Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHỮ NÔM- Dùng cho: Đại học Văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHỮ NÔM
- Mã môn học: 121000
- Số tín chỉ: 02
- Dùng cho: Đại học Văn học

Thanh Hóa, 2013
0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
Bộ môn: Văn học Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chữ Nôm
Mã học phần 121000

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Vũ Ngọc Định
- Chức danh, học vị : Cử nhân, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: sáng thứ 2 tại phòng 107- Khoa Khoa học
xã hội, tầng I, nhà A5, CSI trường ĐHHĐ, 307 Lê Lai, TP Thanh Hóa
- Địa chỉ liên hệ: 229A, Lê Lai, phường Đông Sơn, TP Thanh Hóa
- Điện thoại: 0983764989
- Email: Vu
Các hướng nghiên cứu chính: Chữ Hán, chữ Nôm, Hán văn Việt Nam.
Mỵ Thị Quỳnh Lê


- Chức danh, học vị: giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: sáng thứ 3 tại phòng 107 Khoa Khoa học
xã hội, tầng I, nhà A5, CSI trường ĐHHĐ, 307 Lê Lai, TP Thanh Hóa
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0988349686
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Chữ Hán, chữ Nôm.
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành/khóa đào tạo: Đại học Văn học
- Tên học phần: Chữ Nôm
- Số tín chỉ học tập: 02 tín chỉ
- Học phần: Bắt buộc
- Học kỳ: 6 (theo sắp xếp của chương trình đào tạo)
- Các học phần tiên quyết: Hán Văn cơ sở
- Các học phần kế tiếp: tùy theo lớp, ngành đào tạo
- Học phần tương đương, học phần thay thế: không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết 18
+ Thực hành
12
+ Thảo luận, bài tập
12
+ Tự học
90
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần:
1


- Bộ môn Văn học Việt Nam, phòng 107 Khoa Khoa học xã hội, tầng 1

nhà A5 CS1, Trường Đại học Hồng Đức.
- Email:
3. Mục tiêu học phần
- Kiến thức
+ Người học nắm được, lịch sử, nguyên nhân, đặc trưng và phương pháp
cấu tạo của chữ Nôm.
+ Người học nắm được các thể loại văn bản chữ Nôm một cách hệ thống
trong quá trình lịch sử từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX.
+ Nắm được những đặc điểm, tính chất của chữ Nôm thể hiện qua mô
hình cấu trúc chữ Nôm trong văn bản chữ Nôm ở những giai đoạn khác nhau.
+ Thông qua thực hành đọc, phiên âm chữ Nôm trong các văn bản chữ
Nôm người học được thực hành để củng cố kiến thức đã học phần cơ sở và âm
vận học chữ Nôm.
+ Nâng cao hiểu biết về giá trị của những văn bản chữ Nôm đối với lịch
sử và văn hóa Việt Nam.
- Kỹ năng
+ Thuần thục trong việc giải mã văn bản chữ Nôm.
+ Nhận biết, phân biệt các hình thức thể loại văn bản chữ Nôm.
+ Vận dụng vào việc tìm hiểu quá trình phát triển của tiếng Việt.
+ Đọc thông và viết đúng chữ Nôm.
- Thái độ
+ Có thái độ nghiêm túc, trung thực, tích cực trong học tập học phần.
+ Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, ý thức trân trọng, bảo vệ và
phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống.
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Chữ Nôm là môn học nhằm giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về
tiến trình phát triển của chữ Nôm thể hiện bằng những văn bản chữ Nôm suốt
quá trình lịch sử của dân tộc. Thông qua văn bản chữ Nôm tiêu biểu ở những
giai đoạn khác nhau, người học có thể nhận thức đầy đủ diện mạo của chữ
Nôm của từng giai đoạn. Sự phong phú, đa dạng của lối viết chữ Nôm trong

các văn bản Nôm thông qua những phương thức cấu trúc chữ Nôm. Đặc trưng,
2


chức năng, phong cách ngôn ngữ,của các thể loại văn học (thơ, phú, truyện
Nôm), văn bản hành chính, giao tiếp, giáo dục, học thuật, văn khắc thể hiện
qua văn tự Nôm.
- Văn bản chữ Nôm là đối tượng để sinh viên củng cố về những kiến thức
về chữ Hán đã học ở phần Hán văn cơ sở. Mặt khác, cung cấp cho sinh viên
những hiểu biết về chữ Nôm các lĩnh vực khác nhau như văn học, lịch sử, ngôn
ngữ, các tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo... Sinh viên sẽ được thực hành đọc
những văn bản Nôm tiêu biểu của từng thời kì, của từng thể loại, từng lĩnh vực
khác nhau. Chính vì vậy học phần Chữ Nôm được chia làm 2 phần:
- Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỮ NÔM VÀ CẤU TẠO CHỮ
NÔM

- Phần 2: THỰC HÀNH ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHỮ NÔM
5. Nội dung chi tiết môn học
Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỮ NÔM VÀ CẤU TẠO CHỮ NÔM
A. Lí thuyết
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. CHỮ NÔM TRONG NỀN VĂN HỌC CỔ - TRUNG ĐẠI.
1.2. NGUYÊN NHÂN SÁNG TÁC CHỮ NÔM.
1.3. NGƯỜI VÀ THỜI GIAN SÁNG TÁC
1.4. ĐỊNH NGHĨA CHỮ NÔM
1.5. CẤU TRÚC CHỮ NÔM
1.5.1. Loại vay mượn (Giả tá)
1.5.2. Loại tự tạo (Hình thanh)
1.5.3. Loại Hội ý (Đặc biệt)

1.6. ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH CỦA CHỮ NÔM
2. CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN NGUYÊN CHỮ HÁN VÀ MƯỢN
NGHĨA CHỮ HÁN
2.1. CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN NGUYÊN CHỮ HÁN – A1.
2.2. CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN NGHĨA CHỮ HÁN – A2
3. CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN CHỮ HÁN
3. 1. MƯỢN ÂM HÁN VÀ ĐỌC ĐÚNG THEO ÂM CHỮ HÁN – A3
3. 2. MƯỢN ÂM HÁN ĐỂ ĐỌC CHỆCH THÀNH ÂM NÔM – A4
4. CHỮ NÔM GHÉP (chữ Nôm tự tạo)
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG
3


4.2. PHƯƠNG PHÁP CẤU TẠO
5. CHỮ NÔM GHÉP
5. 1. CHỮ NÔM KẾT HỢP GIỮA BỘ THỦ VÀ CHỮ HÁN – B3
5. 2. BẢNG CHUYỂN MƯỢN ÂM HÁN SANG ÂM NÔM
6. CHỮ NÔM GHÉP (tiếp theo)
7. CHỮ NÔM KẾT HỢP NGHĨA
b. Thực hành, thảo luận, trao đổi
1. Làm các bài tập: tập đọc - thảo luận – thực hành trong các bài học lý
thuyết ở bài 2, 3, 4,5, 6,7.
2. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về lý luận ở các bài 1,2 ,3,4,5,6,7.
c. Tự học, tự nghiên cứu.
1. Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của GV ở mỗi bài học.
2. Làm bài tập theo yêu cầu của GV
Phần 2
THỰC HÀNH ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHỮ NÔM (tiếp
các nội dung bài tập/ thảo luận, thực hành)
8. THƠ CHỮ NÔM NGUYỄN TRÃI

1. Khái quát chung
2. Bài tập củng cố lý thuyết
3. Đặc điểm chung về thể loại
9. THƠ CHỮ NÔM LÊ THÁNH TÔNG
1. Khái quát chung về tác giả, tác phẩm
2. Bài tập củng cố lý thuyết
3. Đặc trưng về cấu tạo chữ Nôm trong bài.
10. THƠ CHỮ NÔM NGUYỄN DU
1. Khái quát chung
2. Bài tập củng cố lý thuyết
3. Đặc điểm chung về thể loại
4. Đặc trưng về cấu tạo chữ Nôm
11. CHINH PHỤ NGÂM (trích) - Đoàn Thị Điểm
1. Khái quát chung về tác giả, tác phẩm
2. Bài tập củng cố lý thuyết
4


3. Đặc điểm chung về thể loại
4. Đặc trưng về cấu tạo chữ Nôm trong thời kì.
12. HÀN NHO PHONG VỊ PHÚ – Nguyễn Công Trứ
1. Khái quát chung về tác giả, tác phẩm
2. Bài tập củng cố lý thuyết
3. Đặc điểm chung về thể loại
4. Đặc trưng về cấu tạo chữ Nôm trong bài.
b. Thực hành, thảo luận, trao đổi
1. Làm các bài tập: tập đọc - thảo luận – thực hành trong các bài học lý
thuyết ở bài 8,9,10,11,12.
2. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về lý luận ở các bài 8, 9, 10, 11, 12.
3. Thống kê các kiểu cấu tạo chữ Nôm của từng bài tập thảo luận, thực

hành trong từng nội dung. Sau đó đưa ra nhận xét, kết luận.
4. So sánh sự khác nhau, sự biến đổi, diễn tiến và phát triển trong phương
pháp cấu tạo Chữ Nôm ở từng giai đoạn.
5. Viết lại bằng chữ Nôm các bài tập cho sẵn.
c. Tự học, tự nghiên cứu.
1. Đọc tài liệu tham khảo theo yêu cầu của GV mỗi bài học.
2. Làm bài tập theo yêu cầu của GV
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Anh Tuấn. Giáo trình chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên
nghiệp.1990
2. Lê Anh Tuấn. Chữ Nôm thực hành, Nxb ĐHQG HN, 2003
2. Học liệu tham khảo
1. Đinh Trọng Thanh (chủ biên), Giáo trình Hán Nôm (phần chữ Nôm),
Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 1990.
2. Đặng Đức Siêu. Ngữ Văn Hán Nôm tập 1,2, Nxb GD 1995
3. Thiều Chửu. Hán Việt từ điển (phần tra chữ Hán) Nxb TP. HCM
1996
4. Nhóm Hán Nôm trường ĐHHĐ, Tài liệu hướng dẫn học tập Chữ
Nôm (Lưu hành nội bộ) 2010
5


6.2. Học liệu tham khảo phụ
1. Đoàn Thị Điểm. Văn Bình Tôn Thất Lương (dịch và chú thích) Chinh
phụ ngâm khúc,. Nxb Tân Việt 1952.
2. Nguyễn Tài Cẩn. Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán
Việt, Nxb KHXH Hà Nội 1979
3. Đinh Gia Khánh. Chữ Nôm và văn học chữ Nôm, Giáo trình văn học
cổ. Tủ sách Đại học Tổng hợp. 1983.

4. Nguyễn Thạch Giang. Thơ quốc âm Nguyễn Du. NxbGD. 1996.
5. Hoàng Xuân. Nguyễn Trãi thơ và đời, Nxb Văn học 1997
7. H×nh thøc tæ chøc d¹y häc
7.1. LÞch tr×nh chung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Nội dung
Nội dung 1:
Những vấn đề
chung về chữ
Nôm
1. CHỮ NÔM
TRONG NỀN
VĂN HỌC CỔ TRUNG ĐẠI.
2. NGƯỜI VÀ
THỜI
GIAN
SÁNG TÁC
3. CẤU TRÚC
CHỮ NÔM
Nội dung 2: Chữ
Nôm vay mượn
nguyên chữ Hán
và mượn nghĩa

Bài
Khác
Tư vấn

Thực

Tự học,
tập/thảo
(ĐD,
của gv
thuyết
hành
tự NC
luận
thực tế)

4

2

2

8

2

1

1

8

Tổng
KT –
ĐG


1

8

BTCN

1. CHỮ NÔM
ĐƠN
MƯỢN
NGUYÊN CHỮ
HÁN – A1.
2. CHỮ NÔM
ĐƠN
MƯỢN
6

4


NGHĨA
CHỮ
HÁN – A2
Nội dung 3:
Chữ Nôm đơn
mượn nguyên
âm chữ Hán
1.MƯỢN ÂM
HÁN VÀ ĐỌC
ĐÚNG THEO
ÂM CHỮ HÁN

– A3
2. MƯỢN ÂM
HÁN ĐỂ ĐỌC
CHỆCH
THÀNH
ÂM
NÔM – A4
Nội dung 4: Chữ
Nôm ghép mượn
âm Hán
1. Chữ Nôm có
ký hiệu (dấu)
phụ - B1.
2. Chữ Nôm
ghép âm đọc –
B2.
Nội dung 5: Chữ
Nôm ghép
1. CHỮ NÔM
KẾT
HỢP
GIỮA
BỘ
THỦ VÀ CHỮ
HÁN – B3
2.
BẢNG
CHUYỂN
MƯỢN
ÂM

HÁN
SANG
ÂM NÔM
Nội dung 6: Chữ
Nôm ghép
- KẾT HỢP
GIỮA
CHỮ

2

1

1

8

2

1

1

8

2

1

1


7

2

1

1

8

1

4

BTCN
1

4

4

1

BTN

4

7



HÁN
ĐƠN
GIẢN

CHỮ HÁN –
B4
Nội dung 7: Chữ
Nôm kết hợp
nghĩa
- LOẠI HỘI Ý
(Đặc biệt ) –
B4
Nội dung 8: Thơ
Nôm
Nguyễn
Trãi
1. Thủ vĩ ngâm
2. Ngôn chí
3. Tự thuật
Nội dung 9: Thơ
Nôm Nguyễn Du
Kim vân kiều tân
truyện (trích)
Nội dung 10:
Chinh phụ ngâm
Nội dung 11:
Hàn nho phong
vị phú
Cộng


2

1

1

7

KTGK

4

2

1

1

7

0

1

1

7

0


1

1

8

0

1

1

7

1

BTCN
3

2

18

12

12

90


4

1

42

4

BTCN
2

2

2

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
7.2.1. Nội dung 1, tuần thứ 1,2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỮ
NÔM VÀ CẤU TẠO CHỮ NÔM
8


Hình thức Thời
tổ chức gian, địa
dạy học
điểm

Lý thuyết

Bài
tập/thảo

luận
Thực
hành
Khác

Trên lớp
(4 tiết)

Nội dung chính

1. CHỮ NÔM TRONG
NỀN VĂN HỌC CỔ TRUNG ĐẠI.
2. NGUYÊN NHÂN
SÁNG TÁC
CHỮ
NÔM.
3. NGƯỜI VÀ THỜI
GIAN SÁNG TÁC
4. CẤU TRÚC CHỮ
NÔM
5. ĐẶC TRƯNG LOẠI
HÌNH CỦA CHỮ NÔM

1.Vai trò của chữ
Nôm trong việc ghi
Trên lớp
âm Việt và tiếng
(2 tiết)
nói của người Việt.
2. Đặc trưng loại

hình của chữ Nôm
Trên lớp
- Bộ thủ chỉ ý
(2 tiết)

Mục tiêu cụ thể
Hiểu được:
1. Vai trò của chữ
Nôm đối với nền văn
học viết qua các thời
kỳ.
2. Nguyên nhân sáng
tạo ra cách viết chữ
Nôm.
3. Sự ra đời, tác giả
của chữ Nôm
4. Cấu trúc, các đặc
trưng của chữ Nôm.
- Tính thiết thực và
giá trị của chữ Nôm.
- Hiểu rõ hơn về
phương pháp cấu
tạo, cấu thành của
chữ Nôm.
Viết đúng, ghi nhớ
các bộ

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị


Ghi
chú

Đọc tài liệu :
1. Ngữ văn
Hán Nôm, tập
1, tr. 26 – 33.
2. Ngữ văn
Hán Nôm, tập
2, tr. 11- 23.
3. Chữ Nôm,
nguồn gốc –
cấu tạo – diễn
biến, tr. 40 –
53.
Chuẩn bị các câu hỏi
cuối bài
Theo sự phân công

- Những tài liệu
Tra cứu tài liệu
Tự học/ tự Thư
chính cần phải có. Đọc các tài liệu
phục vụ môn học
NC
viện
Các tài liệu tham theo hướng dẫn
khảo phụ.
Kiểm tra sự chuẩn SV có đầy đủ tài
Trên lớp

KT - ĐG
bị tài liệu học tập liệu, giáo trình phục
của SV
vụ môn học
Hướng dẫn sinh viên
Hướng
phương
tự học và các hình Chuẩn bị c©u
Tư vấn VPK
pháp học tập hiệu
thức kiểm tra, đánh hỏi
quả môn học.
giá của học phần
7.2.2. Nội dung 2, tuần thứ 3: CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN NGUYÊN
CHỮ HÁN VÀ MƯỢN NGHĨA CHỮ HÁN

9


Hình thức
Thời
tổ chức
gian, địa
dạy học
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể


Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Đọc tài liệu:
Nắm vững:
1. CHỮ NÔM ĐƠN
- Nguyên tắc mượn 1. Ngữ văn
MƯỢN NGUYÊN
nguyên chữ Hán để Hán Nôm, tập
CHỮ HÁN – A1.
2, tr. 25- 31.
làm chữ Nôm.
2. CHỮ NÔM ĐƠN - Nguyên tắc mượn 2. Chữ Nôm,
MƯỢN
NGHĨA chữ Hán để làm nguồn gốc –
cấu tạo – diễn
Trên lớp CHỮ HÁN – A2
chữ Nôm A2.
biến, tr. 65 –
Lý thuyết
- 2.1. Đọc theo âm - Điều kiện và tiêu
(2 tiết)
84.
Tiền Hán Việt
chí để sử dụng chữ 3. Giáo trình
- 2.2. Đọc theo Nôm mượn nghĩa. chữ Nôm, tr 9
nghĩa của chữ Hán.
– 13.
4. Tài liệu
3. CHỮ NÔM VIẾT

hướng dẫn học
TẮT
tập, tr. 24 – 28
- Sự khác nhau trong - Phân biệt một cách
cấu tạo giữa chữ rõ ràng hai kiểu cấu
tạo chữ Nôm này.
Bài
Trên lớp Nôm A1 và A2.
- Cách đọc chữ Nôm - Nắm vững các vấn Chuẩn bị các
tập/thảo (1 tiết)
A2.1 và A2.2 có gì đề về lý thuyết cấu câu hỏi cuối
luận
khác nhau và cần lưu tạo để tiến hành đọc bài
ý những vấn đề gì.
các bài tập thực
- Ưu, khuyết điểm
hành.

- Đọc và phân tích
cấu tạo chữ Nôm
A1, A2 ở bài đọc 1
Trên lớp
và 2.
(1 tiết)
- Thống kê số
lượng và tính %
của từng kiểu cấu
tạo.
Tra cứu tài liệu
Thư viện phục vụ môn học


- Giải mã, nhận
diện chữ Nôm qua
đó củng cố vững
Thực
chắc lý thuyết
Theo sự phân
hành
- Tiến hành so sánh công
để hiểu rõ về sự
diễn, tiến phát triễn
của chữ Nôm.
- Các tài liệu tham Đọc các tài
Tự học
khảo mở rộng kiến liệu
theo
thức
hướng dẫn
SV có đầy đủ tài
Kiểm tra sự chuẩn
bài tập theo yêu
KT - ĐG Trên lớp
bị bài tập của SV
cầu.
7.2.3. Nội dung 3, tuần thứ 4: CHỮ NÔM ĐƠN MƯỢN
CHỮ HÁN
10

Ghi
chú



Hình thức Thời
tổ chức gian, địa
dạy học
điểm

Nội dung chính

1.MƯỢN
ÂM
HÁN VÀ ĐỌC
ĐÚNG THEO ÂM
CHỮ HÁN – A3
Lý thuyết Trên lớp
2. MƯỢN ÂM
(2 tiết)
HÁN ĐỂ ĐỌC
CHỆCH THÀNH
ÂM NÔM – A4

Bài
tập/thảo
luận

Thực
hành

- Cách mượn âm và
biến đổi âm.

- Sự biến đổi về
Trên lớp thanh điệu diến ra
(1 tiết)
như thế nào.
- Sự khác biệt trong
cấu tạo của chữ Nôm
loại A2 và A3.
- Ưu, khuyết điểm
của chữ Nôm A3,4

Mục tiêu cụ thể
Nắm vững:
- Thế nào là chữ
Nôm đơn mượn
âm.
- Nguyên tắc mượn
nguyên âm của chữ
Hán.
- Nguyên tắc mượn
âm của chữ Hán để
đọc chệc.

Yêu cầu sinh
Ghi
viên chuẩn
chú
bị
Đọc tài liệu :
1. Ngữ văn
Hán

Nôm,
tập 2, tr. 2531.
2. Giáo trình
chữ Nôm, tr
9 – 13.
3. Tài liệu
hướng dẫn
học tập, tr. 28
- 30

- Nắm vững quy luật
biến đổi âm đọc.
- Phân biệt một cách
rõ ràng hai kiểu cấu
tạo chữ Nôm này.
Chuẩn bị các
- Nắm vững lý câu hỏi cuối
thuyết cấu tạo để tiến bài
hành đọc các bài tập
thực hành

- Củng cố kiến thức
Trên lớp - Đọc và phân tích đã học ở phần lý
Theo sự
(1 tiết)
cấu tạo chữ Nôm ở thuyết, tiến tới tự
phân công
bài đọc
viết chữ Nôm loại
cấu tạo này


Khác
- Những tài liệu

Đọc các tài

Tự học/tự
Tra cứu tài liệu phục chính cần phải có và
Thư viện
liệu
theo
vụ môn học
các tài liệu tham
NC
hướng dẫn
KT - ĐG Trên lớp

Tư vấn

VPK

khảo phụ.
Đánh giá những kiến
Kiểm tra lấy điểm
thức người học tiếp
quá trình bài 1
thu được sau 4 tuần.
- Hướng dẫn sinh
Phương pháp học tập
viên tự học; phương Chuẩn bị

hiệu quả môn học.
pháp học tập đạt kết c©u hỏi
quả cao

11


7.2.4. Nội dung 4, tuần thứ 5: CHỮ NÔM GHÉP MƯỢN
ÂM HÁN
Hình thức Thời
Yêu cầu sinh
Nội dung chính
Ghi
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể
viên chuẩn
chú
dạy học
điểm
bị
Hiểu được:

1. KHÁI QUÁT - Phương pháp cấu Đọc tài liệu
tham khảo:
CHUNG
tạo của kiểu chữ Nôm
2.
PHƯƠNG
PHÁP
CẤU

TẠO
Lý thuyết Trên lớp 2.1. Chữ Nôm
có ký hiệu (dấu)
(2 tiết)
phụ - B1.
2.2. Chữ Nôm
ghép âm đọc –
B2.

Bài
tập/thảo
luận

Thực
hành

ghép.
- Nguyên tắc ghép
âm, mượn âm Hán để
tạo nên âm đọc kiểu
chữ Nôm cổ B2
- Cách mượn âm Hán
để tạo nên kiểu cấu
tạo B1
- Cách bố trí bộ phận
chỉnh âm đọc trong
kiểu cấu tạo B1

1. Ngữ văn
Hán

Nôm,
tập 2, tr. 2531.
2. Giáo trình
chữ Nôm, tr
13 - 18.
3. Tài liệu
hướng dẫn
học tập, tr. 30
- 33

- Vai trò, tác dụng - Nắm vững về
của ký hiệu phụ nguyên tắc cấu tạo
trong chữ Nôm B1. của 2 kiểu chữ Nôm
Trên lớp
Chuẩn bị các
- Tại sao nói chữ
(1 tiết)
câu hỏi cuối
Nôm kiểu B1, B2 là
bài
kiểu chữ Nôm độc
đáo, sáng tạo chỉ có
ở riêng người Việt.

- Bài tập 1: Sử
dụng phù hợp các
ký hiệu phụ để
Trên lớp
làm bài tập.
(1 tiết)

- Bài tập 2: Đọc
và phân tích cấu
tạo chữ Nôm

- Củng cố kiến thức
đã học ở phần lý
thuyết
Theo sự
- Biết vận dụng lý
phân công
thuyết để làm bài
tập

Khác
Tự học/
tự NC

KT - ĐG

- Những tài liệu
chính cần phải có.
Tra cứu tài liệu
theo hướng
Thư viện
- Các tài liệu tham
phục vụ môn học
dẫn
khảo phụ, mở rộng
kiến thức
SV có chuẩn bị đầy

Kiểm tra sự chuẩn
Trên lớp
đủ bài tập theo yêu
bị bài tập của SV
cầu
12


7.2.5. Nội dung 5, tuần thứ 6: CHỮ NÔM GHÉP
Hình thức Thời
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể
viên chuẩn bị
dạy học
điểm
1. CHỮ NÔM - Giúp hiểu được:
KẾT HỢP GIỮA 1. Nguyên tắc cấu
BỘ THỦ VÀ tạo của chữ Nôm Đọc tài liệu
tham khảo:
CHỮ HÁN – B3
loại B3.
- Loại liên tưởng 2. Tính chất biểu ý 1. Ngữ văn
Trên lớp theo vùng nghĩa
của bộ phận biểu ý. Hán Nôm, tập
(2 tiết)
- Loại liên tưởng và tính chất biểu 2, tr. 31 - 33.
về kết cấu
âm của bộ chỉ âm. 2. Giáo trình

Lý thuyết
- Loại liên tưởng 4. Cách mượn âm, chữ Nôm, tr 9
về âm
biến âm, chỉnh âm – 13.
3. Tài liệu
2.
BẢNG từ âm Hán sang âm hướng
dẫn
CHUYỂN MƯỢN Nôm.
học tập, tr. 33
ÂM HÁN SANG
- 37
ÂM NÔM

Bài
tập/thảo
luận

- Bộ thủ chỉ ý được
sử dụng như thế nào.
- Quy luật mượn âm
Trên lớp trong loại B3.
- Vai trò của bộ phận
(1 tiết)
biểu âm trong định
hướng âm đọc.
- Ưu, khuyết điểm
của chữ Nôm trong
kiểu cấu tạo này


- Nắm vững quy luật
biến đổi âm đọc
- Phân biệt một cách
rõ ràng hai kiểu cấu
Chuẩn bị các
tạo chữ Nôm này.
- Nắm vững các vấn câu hỏi cuối
đề về lý thuyết cấu bài
tạo để tiến hành đọc
các bài tập thực hành

Khác
- Củng cố kiến thức
- Bài tập 1: Đọc và
Trên lớp
đã học.
Thực
phân tích cấu tạo.
(1 tiết)
- Biết vận dụng lý
hành
- Bài tập 2: Viết lại
thuyết để làm bài
bằng chữ Nôm.
tập
- Những tài liệu
Tự học/tự
Tra cứu tài liệu chính cần phải có
Thư viện
NC

phục vụ môn học
và các tài liệu tham
khảo phụ.

Theo sự phân
công
Đọc các tài
liệu
theo
hướng dẫn

13

Ghi
chú


SV có chuẩn bị đầy
Kiểm tra sự chuẩn
KT - ĐG Trên lớp
đủ bài tập theo yêu
bị bài tập của SV
cầu
7.2.6. Nội dung 6, tuần thứ 7: CHỮ NÔM GHÉP (tiếp
theo)
Hình thức Thời
Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể

viên chuẩn bị chú
dạy học
điểm
- KẾT HỢP - Hiểu được:
Đọc tài liệu :
GIỮA
CHỮ 1. Nguyên tắc cấu
1. Ngữ văn
HÁN
ĐƠN tạo của chữ Nôm
Hán Nôm, tập
GIẢN VÀ CHỮ loại B4.
2, tr. 25- 31.
HÁN – B4
2. Tính chất biểu ý
2. Giáo trình
Trên lớp +Chữ Hán đơn của bộ phận biểu
Lý thuyết
chữ Nôm, tr 9
(2 tiết)
giản làm bộ phận và tính chất biểu
– 13.
biểu ý kết hợp âm của bộ phận chỉ
3. Tài liệu
với chữ Hán khác âm.
hướng
dẫn
làm bộ phận biểu
học tập, tr. 38
âm.

– 40

Bài
tập/thảo
luận

Thực
hành

- Sự khác nhau
giữa chữ Nôm loại
B3 và B4
Trên lớp
- Chữ Hán chỉ ý và
(1 tiết)
biểu âm có vai trò
như thế nào
- Ưu, khuyết điểm
của chữ Nôm B4
- Bài tập 1: Đọc và
Trên lớp
phân tích cấu tạo.
(1 tiết)
- Bài tập 2: Viết lại
bằng chữ Nôm.

Nắm
vững
nguyên tắc cấu tạo.
Nắm

vững
nguyên tắc biểu ý Chuẩn bị các
và cách đọc của câu hỏi cuối
chữ Nôm loại này. bài
Biết vận dụng lý
thuyết vào làm bài Theo sự phân
tập
công

Khác
- Những tài liệu
Đọc các tài
Tự học/tự
Tra cứu tài liệu chính cần phải có.
Thư viện
liệu
theo
NC
phục vụ môn học
- Các tài liệu tham
hướng dẫn
khảo phụ.
Đánh giá những
Trên lớp
kiến thức người
KT - ĐG
Kiểm tra giữa kỳ
học đã tiếp thu
trong 7 tuần
14



Tư vấn

VPK

Hướng dẫn tự học để
Phương pháp học tập có được phương Chuẩn bị
hiệu quả môn học.
pháp học tập đạt kết c©u hỏi
quả cao

7.2.7. Nội dung 7, tuần thứ 8: CHỮ NÔM KẾT HỢP
NGHĨA
Hình thức Thời
Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể
viên chuẩn bị chú
dạy học
điểm
- LOẠI HỘI Ý - Giúp sv nắm
(Đặc biệt ) – B4
được:
1. Tài liệu
+ Kết hợp 2 từ 1. Nguyên tắc tham
khảo
giống nghĩa nhằm cấu tạo của chữ giống
như

tăng cường về số Nôm loại Hội ý. hướng dẫn ở
Lý thuyết
lượng.
2. Tính chất nội dung 6
Trên lớp + Kết hợp 2 từ khác biểu ý của bộ 2. Tài liệu
(2 tiết) nhau nhằm biểu thị phận biểu ý.
hướng dẫn học
nghĩa liên tưởng 3. Cách kết hợp tập, tr. 40 – 41.
hoặc biểu thị nghĩa nghĩa của bộ
giải thích.
phận biểu ý.
- Sự giống và khác
nhau giữa loại chữ - Hiểu rõ về
Trên lớp Nôm Hội ý và chữ nguyên tắc cấu
Bài
tập/thảo (1 tiết) Hán Hội ý.
tạo
Chuẩn bị các
luận
- Sự khác nhau giữa - Các đặc trưng câu hỏi cuối bài
chữ Nôm loại B và trong cách hợp
chữ Hội ý.
nghĩa
- Cũng cố và
- Bài tập 1: Đọc và
vận dụng lý Theo sự phân
Trên lớp
Thực
phân tích cấu tạo.
thuyết trong khi công

(1 tiết)
hành
- Bài tập 2: Viết lại
làm bài tập
bằng chữ Nôm.
Tự học/tự Thư
NC
viện
Khác
KT - ĐG

- Những tài liệu
Tra cứu tài liệu
Đọc các tài
chính.
phục vụ môn học.
liệu theo hướng
- Các tài liệu
dẫn
tham khảo phụ.

Kiểm tra sự chuẩn Người học đảm Theo hướng
Trên lớp bị bài tập của SV
bảo đã ôn tập dẫn
bài cũ và chuẩn
15


bị bài mới


7.2.8. Nội dung 8, tuần thứ 9: THƠ CHỮ NÔM NGUYỄN TRÃI - LÊ
THÁNH TÔNG
Hình thức Thời
Yêu cầu sinh
Nội dung chính
Ghi
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể
viên chuẩn
chú
dạy học
điểm
bị
Đọc tài liệu:
Trên lớp
Nguyễn Trãi
Lý thuyết
(0 tiết)
thơ và đời,
tr. 7 – 42;
256 - 276
- Đặc điểm chung - Hiểu rõ về thể thơ
về thể loại thơ đặc sắc của người
Nôm nói chung và Việt
của bài thơ được - Đưa ra nhận định
Trên lớp
Bài
học.
về cấu tạo chữ Chuẩn bị các
tập/thảo (1 tiết)

- Thống kê số Nôm trong giai câu hỏi cuối
luận
lượng các kiểu cấu đoạn này.
bài.
tạo có trong bài và - Củng cố lý thuyết
đưa ra nhận định đã học.
chung.
Đọc và phân tích
- Theo sự
cấu tạo chữ Nôm: Rèn luyện kỹ năng phân công
Thực
Trên lớp
1. Thủ vĩ ngâm
đọc hiểu và phân - Hán Việt tự
hành
(1 tiết)
2. Ngôn chí
tích cấu tạo chữ điển (phần
3. Tự thuật
Nôm.
tra chữ)
Khác
- Có cái nhìn khái
Tự học/tự
- Tìm hiểu chung quát về tư tưởng, Đọc các tài
nghiên
Thư viện chung về tác giả, nội dung các tác liệu
theo
cứu
tác phẩm.

phẩm.
hướng dẫn.
KT - ĐG

Đánh giá kiến thức
Kiểm tra lấy điểm
Trên lớp
của người học sau
quá trình bài 2
9 tuần học tập
16


7.2.9. Nội dung 9, tuần thứ 10: THƠ CHỮ NÔM NGUYỄN DU
Hình thức Thời
tổ chức
gian, địa
dạy học
điểm

Nội dung chính

Trên lớp
(0 tiết)
Lý thuyết

Bài
tập/thảo
luận


Thực
hành

- Đặc trưng về cấu
tạo chữ Nôm trong
bài.
- Thống kê số
Trên lớp lượng các kiểu cấu
(1 tiết)
tạo có trong bài và
đưa ra nhận định
chung
- So sánh kiểu cấu
tạo chữ Nôm trong
bài này với bài ở
nội dung thứ 9.
- Đọc và phân tích
cấu tạo chữ Nôm ở
Trên lớp
bài tập 1.
(1 tiết)
- Viết lại bằng chữ
Nôm và phân tích
cấu tạo bài tập 2.

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh
Ghi
viên chuẩn

chú
bị
Đọc tài liệu:
Thơ Quốc
âm Nguyễn
Du, tr.
11- 49; 136
– 138.
2. Tài liệu
hướng dẫn
học tập, tr.
45 - 47

- Củng cố vững
chắc kiến thức đã
học ở những bài
trước.
- Đưa ra nhận xét Chuẩn bị các
về cấu tạo chữ câu hỏi cuối
Nôm trong giai bài
đoạn này so với
giai đoạn trước.

Rèn luyện kỹ năng Theo sự
đọc hiểu và phân phân công
tích cấu tạo chữ Hán Việt tự
điển (phần
Nôm
tra chữ)


Khác
Tự học/tự
NC

Thư viện - Tra cứu tài liệu - Những tài liệu Đọc các tài
phục vụ môn học
chính cần phải có. liệu
theo
Các tài liệu tham hướng dẫn
17


khảo phụ.

KT - ĐG

SV có đầy đủ bài
Kiểm tra sự chuẩn
Trên lớp
tập theo yêu cầu.
bị bài tập của SV

7.2.10. Nội dung 10, tuần thứ 11: CHINH PHỤ NGÂM (trích) - Đoàn
Thị Điểm
Hình thức Thời
Yêu cầu sinh
Nội dung chính
Ghi
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể

viên chuẩn
chú
dạy học
điểm
bị
Đọc tài liệu:
1.
Chinh
Trên lớp
phụ ngâm.
(0 tiết)
Tr. 40 – 42;
Lý thuyết
149 - 150
2. Tài liệu
hướng dẫn
học tập, tr.
47 -50

Bài
tập/thảo
luận

Thực
hành

- Đặc trưng về thể
loại “Ngâm khúc”
- Đặc trưng về cấu
Trên lớp

tạo chữ Nôm trong
(1 tiết)
bài.
- So sánh kiểu cấu
tạo chữ Nôm trong
bài này với bài ở
nội dung thứ 10.

- Củng cố vững
chắc kiến thức đã
học ở những bài
trước.
Chuẩn bị các
- Đưa ra nhận xét
câu hỏi cuối
về cấu tạo chữ
bài
Nôm trong giai
đoạn này so với
giai đoạn trước

- Đọc và phân tích
cấu tạo chữ Nôm ở
Trên lớp
bài tập 1.
(1 tiết)
- Viết lại bằng chữ
Nôm và phân tích
cấu tạo bài tập 2


Theo sự
Rèn luyện kỹ năng
phân công
đọc hiểu và phân
Hán Việt tự
tích cấu tạo chữ
điển (phần
Nôm
tra chữ)

Khác
Tự học/tự Thư viện - Tìm hiểu chung
NC
về tác giả
- Tra cứu tài liệu
phục vụ môn học

- Những tài liệu Đọc các tài
chính cần phải có. liệu
theo
Các tài liệu tham hướng dẫn
khảo phụ.
18


KT - ĐG

Kiểm tra lấy điểm Đánh giá khả năng
Trên lớp quá trình bài 3
tiếp thu kiến thức

sau 11 tuần học tập

7.2.11. Nội dung 11, tuần thứ 12: HÀN NHO PHONG VỊ PHÚ
Hình thức Thời
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
tổ chức gian, địa
Mục tiêu cụ thể
viên chuẩn bị
dạy học
điểm
- SV ôn tập lại và Đọc tài liệu:
nắm vững các vấn 1. Tài liệu
Tổng kết các nội
đề đã học để góp hướng
dẫn
Lý thuyết
dung đã học ở các
Trên lớp
phần đạt kết quả học tập, tr. 50
bài trước
( 0 tiết)
cao trong kỳ thi hết - 55
môn.
- Củng cố vững
- Đặc trưng về thể
chắc kiến thức đã
loại “Phú”
học ở những bài
- Đặc trưng về cấu

Trên lớp
Bài
trước.
tạo trong bài.
Chuẩn bị các
tập/thảo (1 tiết)
- Đưa ra nhận xét
- So sánh kiểu cấu
câu hỏi cuối
luận
về cấu tạo chữ
tạo chữ Nôm với
bài
Nôm trong giai
bài ở nội dung thứ
đoạn này so với
11.
giai đoạn trước
- Đọc và phân tích
Theo sự phân
cấu tạo chữ Nôm ở Rèn luyện kỹ năng
Trên lớp
công
Thực
bài tập 1.
đọc hiểu và phân
(1 tiết)
Hán Việt tự
hành
- Viết lại bằng chữ tích cấu tạo chữ

điển (phần tra
Nôm và phân tích Nôm
chữ)
cấu tạo bài tập 2
Khác
- Những tài liệu
- Tìm hiểu chung
chính cần phải có. Đọc các tài
Tự học/tự
về tác giả
Thư viện
- Kiến thức chung liệu
theo
NC
- Tra cứu tài liệu
về tác giả
hướng dẫn
phục vụ môn học
KT - ĐG

Kiểm tra sự chuẩn SV có đầy đủ tài
Trên lớp bị tài liệu học tập liệu, giáo trình
của SV
phục vụ môn học
19


Tư vấn

VPK


- Hướng dẫn sinh
viên về hình thức
Phương pháp thi đạt kiểm tra kết thúc Chuẩn bị
hiệu quả cao.
môn; Sv có được kết c©u hỏi
quả cao trong kỳ thi
hết môn.

8. Chính sách đối với học phần
8.1. Đảm bảo đủ thời gian lên lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành ngày 26/5/ 2006.
8.2. Chuẩn bị bài, làm bài tập, thảo luận đầy đủ, nghiêm túc.
8.3. Có đầy đủ các giáo trình, tài liệu học tập theo yêu cầu của môn học.
8.4. Làm đầy đủ các bài tập KT - ĐG theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (30%)
- Hàng tuần kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn sinh viên học tập bằng các hình
thức tổ chức học tập: lên lớp, ngoài giờ, tư vấn. Đánh giá kết quả học tập của
SV thông qua quá trình chuẩn bị bài ở nhà, tinh thần thái độ học tập trên lớp,
thực hành, bài tập.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên kiến thức môn học.
- Mục tiêu đánh giá.
+ Đọc và sử dụng các tài liệu đã hướng dẫn.
+ Chuẩn bị các nội dung trước khi lên lớp.
+ Tích cực tham gia trong suốt quá trình học tập.
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
- Đánh giá về tham dự giờ học lý thuyết (nghe giảng, nghi chép)
- Tích cực chuẩn bị bài, tham gia thảo luận.
- Bài kiểm tra giữa kỳ.

+ Đánh giá tổng hợp kiến thức môn học, kỹ năng thu được sau nửa kỳ.
+ Đánh giá các kỹ năng trong quá trình học tập (nghe, nói đọc, viết, tổng
hợp tri thức).
20


9.3.Bài kiểm tra cuối kỳ.
+ Yêu cầu: đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng môn học.
+ Trình bày rõ ràng, lôgic, văn phong trong sáng, trích dẫn đúng quy định.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
Kiểu đánh giá
- Thường xuyên

Tỷ trọng
30%

Cách thức, mức độ

+ Tham dự giờ, nghe giảng trên lớp 10%

- Tích cực, đủ giờ

+ Tham gia thảo luận, bài tập, thực 10%

- Chuẩn bị đầy đủ, tích cực

hành

tham gia thảo luận


+ Tự học, tự nghiên cứu
- Giữa kỳ.
- Cuối kỳ
Tổng cộng

10%

- Đọc tài liệu đầy đủ, có

20%

chuẩn bị tốt
Kiểm tra viết trên lớp hoặc

50%
100%

bài tập lớn, tiểu luận
Kiểm tra viết hoặc vấn đáp
Điểm môn học

*Yêu cầu đối với các loại bài kiểm tra.
a. Bài tập cá nhân: SV phải làm đầy đủ ác bài tập cá nhân theo yêu cầu
của GV, chuẩn bị đầy đủ các câu hỏi, đọc các giáo trình, tài liệu hướng dẫn học
tập theo yêu cầu của GV trước khi lên lớp, thảo luận, bài tập...
- Bài tập cá nhân yêu cầu không lớn nhưng phải trọn vẹn.
- Về nội dung: SV phải xác định được vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu rõ ràng, hợp lí, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết phải thể hiện được rõ ràng có sử dụng các tài
liệu do GV hướng dẫn.

- Về hình thức: ngôn ngữ trong sáng, dung lượng vừa đủ không qua dài.
b. Bài tập nhóm:

21


- SV phải tham gia đầy đủ các buổi học thực hành, thực tế nếu có, phải
đem theo sổ sách để ghi chép .Chấp hành nội qui, qui định của tập thể, làm đầy
đủ các bài tập, các vấn đề học tập theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm tổng hợp thành một báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trường Đại học Hồng Đức
Khoa: Khoa học xó hội
Bộ môn: .....................
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM
Tên vấn đề nghiên cứu: …………………………
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công
1
.....
2
.......
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm

Ghi chú
Nhóm trưởng
Thư kí
việc, cụ thể có bản


kê theo lịch trình tìm hiểu học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm – các nội dung đó tiến hành, kết
quả thu nhận được...
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(ký tên)
c. Bài tập lớn: Tùy điều kiện, thời gian và khả năng của SV, GV ra các bài
tập lớn cho SV thực hiện. Khi được giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết
quả tốt, tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.
Về nội dung:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
22


3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, các phương pháp, giải pháp
do GV hướng dẫn.
Về hình thức:
4. Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp,
đúng qui cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở đạt các tiêu chí trên:

Điểm
9 -10
Đạt cả 4 tiêu chí
7-8
Đạt 2 tiêu chí đầu.


Tiêu chí

Ghi chú

Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa thật đầy đủ,
sâu sắc, chưa có bình luận.
5-6

Tiêu chí 4 còn mắc vài lỗi nhỏ.
Đạt tiêu chí 1.
Tiêu chí 2 chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.

Tiêu chí 3,4 còn mắc lỗi.
Dưới 4
Không đạt cả 4 tiêu chí.
d. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ, cuối kỳ
Đây là phần bắt buộc cho mọi SV nhằm đánh giá bước đầu kết quả học tập
tiếp thu tri thức của SV. Không có bài tập kiểm tra giữa kỳ SV không đủ điều
kiện làm bài kiểm tra – đánh giá cuối kỳ.
1. Hình thức kiểm tra: có 2 hình thức kiểm tra sử dụng trong KT - ĐG giữa
kỳ và cuối kỳ: tự luận và viết tiểu luận (BTL)
+ Tự luận – thi viết: dùng chung cho tất cả SV.
+ Viết tiểu luận: những SV đạt kết quả học tập tốt, có ý thức, có tinh thần,
thái độ học tập tốt, có khả năng nghiên cứu khoa học sẽ xét được viết tiểu luận
thay cho bài KT – ĐG cuối kỳ (theo quy định của Nhà trường).
2. Thời gian kiểm tra
23



+ Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của khóa học.
+ Bài kiểm tra cuối kỳ (theo lịch của Nhà trường).
+ Kết quả KT được phản hồi cho SV một tuần sau khi làm bài.
10. Khác
Duyệt
(Khoa KHXH)

TS. Hoàng Thanh Hải

Ngày duyệt: ngày 7 tháng 8 năm 2013
Trưởng bộ môn
Giảng viên
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

TS. Trần Quang Dũng

Vũ Ngọc Định

24


×