Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tin học ứng dụng trong Kỹ thuật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.52 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Tin học ứng dụng trong Kỹ thuật môi trường (Applied Informatics
for Environmental Engineering)
Mã số: MT363 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30; gồm (LT: 20, BT: 20, TN:.., hoặc ĐA……; hoặc
LV……, hoặc Thực tế…….
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên Ts Phạm Văn Toàn
Đơn vị : Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, BM Kỹ thuật môi trường
Điện thoại 3831530 – 8279 E-mail:

Tên người cùng tham gia giảng dạy: Ks Kim Lavane, Ths Nguyễn Văn Tuyến
Đơn vị : Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, BM Kỹ thuật môi trường
Điện thoại : 3831530 – 8279 E-mail:
;
2. Mã số HP tiên quyết
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu:
Giúp cho sinh viên nắm được cách bố trí thí nghiệm, thu thập, xử lý,
phân tích và báo cáo số liệu khoa
học theo mục tiêu nghiên cứu ban đầu. Ngoài phần lý thuyết, sinh viên còn được hướng dẫn sử dụng một phần mềm
thống kê. Qua đó, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng xử lý số liệu trong các lĩnh vực khoa học môi trường và các lĩnh
vực khoa học có liên quan.

3.2. Phương pháp giảng dạy: Phần lý thuyết (20 tiết): SV được dạy theo phương pháp tình huống trên phòng học lý
thuyết. Áp dụng phương pháp dạy theo tình huống, cụ thể phương pháp hoạt động như sau: SV phải xem giáo trình trước
khi đến lớp để có khái niệm trước nội dung của môn học. Tự tham khảo những tài liệu có liên quan thông


qua sự giới thiệu của người Thầy. -Kiến thức môn học được truyền đạt cho SV theo hai chiề
u thông qua sự hướng dẫn
của giáo viên và việc giải quyết các tình huống được đặt ra từ người thầy (hay SV). -Lớp môn
học được chia thành từng nhóm một cách ngẫu nhiên, mỗi nhóm từ 10 - 15 SV, chỉ định hoặc bầu trưởng
nhóm. -Mỗi nhóm sẽ thảo luận, giải quyết và báo cáo các vấn đề được đưa ra. - Giáo viên sẽ đưa ra tình
huống, định hướng, tham gia, giám sát và có sự điều chỉnh khi cần thiết. Họ s
ẽ đưa ra kết luận và đánh giá
sau khi kết thúc mỗi một vấn đề.
Phần thực hành (20 tiết): SV được hướng dẫn lý thuyết và thực hành phần mềm SPSS (hoăc Statgraphic) trên máy
vi tính tại Phòng máy tính của Khoa sau mỗi phần lý thuyết liên quan.
3.3. Đánh giá học phần: Phần lý thuyết: 70% kết quả đánh giá của học phần.
Phần thực hành: 30% kết quả đánh giá của học phần
4. Đề cương chi tiế
t:

Nội dung Số tiết
Chương 1: Thống kê ứng dụng trong điều tra nghiên cứu môi trường 3
1. Các khái niệm cơ bản
2. Các giai đoạn trong điểu tra nghiên cứu môi trường
3. Những bài toán thường gặp trong điểu tra nghiên cứu môi trường
4. Bài tập
Chương 2: Phương pháp thống kê mô tả trong điều tra nghiên cứu môi trường 3
1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu trong thống kê ứng dụng
2. Các đặc trưng thống kê thường dung trong mô tả dữ kiện môi trường
3. Mô tả dữ kiện môi trường
3.1 Phân bố của quần thể
3.2 Phân bố mẫu
3.3 Các phân bố xác xuất thường gặp trong nghiên cứu môi trường

Chương 3: Ước lượng và trắc nghiệm giả thuyết thống kê 5

1.Lý thuyết lấy mẫu thăm dò
1.1Tổng quan

1.2 Phân tích nhiệm vụ, lựa chọn phương pháp lấy mẫu
2. Một số cơ sở lý thuyết ước lượng điểm và ước lượng khoảng tin cậy
2.1 Ước lượng điểm
2.2 Tính toán cỡ mẫu cần thiết khi thăm dò ngẫu nhiên đơn giản
2.3 Ước lượng khoảng tin cậy

3. Trắc nghiệm thông số thường gặp
3.1 Những nguyên lý chung về trắc nghiệm giả thiết
3.2 Tóm tắt các trắc nghiệm thông số thường gặp trong nghiên cứu môi trường

Chương 4: Bố trí thí nghiệm và phân tích biến lượng Anova 5
1. Khái niệm chung
2. Các khái niệm liên quan đến việc thí nghiệm
2.2 Đơn vị thí nghiệm và nghiệm thức
2.3 Lựa chọn nghiệm thức
2.4 Lặp lại

3. Các giai đoạn thực hiện thí nghiệm
3.1 Xác định mực tiêu thí nghiệm
3.2 Bố trí kiểu thí nghiệm
3.3 Thu thập dữ liệu
3.4 Nạp và lưu trữ kết quả thí nghiệm
3.5 Xử lý số liệu thí nghiệm
3.6 Phân tích, đánh giá kết quả và trình bày báo cáo về thí nghiệm

4. Thí nghiệm một yếu tố
4.1 Bố trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên

4.2 Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên
5.3 Bố trí kiểu bình phương Latin

4. Thí nghiệm hai nhân tố
4.1 Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên
4.2 Bố trí lô phụ

Chương 5: Phương pháp hồi qui và tương quan ứng dụng 4
1. Mở đầu
2. Vấn đề liên quan đến nghiên cứu tập hợp thống kê nhiều yếu tố
2.1 Liên hệ hồi quy-tương quan
2.2 Các kiểu liên hệ tương quan
2.3 Phương pháp bình phương tối thiểu
2.4 Sự lạm dụng của phân tích hồi qui và tương quan
2.5 Phân biệt các nhóm biến số trong nghiên cứu hồi quy và tương quan

3. Hồi quy tương quan tuyến tính đơn biến
3.1 Tính các thông số của đường thẳng hồi qui
3.2 Tính hệ số tương quan và hệ số xác định
3.3 Ước lượng khoảng tin cậy cho đường thẳng hồi quy
3.4 Trắc nghiệm về sự tồn tại của hệ số tương quan
3.5 Ước lượng khoảng tin cậy và trắc nghiệm về sự tồn tại của hệ số hồi quy
3.6 Tr
ắc nghiệm trung bình bình phương của sai lệch

4. Hồi qui và tương quan tuyến tính đa biến
4.1 Tính toán các hệ số
4.2 Phân tích biến lượng
4.3 Tính tổng bình phương điều kiện


5. Hồi qui và tương quan phi tuyến tính đơn biến
5.1 Biến đổi biến số
5.2 tạo ra biến số mới

6. Hồi quy và tương quan phi tuyến tính đa biến
6.1 Tuyến tính hóa bằng cách tạo ra biến mới
6.2 Sử dụng phương pháp tìm thông số cho hồi qui phi tuyến tính


5. Tài liệu của học phần
1. Moore, Paul, 1998. Introductory statistics for environmentalists. Prentice Hall Europe. 519.5024333/M823
2. Bluman, Allan G, 2001. Elementary Statistics. McGraw – Hill. 519.5/B658
3. Lawson, John, 2000. Modern statistics for engineering and quality improvement. Duxbury. 620.00727/L425

×