Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Ngữ VĂn 6 tuyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.54 KB, 16 trang )

Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, nước ta đã và đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước mà công nghệ thông tin được đặt lên hàng đầu. Vì
vậy, yêu cầu cần phát triển nguồn nhân lực trong cơ chế thò trường và hội
nhập quốc tế là vấn đề cần thiết. Do đó vấn đề dạy học theo hướng hiện
đại đang đòi hỏi người dạy học và người học phải tìm tòi sáng tạo để
chiếm lónh những tri thức để đáp ứng những nhu cầu phát triển xã hội.Vì
vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo đònh hướng tích cực hóa được đặt
ra do yêu cầu đổi mới giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực
cho đất nước trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
Đối với việc giảng dạy môn ngữ văn cần căn cứ vào đặc trưng vào sự
vận dụng các phương pháp dạy học của từng phân môn: văn, tiếng việt,
tập làm văn.Trương trình và sách giáo khoa ngữ văn tuy được xây dựng
theo nguyên tắc tích hợp nhưng không phủ nhận đặc trưng riêng của từng
phân môn trong quá trình giảng dạy.
Nhưng muốn đạt điều đó, người giáo viên phải có phương pháp vững
vàng, có tri thức khoa học sáng tạo, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp.
Để thực hiện tốt việc giảng dạy môn ngữ văn 6 người giáo viên phải lựa
chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm từng lớp nhằm phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình
cảm đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Từ đó chất lượng học tập của
học sinh ngày được nâng cao.
Nhìn lại thực tế chất lượng học sinh chưa đồng đều phần lớn do các em
học môn ngữ văn cón yếu kém nhiều.
Trước thực trạng như vậy, là người giáo viên giảng dạy cho học sinh
Tôi suy nghó và tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học
sinh, là việc làm cần thiết và cấp bách để góp phần nâng cao chất lượng
bộ môn. Đây làlí do tôi chọn đề tài “ Một Số Phương Pháp Đặc Thù


Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Môn Ngữ Văn 6”
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng vấn đề:
Xét thực trạng ở trường trung học cơ sở các em chưa có sự yêu thích
môn Văn, các em vào lớp chưa tích cực học, về nhà không soạn bài. Thực
tế trong một lớp học sự tiếp thu kiến thức của học sinh không đồng đều, có
một số em giáo viên chỉ giảng hoặc gợi ý một lần là đã hiểu bài, phát
Trang 1
Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
hiện vấn đề nhạy bén, nhưng những em học sinh này lại chiếm tỷ lệ rất ít
trong một lớp học, đa số các em còn rất thụ động, chưa dám bày tỏ ý kiến
quan điểm của cá nhân, chưa tích cực thảo luận nhóm, làm việc nhóm cho
có hình thức.
Một số em có khả năng tự học ở nhà rất kém, lười học không nghiên
cứu đọc sách báo, tham khảo tài liệu ở nhà, không tích cực xây dựng bài,
chưa tích cực suy nghó chủ động tham gia các hoạt động tập thể để tự khám
phá và chiếm lónh kiến thức. Các em chưa dám đặt câu hỏi cho nhóm để
cùng tranh luận cho bản thân, cho thầy, bạn, chưa biết tự đánh giá các ý
kiến quan điểm và sản phẩm văn học của nhóm, bản thân… chưa tích cực
sáng tạo trong thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng và tình huống có
vấn đề đặt ra từ thực tiễn vào cuộc sống nên dẫn đến tình trạng học sinh
học yếu môn Ngữ văn rất nhiều.
Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2007 – 2008, kết quả như sau:
Lớp TSHS
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL
6A1 30 2 6,7% 6 20% 10
33,3
%

8 26,7% 4 13,3%
6A2 32 1 3,1% 5
15,6
%
14
43,8
%
9 28,1% 3 9,4%
Kết quả trên cho thấy các em học yếu kém rất nhiều. Là giáo viên
đứng lớp trực tiếp giảng dạy môn Văn. Tôi tìm ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả học tập.
2. Giải quyết vấn đề
Bác Hồ đã từng nói “ hiền dữ đâu phải do tính sẵn, phần nhiều do giáo
dục mà nên”. Con người sinh ra sống và học tập đều phải trải qua môi
trường rèn luyện bản thân, trau dồi đạo đức để trở thành con người có tri
thức. Vì thế thông qua tác phẩm văn học, học sinh sẽ thấy được cái thiện
bao giờ cũng thắng cái ác, giáo dục con người sống có tinh thần tương thân
tương ái, thương yêu đồng loại, biết ơn tổ tiên ta có công dựng nước, giữ
nước qua truyện truyền thuyết “ Con rồng, cháu tiên”, “bánh chưng, bánh
giầy”…biết ơn những người đã tạo những thành quả cho ta hưởng thụ, bước
đầu hình thành trong các em hướng tới cái chân, thiện, mó cảm nhận sâu
sắc nội dung tác phẩm văn học mà các em đã và đang học trong chương
trình Ngữ Văn 6.
Trang 2
Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
Để việc học môn ngữ văn đạt kết quả, giáo viên cần chú trọng vận
dụng có hiệu quả phương pháp dạy học đặc thù bộ môn.
Các phương pháp theo đònh hướng giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn
luyện theo mẫu trong các giờ Tiếng Việt, Tập Làm Văn ; các phương pháp

vấn đáp gợi tìm, phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp dùng lời nói có
nghệ thuật trong giờ học văn mà bản thân tôi đã áp dụng trong những năm
qua.
Nhưng tôi chỉ nghiên cứu phương pháp dạy học đặc thù trong giờ học
văn nhằm giúp các em đạt hiệu quả cao.
Đổi mới phương pháp dạy học là giáo viên cần biết thiết kế tổ chức,
hướng dẫn học sinh học tập phát triển tư duy ngôn ngữ rèn kó năng nghe
nói, đọc, viết năng lực bình giá tác phẩm văn học nhằm đạt yêu cầu bài
học. Biết điều chỉnh học tập của học sinh, cung cấp theo thông tin mà học
sinh không tìm tòi được thông qua hoạt động trên lớp, động viên, khuyến
khích, cần tạo điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ
động sáng tạo vào quá trình tiếp nhận giải mã sản sinh văn bản.
Giáo viên cần tăng cường sử dụng khai thác kiến thức từ việc sử dụng
tranh ảnh sẵn có, tự làm biết tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện kó
năng học tập tích cực, chủ động có sáng tạo.Hình thành thói quen vận
dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, chú ý khai thác
vốn kiến thức, kinh nghiệm, kó năng, nghe, nói, đọc, viết đã có; bồi dưỡng
hứng thú, nhu cầu thực hành và thái độ tự tin trong học tập để phát triển tối
đa vốn kiến thức, kó năng văn học của bản thân.
Giáo viên cần sử dụng linh hoạt hiệu quả các phương pháp dạy học và
hình thức tổ chức dạy học sau cho phù hợp nội dung; đặc điểm của từng
bài học, năng lực tiếp nhận của học sinh; đặc trưng của môn học, lớp học,
các điều kiện dạy học cụ thể của trường, đòa phương. Vấn đề là ở cách
vận dụng các phương pháp đó một cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ,
nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập văn bản của
tất cả các đối tượng học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
Văn bản nói chung và văn bản văn học nói riêng là một kết cấu nghệ
thuật tinh tế, có sự kết hợp giữa khách quan phản ánh và chủ quan biểu
hiện của tác giả bằng ngôn ngữ và qua những ấn tượng, cảm giác mà ngôn
ngữ mang đến, các văn bản có khả năng tái hiện một cách sinh động gợi

cảm, cụ thể thực hiện khách quan.Học sinh có thể tái hiện rất sinh động về
hình ảnh “Thạch sanh” dũng cảm khỏe mạnh với những chiến công của
chàng qua văn bản “Thạch sanh”. Đọc và học văn không chỉ để biết những
sự kiện, hiện tượng của cuộc sống mà còn để hiểu được ý tưởng sâu xa
Trang 3
Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
nằm ngoài ngôn ngữ (ngôn từ ) tác phẩm hoặc những tư tưởng tình cảm và
sự đánh giá của nhà văn về hiện thực.
Ví dụ:khi hướng dẫn học sinh truyện ngắn ngụ ngôn “ếch ngồi đáy
giếng” giáo viên cần giúp học sinh hiểu được truyện ngụ ngôn mượn
truyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo
truyện con người, nhằm khuyên nhủ, răng dạy người ta bài học nào đó
trong cuộc sống.Vậy học sinh bắt đầu tìm hiểu văn bản sẽ hình dung được
truyện “ếch ngồi đáy giếng” mượn truyện loài vật để nêu lên bài học luân
lý cho con người không được chủ quan, kiêu ngạo coi thường người khác,
phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ,
con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Như vậy đọc hiểu văn bản không chỉ hiểu được nội dung mà ngôn từ
mang lại mà còn hiểu được những tư tưởng tình cảm những ngụ ý mà tác
giả dân gian muốn gửi gắm qua tác phẩm văn học.
Các văn bản trong chương trình ngữ văn 6 đều được chọn lọc rất kó, và
là những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc. Nó giúp học sinh nhận
thức cuộc sống đem đến những bài học những suy tưởng, những cảm xúc
thẫm mó cao đẹp, sâu lắng trong tâm hồn, tình cảm con người.những điều
này là phụ thuộc vốn kiến thức cá nhân. Do vậy sự tiếp thu kiến thức của
các em chưa trùng với dự kiến của giáo viên, dạy học văn giúp học sinh
hiểu tác phẩm nhà văn thành tác phẩm của mình.
Có người đã từng nói nhà văn là người “khơi những nguồn chưa ai khơi
và sáng tạo những gì chưa có” giáo viên tuy không sáng tác ra tác phẩm

văn chương nhưng là người làm ra sự sống trong lòng học sinh nên cũng
cần lắm một sự sáng tạo. Chúng ta thường quen với kiểu tư duy chấp nhận
cái củ không thừa nhận cái mới một bài văn của các em dễ bò điểm kém
nếu không trả bài đầy đủ theo những gì giáo viên giảng trên lớp. Một suy
nghó xem là lệch khi nó nằm ngoài những gì giáo viên truyền đạt.
Chính vì thế đổi mới phương pháp dạy học còn có nghóa là tôn trọng và
đề cao những tìm tòi, khám phá, cảm thụ, phân tích văn bản tích cực của
học sinh.
Ví dụ : khi nêu bài học rút ra từ truyện “ Ông lão đánh cá và con cá
vàng” giáo viên chỉ nêu phê phán những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ
của ông lão đánh cá, học sinh lại suy nghó ra những câu thành ngữ thường
ứng dụng trong cuộc sống “tham thì thâm”, “được voi đòi tiên”. Còn hình
tượng cá vàng tượng trưng cho lòng biết ơn, trả ơn cho người cứu giúp mình
thì học sinh lại nghó ngay đến câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Khi
nêu bài học rút ra từ truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. Giáo viên đưa
Trang 4
Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
ra “các thành viên trong một cộng đồng muốn tồn tại phải đoàn kết,nương
tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác với
nhau và tôn trong công sức của nhau” nhưng học sinh lại nghó ra bài học
“tham thì thâm” “hám lợi thì mất tình cảm” không sống ích kỹ nghó chính
chắn khi hành động. Không nên “ ăn cây nào rào cây ấy” mặt khác học
sinh còn nêu được:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Cuộc sống muốn tồn tại cần phải cần nương tựa vào nhau để giúp nhau
cùng tiến bộ. Giáo viên nên tiếp thu và đánh gia,ù biểu dương những ý
kiến này, giờ học sẽ đem lại những ấn tượng sâu sắc cho các em.
Vì vậy, giáo viên cần biết vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù

đối với từng phân môn, muốn tìm hiểu được một văn bản văn học không
thể không đọc và đọc sáng tạo, nếu không đọc học sinh sẽ không khai thác
được nội dung trong văn bản cũng như đặc điểm nghệ thuật của văn bản.
Song vấn đề mà tôi muốn đề cập không phải là tên gọi phương pháp mà là
phải biết vận dụng chúng như thế nào trong giờ học văn nhằm giúp học
sinh học tập tích cực mang lại hiểu quả trong việc học ngữ văn.
Đối với giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản trước khi tìm hiểu
nội dung và nghệ thuật là điều rất quan trọng.
2.1 Phương pháp đọc sáng tạo
a.Bản chất.
Đọc sáng tạo là một phương pháp vô cùng quan trọng đối với việc đọc-
hiểu văn bản, đọc sáng tạo không phải chỉ đọc thật hay, ấn tượng, mà quan
trọng là giáo viên hướng dẫn học sinh đọc có tình cảm giọng đọc, điệu bộ!
…giúp học sinh nhập vai, tái tạo hình tượng nghệ thuật, để học sinh hiểu
một cách chính xác nội dung văn bản, làm sau để học sinh vân dụng vào
cuộc sống thực tiễn. Mức thấp là đọc – hiểu những chữ bề mặt từng dòng.
(tìm nghóa hiển ngôn) mức cao là biết đọc hiểu những thông tin ở “bề sâu”
văn bản do mối quan hệ giữa các dòng. Giữa lời văn với nhau.
Đọc sáng tạo giúp học sinh tìm ra lớp nghóa hàm ngôn của văn bản
nghệ thuật, đọc sáng tạo là phương pháp dạy đặc thù của phân môn văn
được vận dụng trong quá trình tìm hiểu khám phá tác phẩm và cả sau khi
giờ trên lớp đã kết thúc.
b. Quy trình thực hiện.
Ví dụ minh họa:Vận dụng phương pháp đọc – hiểu văn bản trong dạy
học văn bản cổ tích “em bé thông minh”
Tìm hiểu tiết 1.
Trang 5
Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Sáng kiến kinh mghiệm
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đối với một văn bản khi

tìm hiểu giá trò nội dung cần thông qua đọc, giáo viên cần qui đònh rõ thời
gian, thông qua đọc học sinh khai thác được ý nghóa của truyện.
Vì vậy ngay từ bước đầu giáo viên cần phải nắm rõ bài này phải đọc
như thế nào mới cảm thụ được thông qua đọc văn bản khơi gợi ở các em có
sự hứng thú lôi cuốn vào tác phẩm
Đối với truyện “ em bé thông minh” giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
phân vai.
- Giọng của văn bản: Vui, hóm hỉnh.
- Giọng người dẫn truyện: Diễn cảm.
- Giọng của tên quan: Giọng của một kể trên đặc biệt ở câu khi qua
cánh đồng hỏi thợ cày “-Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được
mấy đường?” Đọc ra giọng của một kẻ trên khi hỏi.
-Giọng của vua: nghiêm nghò ở câu “thằng bé kia, mày có việc gì? Sau
lại đến đây mà khóc?” Thay đổi giọng khi nghe em bé trả lời thì lập tức hạ
giọng, vui thích.
- Giọng em bé thông minh: Bình tónh, hóm hónh, tự tin.
- Giọng khi đáp lại bằng bài đồng dao: Đọc giọng như có nhòp, cho đúng
như là bài hát có vần nhòp điệu, học sinh sẽ cảm nhận được hình ảnh em
bé thông minh đối đáp sắc sảo, hồn nhiên, bình tónh, vừa vui đùa nhảy nhót
vừa giải đố trước con mắt thán phục của mọi người.
Tang tình táng! Tính tình tang
Bắc con kiến càng, buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang….
- Khi học sinh đã nhập vai đọc văn bản thì các em đã một phần nào
cảm thụ được nội dung và nghệ thuật
-Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, mục đích giao tiếp hóa
thân vào tác giả nhân vật trong tác phẩm để học sinh hiểu tâm tư tình cảm,
điều tác giả, nhân vật muốn đề cập qua văn bản.

Bước này đòi hòi học sinh ở nhà chuẩn bò kỹ những câu hỏi SGK cùng
gợi ý của giáo viên. Đây là bước quan trọng giúp các em hiểu nội dung
của văn bản
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích
? Thử thách với nhân vật em bé thông minh là thử thách gì?
Học sinh: Các câu đố và các lần giải đố.
Giáo viên: Đây là hình thức ta thường gặp trong cổ tích.
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×