Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vi phan ham nhieu bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.67 KB, 21 trang )

HÀM NHIỀU BIẾN
1. Định nghĩa Hàm 2 biến.

f : D ⊂ 2 → 
M ( x, y )=
 z f=
( M ) f ( x, y )
Miền xác định của hàm f(x,y) là miền D ⊂  2 sao cho f(x,y) có nghĩa.
VD: f : D ⊂  2 → 
M ( x, y )  z = f ( x, y ) = 1 − x 2 − y 2

Miền xác định của hàm f(x,y) là tập hợp những điểm M ( x, y ) ∈ D sao cho

1 − x2 − y 2 ≥ 0 ⇔ x2 + y 2 ≤ 1
Vậy D là …………………
Đồ thị hàm số f(x,y)

z ≥ 0
z ≥ 0

 2
 2
2
2
2
2
 z =1 − x − y
 z + x + y =1
ĐN Đường đẳng trị: là tập hợp các điểm M(x,y) sao cho f(x,y)=const. (hằng số)
VD: f ( x, y ) = x 2 + y 2 = 1 : …………………………
2. Giới hạn và liên tục


2.1. Khoảng cách giữa 2 điểm, dãy điểm.
Cho 2 điểm M(x,y), M 0 ( x0 , y0 ) thì d ( M , M 0 ) =

( x − x0 ) 2 + ( y − y0 ) 2 ≥ 0

Cho dãy điểm M 0 ( x0 , y0 ), M 1 ( x1 , y1 ), M 2 ( x2 , y2 ),..., M k ( xk , yk )
Dãy điểm M k hội tụ đến M 0 ký hiệu M k → M 0
nếu d ( M k , M 0 ) → 0 ( xk → x0 , yk → y0 )

2.2. Lân cận tại một điểm
{M ∈  2 / d ( M , M 0 ) < r} lân cận của điểm M 0
Cho M 0 ( x0 , y0 ), r > 0, B( M 0 , r ) =
Đây là dĩa tròn tâm tại M 0 và bán kính là r (không lấy biên).

M 0 ( x0 , y0 ), r > 0, B′( M 0 , r ) =
{M ∈  2 / d ( M , M 0 ) ≤ r} : dĩa tròn lấy biên
M 0 ( x0 , y0 ), r > 0, ∂B( M 0 , r ) ={M ∈  2 / d ( M , M 0 ) = r}
Do đó B′=
( M 0 , r ) B ( M 0 , r ) + ∂B ( M 0 , r )


2.3. Giới hạn hàm 2 biến.
f : D ⊂ 2 → 
M ( x, y )  z = f ( M )
Hàm f(x,y) có giới hạn là a khi M tiến đến M 0 ta viết f ( M ) → a khi M → M 0 nếu

∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀M ∈ D, 0 < d ( M , M 0 ) < δ ⇒ f ( M ) − a < ε
Ký hiệu

lim f ( x, y ) = a


x → x0
y → y0

xy 2

VD1: Tính

lim

VD2:Tính

 1 
lim( x 2 + y 2 ) sin  
x →0
 xy 
y →0

VD3: Tính

lim

x →0
y →0

x →0
y →0

2 − 4 + xy 2


xy
x2 + y 2

1 1 ′ ′ 2 1
Chọn hai
dãy ( xn , yn ) =
,  ;( xn , yn )  ,  , chuyển về giới hạn một biến.
=
n n
n n

2.4. Liên tục tại một điểm.
Hàm f(x,y) liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ) nếu nó thỏa 2 điều kiện



Hàm f(x,y) xác định tại M 0 ( x0 , y0 )

lim f ( x, y ) = f ( x0 , y0 )

x → x0
y → y0

Hàm f(x,y) liên tục trên D nếu f(x,y) liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ), ∀M 0 ∈ D

2.5. Định lý Weirestrass: Cho E là tập Compact, E ∈  2 , f(x,y) liên tục trên E. Khi ấy.



f(x,y) bị chặn trên E.

f(x,y) đạt GTLN, GTNN trên E.
∃M ( x1 , y1 ), N ( x2 , y2 ) ∈ E : f ( x1 , y1 ) ≤ f ( x, y ) ≤ f ( x2 , y2 )



E compact nếu
 E đóng ( nếu E chứa biên của nó)
 E bị chặn (nếu có một hình tròn chứa nó E ⊂ B(0, R)
VD: E =
B′(0,1) =
{M ∈  2 / d ( M , 0) ≤ 1}


3. Đạo hàm-Vi phân.
3.1. Đạo hàm riêng.
Cho hàm z = f ( x, y ) . Đạo hàm riêng của hàm f(x,y) theo biến x tại M 0 ( x0 , y0 )




f ( x0 + ∆x, y0 ) − f ( x0 , y0 )
∂f
∂z

:
=
=
( x0 , y0 )
( x0 , y0 ) f=
lim

x ( x0 , y0 )

x

0
∂x
∂x
∆x
ĐHR của f(x,y) theo biến x.
f ( x0 , y0 + ∆y ) − f ( x0 , y0 )
∂f
∂z

=
=
( x0 , y0 )
( x0 , y0 ) f=
lim
:
y ( x0 , y0 )
0
y


∂y
∂y
∆y
ĐHR của f(x,y) theo biến y.

VD1: f ( x, y )= 3 x 2 y + y 3 + x 2 .


∂f
∂f
(1, 0)= ?; (1, 0)= ?
∂x
∂y

∂f
∂f
= 6 xy + 2 x ⇒
(1, 0) = 2
∂x
∂x

∂f
∂f
= 3 x 2 + 3 y 2 ⇒ (1, 0) = 3
∂y
∂y
VD2: f ( x,=
y)

3

∂f
∂f
x 2 + y 3 . Tính=
( x, y ) ?;=
( x, y ) ?
∂x

∂y

∂f
∂f
VD3: f ( x=
, y ) ln( x 3 + e y ) . Tính=
( x, y ) ?;=
( x, y ) ?
∂x
∂y

3.2. Hàm khả vi và vi phân toàn phần.
Hàm f(x,y) được gọi là khả vi tại M 0 ( x0 , y0 ) nếu số gia hàm số được biểu diễn.
∆f = ∆z = A.∆x + B.∆y + Ο(d ), d = (∆x) 2 + (∆y ) 2

Đại lượng: A.∆x + B.∆y =df ( x0 , y0 ) :vi phân toàn phần cấp 1 của hàm f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 )
Định lý: Nếu hàm z = f ( x, y ) xác định trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và các đạo hàm
riêng f x′, f y′ liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ) thì f ( x, y ) khả vi tại M 0 ( x0 , y0 ) và

∂f
∂f
=
( x0 , y0 ) A=
;
( x0 , y0 ) B
∂x
∂y
Lúc đó df ( x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y = f x′( x0 , y0 ).dx + f y′( x0 , y0 ).dy
Vậy df = f x′.dx + f y′.dy ⇒ df ( x0 , y0 ) = f x′( x0 , y0 ).dx + f y′( x0 , y0 ).dy
2 x+ y

VD: Tính vi phân cấp 1 của hàm f(x,y) tại điểm (1,0)
với f ( x, y ) e=
=
. df (1, 0) ?


Ứng dụng vi phân tính gần đúng:
∆f = A.∆x + B.∆y + Ο(d ), ⇒ ∆f ≈ f x′( x0 , y0 ).∆x + f y′( x0 , y0 ).∆y

⇒ f ( x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f ( x0 , y0 ) ≈ f x′( x0 , y0 ).∆x + f y′( x0 , y0 ).∆y
⇒ f ( x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ≈ f ( x0 , y0 ) + f x′( x0 , y0 ).∆x + f y′( x0 , y0 ).∆y
⇒ f ( x, y ) ≈ f ( x0 , y0 ) + f x′( x0 , y0 ).∆x + f y′( x0 , y0 ).∆y
⇒ f ( M ) ≈ f ( M 0 ) + f x′( M 0 ).∆x + f y′( M 0 ).∆y
⇒ f ( M ) ≈ f ( M 0 ) + df ( M 0 )

VD: Tính gần đúng
Xét hàm f ( x,=
y)

=
 f x′
Tính 
=
 f y′

(1)

(1, 02)3 + (1,99)3
x 3 + y 3 . Ta có: x0= ...., y0= ...., ∆x= ...., ∆y= ...., f ( x0 , y0 )= ...


=
 f x′( x0 , y0 )
⇒
=
 f y′( x0 , y0 )

Thay vào công thức xấp xỉ (1) ta có:
(1, 02)3 + (1,99)3 ≈

3.3. Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm của hàm f ( x, y ) theo hướng u (u1 , u2 ) (vector đơn vị) tại M 0 ( x0 , y0 )
f ( x0 + tu1 , y0 + tu2 ) − f ( x0 , y0 )
∂f
 ( x0 , y0 ) = lim
t →0
t
∂u




(2)


f ( x0 + t , y0 ) − f ( x0 , y0 ) ∂f
 ( x0 , y0 ) : ĐHR theo x
Nếu u (1, 0); u1 =
1, u2 =
0 ⇒ lim

=
t →0
t
∂x

f ( x0 , y0 + t ) − f ( x0 , y0 ) ∂f
 ( x0 , y0 ) : ĐHR theo y
Nếu u (0,1); u1 =
=
0, u2 =
1 ⇒ lim
t →0
t
∂y


Định lý: Cho f ( x, y ) khả vi tại M 0 ( x0 , y0 ) thì tại đó nó có đạo hàm theo mọi hướng u (u1 , u2 )


∂f
∂f
∂f
 ( x0 , y0 )
=
( x0 , y0 )u1 + ( x0 , y0 )u2
∂x
∂y
∂u



 ∂f ∂f 
Đặt ∇f ( x, y ) =
 ,  : gradient của hàm f(x,y), u (u1 , u2 ) thì
 ∂x ∂y 

(3)


∂f
 ( x, y ) =
∂u



( ∇f ( x, y), u )

(4)

Chứng minh: Vì hàm f(x,y) khả vi nên ta có:
∆f = ∆z = A.∆x + B.∆y + Ο(d )
∂f
∂f
( x0 , y0 )tu1 + ( x0 , y0 )tu2 + Ο(d )
∂x
∂y
f ( x0 + tu1 , y0 + tu2 ) − f ( x0 , y0 ) ∂f
∂f
( x0 , y0 )u1 + ( x0 , y0 )u2
⇒ lim
=

t →0
t
∂x
∂y
∂f
∂f
∂f
( x0 , y0 )u1 + ( x0 , y0 )u2 = f x′( x0 , y0 )u1 + f y′( x0 , y0 )u2
⇒  ( x0 , y0 ) =
∂x
∂y
∂u
⇔ f ( x0 + tu1 , y0 + tu2 )=
− f ( x0 , y0 )


 
VD1:Tính đạo hàm của f ( x=
, y ) 3 x 2 y + y theo hướng u= 2i + j tại M(1,2)

 f x′ = 6 xy
 f x′(1, 2) = 12



f y′ 3 x 2 + 1  f y′(1, 2) = 4
=


 


u
u = 2i + j = (2,1) ⇒ v(v1 , v2 ) =  =
u

 2 1 
= 
,
 : vector đơn vị.
22 + 12  5 5 
(2,1)

∂f
∂f
∂f
2
1
28
⇒  (1, 2) =
+ 4.
=
(1, 2)v1 + (1, 2)v2 = 12.
∂x
∂y
∂u
5
5
5

VD2: f ( x, y )= e 2 x +5 y . ∇f (1, 0)= ?


=
=
 f x′ .....
 f x′(1, 0) .....
⇒
⇒ ∇f (1, 0) =(....,....)
 ′
=
=
 f y .....
 f y′(1, 0) .....
VD3: f ( x, y ) =x 2 e y + y sin x. ∇f ( x, y ) =
?

3.4. Đạo hàm riêng của hàm hợp
a) z f ( x,=
=
y ); x x=
(t ); y y (t )
Ta có: z = z (t ) ⇒ dz = z ′x dx + z ′y dy
dz
dx
dy
= z ′x
+ z ′y
= z ′x .xt′ + z ′y . yt′
dt
dt
dt

Do đó



dz
= z ′x .xt′ + z ′y . yt′ (3.1)
dt
VD1: z =
x 2 + xy; x =
t2; y =
3t

Chú ý: z f=
=
( x, y ); y y ( x)
dz
= z ′x .1 + z ′y . y′x
dx

(3.2)

 y
VD2: z =
x + sin   ; y =
x2
x
b) z f =
=
( x, y ); x x=
(u, v); y y (u, v)

∂z
= z ′x .xu′ + z ′y . yu′ (3.3)
∂u
∂z
= z ′x .xv′ + z ′y . yv′ (3.4)
∂v
xy
2
VD3: z =
e ; x=
x(u, v) =
u + v2 , y =
y (u, v) =
u.v

3.5. Đạo hàm riêng của hàm ẩn.

Định nghĩa: Phương trình F(x,y,z)=0 có thể xác định một hàm ẩn z = z ( x, y ) với các điều
kiện sau:
• Xác định, liên tục trong B( M 0 , ε ), M 0 ( x0 , y0 , z0 ), ε > 0


F ( x0 , y0 , z0 ) = 0



∃ Fx′, Fy′, Fz′ liên tục trong B ( M 0 , ε )




Fz′( x0 , y0 , z0 ) ≠ 0

Fx′

 z ′x = − F ′

z
thì 
 z ′ = − Fy′
x

Fz′


VD: Cho xyz = x + y + z . Tìm dz=?
Cách 1: Xem phương trình trên như là F(x,y,z)=xyz-x-y-z=0
 Fx′ = .....


 z ′x = ......
 Fy′ = ..... ⇒  ′

 z y = ......
 ′
=
F
.....
 z

⇒ dz =


Cách 2:Xem z=z(x,y), x,y là biến độc lập
Lấy vi phân 2 vế của phương trình xyz=x+y+z


4. Đạo hàm riêng cấp cao, vi phân toàn phần cấp cao.
4.1. Đạo hàm riêng cấp cao.
Xét hàm z = f ( x, y ) . ĐHR cấp 2 là ĐH của ĐHR cấp 1.Xét các ĐHR cấp 2 sau

∂  ∂f  ∂ 2 f
′′ z ′′xx : lấy ĐHR theo x 2 lần.
= f=
xx
 =

∂x  ∂x  ∂x 2
∂  ∂f  ∂ 2 f
′′ z ′′yx : lấy ĐHR theo y trước, x sau.
= f=
yx
 =

∂x  ∂y  ∂y∂x

∂  ∂f  ∂ 2 f
′′ z ′′xy :lấy ĐHR theo x trước, y sau.
= f=
xy
 =


∂y  ∂x  ∂x∂y
∂  ∂f  ∂ 2 f
′′ z ′′yy : lấy ĐHR theo y 2 lần.
= f=
yy
 =

∂y  ∂y  ∂y 2
VD: f ( x, y ) =x3 y 2 + 2 x 2 y 2 + 4 xy


=
f xx′′ 6 xy 2 + 4 y 2
′x 3 x 2 y 2 + 4 xy 2 + 4 y ⇒ 
 f=
2
Ta có: 
 f xy′′ = 6 x y + 8 xy + 4

3
2
3
2
 f y′ = 2 x y + 4 x y + 4 x ⇒ f yy′′ = 2 x + 4 x
Định lý Schwarz (Đạo hàm hỗn hợp)
Nếu trong một lân cận B ( M 0 , r ) của điểm M 0 ( x0 , y0 ) hàm z=f(x,y) có các đạo hàm
hỗn hợp và các đạo hàm này liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ) thì

f xy′′ ( x0 , y0 ) = f yx′′ ( x0 , y0 )


4.2. Vi phân toàn phần cấp cao.
Cho z = f ( x, y ) ; x,y là biến độc lập, ∆x = dx = C1 , ∆y = dy = C2 ; C1 , C2 : hằng số.
Ta có:
=
df ( x, y ) f x′( x, y )dx + f y′( x, y )dy : vi phân cấp 1
d 2 f ( x, y ) d=
=
( df ( x, y) ) d ( f x′( x, y)dx + f y′( x, y)dy ) : vi phân cấp 2


= d ( f x′( x, y )dx ) + d ( f y′( x, y )dy )
= d ( f x′( x, y ) ) .dx + d (dx). f x′( x, y )dx + d ( f y′( x, y ) ) .dy + d (dy ). f y′( x, y ) dy
= d ( f x′( x, y ) ) .dx + d ( f y′( x, y ) ) .dy
= ( f xx′′ ( x, y )dx + f xy′′ ( x, y )dy ) dx + ( f yx′′ ( x, y )dx + f yy′′ ( x, y ) dy ) dy
=
f xx′′ ( x, y )dx 2 + 2 f xy′′ ( x, y )dxdy + f yy′′ ( x, y )dy 2
2

 ∂2

 ∂


∂2
∂2
2
+
=
+
+

.
dx
.
dy
f
.
dx
2
dxdy
.dy 2  f
Do đó: d f ( x, y ) =
 2


2
∂y 
∂x∂y
∂y
 ∂x
 ∂x

2

 ∂2 f

∂2 f
∂2 f
2
d 2 f ( x, y ) =
.

dx
+
2
dxdy
+
.dy 2 
 2
2
∂x∂y
∂y
 ∂x


d 2 f ( x, y ) =
f xx′′ dx 2 + 2 f xy′′ dxdy + f yy′′ dy 2

: vi phân cấp 2.

n

 ∂


: vi phân cấp n
Suy ra: d f=
( x, y )  .dx + .dy  f
∂y 
 ∂x
VD: Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của hàm
z = f ( x, y ) = 2 x 2 − 3 xy − y 2

n

 z ′′xx = 4
z ′x = 4 x − 3 y ⇒ 
 z ′′xy = −3
z ′y =
−3 x − 2 y ⇒ z ′′yy =
−2
d 2 f ( x, y ) =z ′′xx dx 2 + 2 z ′′xy dxdy + z ′′yy dy 2 =4dx 2 − 6dxdy − 2dy 2

4.3. Công thức Taylor
Giả sử z = f ( x, y ) có đạo hàm đến cấp n+1

= f ( x0 + ∆x, y0 + ∆
=
y ) f ( x0 + t.∆x, y0 + t.∆
=
y ) ϕ (t )
Nếu t = 1 ⇒ ϕ (1) = f ( x0 + ∆x, y0 + ∆y ) = f ( x, y )

t=
f ( x0 , y0 )
0 ⇒ ϕ (0) =
Vì ϕ (t ) có đạo hàm đến cấp (n+1) nên theo Công thức Maclaurin ta có:

ϕ (t=
) ϕ (0) +

ϕ ′(0)
1!


t+

ϕ ′′(0)
2!

t2 +

ϕ ′′′(0)
3!

t 3 + ... +

ϕ ( n ) (0)
n!

tn +

ϕ ( n +1) (θ t )
(n + 1)!

t n +1 , (0 < θ < 1)

Nếu t=1 thì

ϕ (1)= ϕ (0) +
Mặt khác:

ϕ ′(0) ϕ ′′(0) ϕ ′′′(0)
1!


+

2!

+

3!

+ ... +

ϕ ( n ) (0) ϕ ( n +1) (θ t )
n!

+

(n + 1)!

, (0 < θ < 1) (1)


ϕ (=
t ) f ( x0 + t.∆x, y0 + t.∆=
y ) f ( x, y ).
⇒ ϕ ′(t ) = f x′.xt′ + f y′. yt′ = f x′.∆x + f y′.∆y = df ( x, y )
⇒ ϕ ′(0) =
df ( x0 , y0 )
d [ϕ ′(t ) ] d  f x′.xt′ + f y′. yt′ 
=
dt

dt
dy 
 dx
d  f x′. + f y′. 
dt 
 dt
=
= d ( f x′dx + f y′dy ) = d (df ( x, y )) = d 2 f ( x, y )
dt
d 2 f ( x0 , y0 )
⇒ ϕ ′′(0) =

ϕ ′′(t )
=

………………
Do đó: ϕ ( n ) (t =
) d n f ( x, y ) ⇒ ϕ ( n ) (0)= d n f ( x0 , y0 )
Thay vào (1) ta được công thức Taylor
ϕ ′(0) ϕ ′′(0) ϕ ′′′(0)
ϕ ( n ) (0) ϕ ( n +1) (θ t )
ϕ (1)= ϕ (0) +
, (0 < θ < 1) (1)
+
+
+ ... +
+
n!
1!
2!

3!
(n + 1)!
df ( x0 , y0 ) d 2 f ( x0 , y0 )
d ( n ) ( x0 , y0 ) d ( n +1) ( x0 + θ∆x, y0 + θ∆y )
f=
( x, y ) f ( x0 , y0 ) +
+
+ ... +
+
n!
1!
2!
(n + 1)!
Vậy f ( x, y )
=

d k f ( x0 , y0 ) d n +1 f ( x0 + θ∆x, y0 + θ∆y )
: Khai triển Taylor
+

k!
(n + 1)!
k =0
n

x0 0;=
y0 0 thì ta có khai triển Maclaurin.
Nếu=
Khai triển Maclaurin:
=

f ( x, y )

d k f (0, 0) d n +1 f (θ∆x, θ∆y )
+

k!
(n + 1)!
k =0
n

x0 1,=
y0 1 đến cấp 2
VD: Khai triển hàm f ( x, y ) = x 2 y 3 tại=



f (1,1) = 1
Vi phân cấp 1

 f x′ 2=
=
xy 3
 f x′(1,1) 2

⇒ df (1,1) = 2.∆x + 3.∆y

 ′
2 2
 f y (1,1) = 3
 f y′ = 3 x y



Vi phân cấp 2
 f xx′′ = 2 y 3
 f xx′′x (1,1) = 2


2
2
2
2
 f xy′′ = 6 xy ⇒  f xy′′ (1,1) = 6 ⇒ d f (1,1) = 2.∆x + 12.∆x.∆y + 6∆y

 ′′
2
f (1,1) = 6
 f yy′′ = 6 x y  yyy


df (1,1) d 2 f (1,1)
f ( x, y ) =f (1,1) +
+
1!
2!
2 3
f ( x, y ) =x y =1 + 2( x − 1) + 3( y − 1) + ( x − 1) 2 + 6( x − 1)( y − 1) + 3( y − 1) 2

BTVN:
1. Tính đạo hàm riêng cấp 1 theo từng biến của các hàm sau.
∂f

f ( x, y ) =x 2 y 2 + ln( x 2 + y ). Tính
∂x

(

f ( x, y ) = ln x + x 2 + y 2

)

2. Tính vi phân cấp 1 của các hàm.

x
z ( x, y ) = ln  sin 
y


=
z x2 + 2 y
=
z arctan ( y − x ) .
3. Tính Gradient của các hàm.
=
z xy + sin ( xy ) .

z ( x, y=
) ( x + y )e xy .
4. Tính đạo hàm của hàm sau:
y
f (u , v) =
u 2 sin v, u =

x2 + y 2 , v =
x
5. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm sau.

Tính

∂2 f
nếu f ( x, y ) = xy sin 2 x .
∂x∂y

∂2 f
nếu f ( x, y ) = 2 xy
∂x∂y
''
Tìm đạo hàm riêng cấp hai zxx
của hàm hai biến z =xe y + x2 y2 + y sin x .

Cho hàm hai biến z = y ln ( xy ) . Tính z′′xx .
6. Tính vi phân cấp 2 của các hàm.
Tìm vi phân cấp hai của hàm hai biến

z = e xy

Tìm vi phân cấp hai của hàm hai biến

tại M 0 (1,1) .

z = xe 2 y



5. Cực trị hàm nhiều biến(cực trị tự do)
5.1
Điều kiện cần của cực trị
ĐN cực trị: Điểm P0 ( x0 , y0 ) _ cực tiểu nếu

∃B( P0 , ε ) của P0 sao cho f ( x0 , y0 ) ≤ f ( x, y ) ∀ ( x, y ) ∈ B( P0 , ε )

( x, y ) ≠ ( x0 , y0 )

Tương tự cho cực đại f ( x, y ) ≤ f ( x0 , y0 )
Các điểm cực đại, cực tiểu gọi chung cực trị
'
'
Điểm dừng: Điểm ( x0 , y0 ) _ điểm dừng của f ( x, y ) nếu f=
f=
0
x ( x0 , y0 )
y ( x0 , y0 )

Định Lý (ĐK cần có cực trị): Nếu hàm z = f ( x, y ) có cực trị tại P0 ( x0 , y0 ) thì tại P0
hàm số có các đạo hàm riêng =0( Điểm dừng).
5.2

ĐK đủ của cực trị
Định Lý: cho f ( x, y ) xác định, liên tục và có đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trong lân cận
của điểm dừng P0 ( x0 , y0 ) .
Đặt A = f xx'' ( x0 , y0 ) ; B = f xy'' ( x0 , y0 ) ; C = f yy'' ( x0 , y0 ) ; =
∆ AC − B 2
-


Nếu ∆ > 0, A < 0 ⇒ P( x0 , y0 ) là điểm cực đại của f ( x, y )

-

Nếu ∆ > 0, A > 0 ⇒ P( x0 , y0 ) là điểm cực tiểu của f ( x, y )

-

Nếu ∆ < 0 thì P0 ( x0 , y0 ) không là điểm cực trị của f ( x, y )

VD: Tìm cực trị f ( x, y ) = x3 + y 3 − 3 xy
B1: Tìm điểm dừng.
2
2
2
 f x' = 0
=
3y 0 =
(1)
3 x −=
 y x
 y x
Giải hệ pt  '
⇔ 2
⇒ 4
⇒ 3
− 3 x 0 3 x =
− 3 x 0  x( x=
− 1) 0 (2)
3 y =

 f y = 0

(1)

x
=
0

y = 0,
⇒
. Ta có 2 điểm dừng P1 (0, 0), P2 (1,1)
(1)

 x =1⇒ y =1
(2)

B2: Tìm cực trị từ điểm dừng, tính các đạo hàm riêng cấp 2

f xx'' = 6 x , f xy'' = −3 , f yy'' = 6 y
Thay từng điểm dừng vào các ĐHR cấp hai ta được các hằng số A, B, C


''
''
0 , B = f xy'' (0, 0) = =
Với P1 (0,0) , =
ta có A f=
0 , ∆ = −9 < 0
−3 , C f=
xx (0,0)

yy (0, 0)

Kết luận: Điểm P1 (0,0) …………………
''
''
=
6 , B = f xy'' (1,1) = =
Với P2 (1,1)
, A f=
−3 , C f=
6,
xx (1,1)
yy (1,1)

Xét ∆= 36 − 9= 27 > 0, A > 0
Kết luận: Điểm P2 (1,1) là điểm cực tiểu và f (1,1) = −1
Chú ý: Để xác định ( x0 , y0 ) là cực đại/ cực tiểu ta có thể xét
d 2 f ( x0 , y0 ) =
f xx'' ( x0 , y0 )dx 2 + 2 f xy'' ( x0 , y0 )dxdy + f yy'' ( x0 , y0 )dy 2 bằng cách xem

d 2 f ( x0 , y0 ) như là một dạng toàn phương của biến dx, dy
 A B
∆ =

B C

∆1 = A > 0 
2
 ⇒ d f ( P0 ) > 0 : cực tiểu
∆ 2 = ∆ > 0

∆1 = A < 0 
2
 ⇒ d f ( P0 ) < 0 : cực đại
∆ 2 = ∆ > 0

∆ < 0 ⇒ d 2 f ( P0 ) không xác định dấu → P0 không là cực trị
Tương tự cho hàm 3 biến f ( x, y, z ) = w
 f x' ( x0 , y0 , z0 ) = 0

Điểm dừng  f y' ( x0 , y0 , z0 )= 0 ⇒ M 0 ( x0 , y0 , z0 ) điểm dừng
 '
 f z ( x0 , y0 , z0 ) = 0
2

 ∂



d f ( M 0 ) =  .dx + .dy + .dz  f
∂y
∂z 
 ∂x
2

=

∂2 f
∂2 f
∂2 f
∂2 f

∂2 f
∂2 f
M 0 ) dx 2 + 2 ( M 0 ) dy 2 + 2 ( M 0 ) dz 2 + 2
( M 0 ) dxdy + 2
( M 0 ) dydz + 2
( M 0 ) dxdz
2 (
∂x
∂y
∂z
∂x∂y
∂y∂z
∂x∂z

= f xx'' ( M 0 )dx 2 + f yy'' ( M 0 )dy 2 + f zz'' ( M 0 )dz 2 + 2 f xy'' ( M 0 )dxdy + 2 f yz'' ( M 0 )dydz + 2 f xz'' ( M 0 )dxdz


 f xx'' ( M 0 )

Xét ∆ = f yx'' ( M 0 )
 f zx'' ( M 0 )


f xy'' ( M 0 )
f yy'' ( M 0 )
f zy'' ( M 0 )

f xz'' ( M 0 ) 

f yz'' ( M 0 ) 

f zz'' ( M 0 ) 



∆1 > 0, ∆ 2 > 0, ∆ 3 > 0 ⇒ d 2 f ( M 0 ) > 0 ⇒ M 0 cực tiểu



∆1 < 0, ∆ 2 > 0, ∆ 3 < 0 ⇒ d 2 f ( M 0 ) < 0 ⇒ M 0 cực đại



d 2 f ( M 0 ) không xác định dấu ⇒ f ( x, y ) không đạt cực trị tại M 0

VD2: z : 2 x 3 + y 2 − x 2 − 4 x + 4 y − 7

 z x '= 6 x 2 − 2 x − 4= 0 3 x 2 − x − 2 =
x 1,=
x −2
0 =
3
⇒ '
⇒
⇒
y
=

2
 y = −2
 z y = 2 y + 4 = 0



(

Vậy ta có 2 điểm dừng P1 (1, −2), P2 − 2 , −2
3

)

Xét các đạo hàm riêng cấp 2
 z=
′′xx 12 x − 2

⇒  z ′′xy =
0
 ′′
 z yy = 2

Với P1 (1, −2) ta có
 z ′′xx (1, −2) =
12

⇒  z ′′xy (1, −2) = 0 ⇒ d 2 f (1, −2) = 12dx 2 + 2dy 2 > 0 ⇒ P1 (1, −2) là điểm cực tiểu
 ′′
2
 z yy (1, −2) =

Với P2 − 2 , −2
3


(

)

(
(
(

)
)
)

 z ′′ − 2 , −2 =
12
3
 xx

⇒  z ′′xy − 2 , −2 =0 ⇒ d 2 f − 2 , −2 =12dx 2 + 2dy 2 ⇒ P2 − 2 , −2 là cực tiểu
3
3
3

 z ′′yy − 2 , −2 =
2
3


(

)


(

)

VD: Tìm cực trị của các hàm

f ( x, y ) = ( x − 1) 2 + 2 y 2 ; f ( x, y ) = ( x − 1) 2 − 2 y 2 ; f ( x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2 xy − y 2


6. Cực trị có điều kiện
Định Nghĩa: Hàm f ( x, y ) với đk ϕ ( x, y ) (có đồ thị (δ ) ) đạt cực đại tại M 0 ( x0 , y0 ) nếu
+

ϕ ( x0 , y0 ) = 0

+

f ( x, y ) ≤ f ( x0 , y0 )

∀( x, y ) ∈ D ∩(δ ) (D lân cận của M ( x0 , y0 ) )

Định Lý (ĐK cần của cực trị có đk)
Xét f ( x, y ) với đk ϕ ( x, y ) = 0 thỏa các đk
+

f ( x, y ) , ϕ ( x, y ) = 0 khả vi

+


ϕ x' ( x0 , y0 ) ≠ 0 , ϕ y' ( x0 , y0 ) ≠ 0

+

f ( x, y ) với đk ϕ ( x, y ) = 0 đạt cực trị tại M 0 ( x0 , y0 ) .
 f x' ( x0 , y0 ) + λϕ x' ( x0 , y0 ) =
0
 '
'
Khi ấy ∃λ : (*)  f y ( x0 , y0 ) + λϕ y ( x0 , y0 ) =
0
λ _nhân tử Lagrange

ϕ ( x0 , y0 ) = 0

Định Lý (ĐK đủ)
Cho f ( x, y ) , ϕ ( x, y ) có đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trong lân cận M 0 ( x0 , y0 ) và thỏa (*).
Xét L( x=
, y, λ ) f ( x, y ) + λϕ ( x, y ) : hàm Lagrange

 L'x ( x0 , y0 ) = 0

Bước 1:  L'y ( x0 , y0 )= 0 ⇒ ( x0 , y0 , λ ) điểm dừng của hàm Lagrange

ϕ ( x0 , y0 ) = 0
Đưa hàm cực trị có điều kiện → không điều kiện

d 2 L( x0 , y0 , λ ) =
L''xx ( x0 , y0 , λ )dx 2 + 2 L''xy ( x0 , y0 , λ )dxdy + L''yy ( x0 , y0 , λ )dy
Bước 2: Xét 

'
'
dϕ ( x0 , y0 ) = ϕ x ( x0 , y0 )dx + ϕ y ( x0 , y0 )dy = 0 (**)
+Nếu d 2 L( x0 , y0 , λ ) xác định dương với (**) → M 0 cực tiểu của f ( x, y ) với đk ϕ ( x, y ) = 0
+Nếu d 2 L( x0 , y0 , λ ) xác định âm với (**) → M 0 cực đại của f ( x, y ) với đk ϕ ( x, y ) = 0
+ Nếu d 2 L( x0 , y0 , λ ) không xác định dấu → M 0 không là điểm cực trị của f ( x, y )

2


VD1: f ( x, y=
) x2 + y 2

đk: ϕ ( x, y ) = x + y − 2 = 0

Cách 1:Xét hàm Lagrange: L( x, y ) = x 2 + y 2 + λ ( x + y − 2)
B1: Tìm điểm dừng của hàm Lagrange
 L'x = 2 x + λ = 0
1
−2 x
y
λ =
x =
x =
 '



2y + λ =
0 ⇔ λ =

−2 y ⇔ λ =
−2 x ⇒ λ =
−2
 Ly =

x =


2− y
2− x y =
1
2

y =
x + y =

Điểm P(1,1) là điểm dừng của hàm Lagrange ứng với λ = −2
B2: Xét dấu d 2 L(1,1, −2) với điều kiện dϕ = ϕ x' dx + ϕ y' dy = 0
Ta có: ϕ ( x, y ) =x + y − 2 =0 ⇒ dϕ =dx + dy =0 ⇒ dϕ (1,1) =dx + dy =0
 L''xx 2
=
 ''
 Lxy = 0
 ''
=
 Lyy 2

=
L''xx (1,1, −2) 2


⇒  L''xy (1,1, −2)= 0
 ''
Lyy (1,1, −2) 2
=

2
2) Lxx′′ (1,1, −2)dx 2 + 2 Lxy′′ (1,1, −2)dxdy + L′′yy (1,1, −2)dy 2
d L(1,1, −=
Xét 
dϕ (1,1) = dx + dy = 0

d 2 L(1,1, −2)= 2dx 2 + 2dy 2
⇔
⇒ d 2 L(1,1, −2)
= 4dx 2 > 0
dy
=

dx

Vậy f ( x, y ) đạt cực tiểu tại M 0 (1,1) với điều kiện ϕ ( x, y ) = x + y − 2 = 0
C2: Thay y= 2 − x vào f ( x, y ) = f ( x) = x 2 + (2 − x) 2 = 2 x 2 − 4 x + 4 = 2( x 2 − 2 x + 2)

f ' ( x) = 4 x − 4 = 0 ⇒ x = 1 , f '' ( x) =
4 ⇒ f '' (1) =
4>0
Hàm đạt cực tiểu tại x = 1, y = 2 − x = 1 và f min = 2
VD: Tìm cực trị hàm z = xy với đk

x2 y 2

+
=
1
8
2

 x2 y 2 
L( x, y ) = xy + λ  + − 1
2
 8



 y =
0


2λ x


=
 λ = 2
y+
0(1)
λ2 y

'

=
y

0
8

 λ = −2
 Lx = 0

4


 '
2λ y

=
−λ y
⇒ x =
−λ y
0 ⇔ x +
0(2) ⇒  x =
 Ly =
2
 '

 x2 y 2
 x2 y 2
 Lλ = 0
 x2 y 2
 += 1
 +=
=
1(3)

2
2
 +
8
 8
2
8



Giải hệ
(2) ⇒ x =
−λ y (4) . Thay x = −λ y vào (1) ta được y +

λ
4

( −λ y ) =
0

 λ2 
y = 0
⇒ y 1 −  =⇒
0 
4 
λ = ±2


 y 0=
=

y 0


+Giải hệ (I)  x =
−λ y ⇒  x =
0 hệ không có nghiệm_loại
 x2 y 2
0 = 1(!)
 +
=
1 
 8
2

+ λ =2 ⇒ x =−2 y . Thay vào (3) ta được
4 y2 y2
+
=1 ⇒ y 2 =1 ⇒ y =±1 ⇒ x =−2 y =−2(±1) =±2
8
2

Ta có 2 điểm dừng M 1 (2, −1), M 2 (−2,1)
+ λ =−2 ⇒ x =2 y . Thay vào (3) ta được
4 y2 y2
+
=1 ⇒ y 2 =1 ⇒ y =±1 ⇒ x =2 y =2(±1) =±2
8
2

Ta có 2 điểm dừng M 3 (2,1), M 4 (−2, −1)


 
 y = 0
 
 ( I )  x = −λ y
  2
2
 x + y =
1
  8
2




λ=2



⇒ ( II )  x =
−λ y


2

x
y2

+= 1
1 

2
 8




λ = −2


( III )  x = −λ y

 x2 y 2

 +
=
1

 8
2


L''xx =

λ
4

d 2L =
dϕ =

,


λ
4

L''xy = 1 ,

L''yy = λ

dx 2 + 2dxdy + λ dy 2 (5)

x
dx + ydy = 0 (6)
4

Xét dấu d 2 L( M ) với đk (6)
*

1
1
M 1 (2, −1) ⇒ dϕ ( M 1 ) = dx − dy = 0 ⇒ dy = dx(*)
2
2
2

1 2
1  1
Thay (*) và λ = 2 vào (5) d L =
dx + 2dx  dx  + 2   dx 2 =
2dx 2 > 0
2

2  2
2

Do đó z đạt cực tiểu tại M 1 , z ( M 1 ) = −2
*

1
1
M 2 (−2,1) ⇒ dϕ ( M 2 ) =
0 ⇒ dy =dx(**)
− dx + dy =
2
2
2

1 2
1  1
Thay (*) và λ = 2 vào (5) d 2 L =
dx + 2dx  dx  + 2   dx 2 =
2dx 2 > 0
2
2  2

−2
Do đó z đạt cực tiểu tại M 2 , ⇒ z ( M 2 ) =
*

M 3 (2,1)

1

2

1
2

λ =−2 ⇒ dϕ ( M 3 ) = dx + dy =0 ⇒ dy =− dx(***)

Thay (***) và λ = −2 vào (5)
1
1
1
 1  1

− dx 2 + 2dx  − dx  − 2  dx 2  =
− dx 2 − dx 2 − dx 2 =
−2dx 2 < 0
d 2L =
2
2
2
 2  4

Do đó z đạt cực đại tại M 3 , z ( M 3 ) = 2
*

M 4 ⇒ zmax= z ( M 4 )= 2

7. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm trên miền đóng, bị chặn
Tìm GTLN, GTNN trong miền G compact (đóng, bị chặn)
+


Nếu f đạt cực trị tại M trong G ⇒ cực trị (tự do)


Nếu f đạt cực trị tại N trên biên G ⇒ cực trị (có đk)

+

Cách giải:
+

Tìm các điểm nghi ngờ có cực trị trong G.(các điểm dừng ( M 1 , M 2 , M 3 ) )

+

Tìm các điểm nghi ngờ có cực trị trên biên G ( N1 , N 2 )

So sánh

f ( M 1 ), f ( M 2 ), f ( M 3 ), f ( N1 ), f ( N 2 ) tìm max, min

VD1:=
z x 2 y (2 − x − y ) trong miền giới hạn bởi x= 0, y = 0, x + y = 6


Trong G:
z x' = 4 xy − 3 x 2 y − 2 xy 2 = xy (4 − 3x − 2 y )
z 'y= 2 x 2 − x 3 − 2 x 2 y= x 2 (2 − x − 2 y )

Vì tìm cực trị M ( x0 , y0 ) bên trong G ⇒ x0 > 0, y0 > 0

x = 1
 z x' = 0
2y 0
−2 0
4 − 3 x −=
4 − 3x + x =

 1
⇔
⇔
⇔
 '
1 ⇒ M 1 1,  ∈ G
 2
2 − x − 2 y = 0
2 y = 2 − x
 y = 2
 z y = 0



Trên biên
a/ OA → y = 0 ⇒ z = 0
b/ OB → x = 0 ⇒ z = 0
c/

AB : x + y =
6
Cách 1: L( x, y,=
λ ) x 2 y (2 − x − y ) + λ ( x + y − 6)

 L'x =4 xy − 3 x 2 y − 2 xy 2 + λ =0
4 x(6 − x) − 3 x 2 (6 − x) − 2 x(6 − x) 2 + λ =
0
 '

2
3
2
2
3
2
 Ly = 2 x − x − 2 x y + λ= 0 ⇔ 2 x − x − 2 x (6 − x) + λ= 0

 y= 6 − x
6

x + y =

 x 3 + 2 x 2 + 48 x + λ =
0 12 x 2 + 48 x = 0  x = 0 ∨ x = 4



10 x 2 − x 3
⇔ λ =
⇒  y =6 − x
⇒  y =6 − x
y =



2
3
6− x
0; λ =
96.
=
λ =
λ 10 x − x


⇒ M (0, 6) _ λ = 0, N (4, 2) _ λ = 96


⇒ f (M ) =
f (0, 6) =
0, f ( N ) =
f (4, 2) =
−128
Cách 2: Thay y= 6 − x vào =
z x 2 (6 − x)(2 − x − y=
) x 2 (6 − x)(−4)
= 4 x 3 − 24 x 2
=
 x 0=
y 6
⇒
z ' =12 x 2 − 48 x =0 ⇔ 12 x( x − 4) =0 ⇒ 
=
 x 4=
y 2


M 2 (0, 6) , M 3 (4, 2)

 1 1
( M 2 ) z=
z ( M 1 )= z 1, =
→ Max, z=
( 0, 6 ) 0 ,
 2 4
z(M 3 ) =
z ( 4, 2 ) =
−8.16 =
−128 → Min

z=
(OA) z=
(OB) 0
VD2: Tìm GTLN, GTNN của f ( x, y ) =x 2 + 2 y 2 − x trong
=
D


{( x, y) : x

Tìm điểm dừng của hàm f trong D tức là x 2 + y 2 < 1

 f x' = 2 x − 1= 0
1
1 
⇒ x = , y = 0 ∈ D , M 1  , 0  thỏa x 2 + y 2 < 1

 '
2
f y 4=
y 0
2 
 =


Tìm điểm dừng trên biên x 2 + y 2 =
1
Xét L = x 2 + 2 y 2 − x + λ ( x 2 + y 2 − 1)
 L'x = 2 x − 1 + 2λ x= 0 (1)
 '
 Ly =4 y + 2λ y =0 (2)
 2
2
1 (3)
x + y =

Từ (2): 2 y (2 + λ ) =
0⇔ y=
0, λ =
−2
Từ (3): y =0 ⇒ x =±1 ⇒ M 2 (1, 0), M 3 (−1, 0) : là 2 điểm dừng


(1)

1
2


(3)

3
4

λ = −2⇒ 2 x − 1 − 4 x = 0 ⇔ −2 x = 1 ⇒ x = − ⇒ y 2 = ⇒ y = ±
 1 3
 1
3
Ta có 2 điểm dừng M 4  − ,
 , M 5  − , −

2 
 2 2 
 2
1
1  1 1
f ( M 1 ) =f  , 0  = − =
− → Min
4
2  4 2
f=
( M 2 ) f=
(1, 0 ) 0

3
2

2


+ y 2 ≤ 1}


f ( M 3 ) =f ( −1, 0 ) =2

 1 3 1 1
3 3 6 9
f ( M 4 ) = f  − ,
 = + + 2. = + = → Max
4 4 4 4
 2 2  4 2
 1
3 1 1
3 3 6 9
f ( M 5 ) = f  − , −
 = + + 2. = + =
2  4 2
4 4 4 4
 2
GTNN của f ( x, y ) là −

GTLN của f ( x, y ) là
VD: z = 2 x 2 + y 2 − 2

1
đạt tại M 1
4

9

đạt tại M 3 , M 4
4
=
D

[0,1][ −1, 2]

*

'
x 0
4=
x = 0
 z=
x
⇒
Trong D:  '
y 0 y = 0
2=
 z=
y

*

Biên D:

M 0 (0, 0) ∉ D

AB : y =−1 ⇒ z =2 x 2 − 1 ⇒ z x' =4 x =0 ⇔ x =0
BC : x =1 ⇒ z = y 2 ⇒ z 'y = 2 y =0 ⇔ y =0 ⇒ M 1 (1, 0) ⇒ f (1, 0) =0


CD : y = 2 ⇒ z = 2 x 2 + 2 ⇒ z x' = 4 x = 0 ⇔ x = 0 ⇒ (0, 2) ≡ D
AD : x = 0 ⇒ z = y 2 − 2 ⇒ z 'y = 2 y = 0 ⇔ y = 0 ⇒ (0, 0) ⇒ M 2 (0, 0) ⇒ y (0, 0) = −2

A(0, −1) ⇒ f (0,1) =−1
B(1, −1) ⇒ f (1, −1) =
1
C (1, 2) ⇒ f (1, 2) =
4 → Max
D(0, 2) ⇒ f (0, 2) =
2
M 1 (1, 0) ⇒ f (1, 0) =
0
M 2 (0, 0) ⇒ f (0, 0) =−2 → Min




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×