Người ra đề: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3
Lê Văn Quang Môn: Đại số 11
Thời gian làm bài 45 phút
Ngày KT 19/11/2010
ĐỀ
Câu 1: ( 2đ NB) Một kệ sách có 5 cuốn sách toán khác nhau và 4 cuốn sách lí
khác nhau. Hỏi một học sinh có thể có bao nhiêu cách chọn một
cuốn sách toán hoặc lí để đọc?
Câu 2: ( 1đ TH) Một cô gái có 9 áo sơ mi, 7 quần tây và 4 đôi giày. Hỏi cô gái đó
có thể “diện” bằng bao nhiêu cách thông qua cách chọn áo quần
để mặc và giày để mang?
Câu 3: ( 2đ NB) Có 5 tem thư khác nhau và 5 bì thư khác nhau. Hỏi có bao nhiêu
cách dán tem vào bì thư?
Câu 4: ( 1đ TH) Cho 7 điểm A
1
, A
2
, A
3
, A
4
, A
5
, A
6
, A
7
phân biệt. Có thể có bao
nhiêu véctơ khác véctơ không tạo thành từ 7 điểm đó?
Câu 5: ( 1đ TH) Có bao nhiêu đường chéo trong một hình bát giác lồi ?
Câu 6: ( 1đ TH) Tìm số hạng chứa x
9
trong khai triễn
15
2
1
x
x
+
÷
Câu 7: (2đ) Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên
hai quả cầu. Hãy tính xác suất sao cho hai quả cầu đó:
a) (1đ NB) Đều là màu trắng
b) (1đ VD) Cùng màu
- - - - - Hết - - - - -
Người làm đáp án: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3
Lê Văn Quang Môn: Đại số 11
( Gồm 2 trang )
Câu Nội dung Điểm
1
(2đ)
Có 5 cuốn Toán khác nhau nên có 5 cách chọn Toán
Có 4 cuốn Lí khác nhau nên có 4 cách chọn Lí
Theo qui tắc cộng học sinh đó có 5 + 4 = 9 cách chọn sách
0,5
0,5
1,0
2
(1đ)
Chọn áo có 9 cách
Chọn quần có 7 cách
Chọn giày có 4 cách
Theo qui tắc nhân có: 9 x 7 x 4 = 252 cách “diện”
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(2đ)
Cố định 5 bì thư. Mỗi hoán vị 5 tem thư là một cách dán
Vậy có P
5
= 5! = 120 cách dán tem vào bì thư
1,0
1,0
4
(1đ)
Chọn 2 trong 7 điểm để ghi vào 2 điểm: đầu và cuối ta được
một véctơ. Vậy 1 véctơ là một chỉnh hợp chập 2 của 7
Vậy có
2
7
7.6 42A = =
véctơ
0,5
0,5
5
(1đ)
Hình bát giác lồi có 8 đỉnh
Nối hai trong tám đỉnh ta được một cạnh hoặc một đường chéo
Ta có
2
8
28C =
cách nối (đoạn thẳng)
Suy ra tổng số cạnh và đường chéo bằng 28
Mặt khác bát giác lồi có 8 cạnh
Vậy có: 28 – 8 = 20 đường chéo
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(1đ)
Số hạng tổng quát có dạng
( )
15
2 30 3
1 15 15
1
k
k
k k k
k
T C x C x
x
−
−
+
= =
÷
Số hạng chứa x
9
khi chỉ khi: 30 – 3k = 9
⇔
k = 7
Vậy số hạng chứa x
9
là
7 9 9
8 15
6435T C x x= =
0,5
0,25
0,25
7
(2đ)
a) (1đ NB) Gọi A là b/cố: “ Hai quả cầu trắng”
B là b/cố: “ Hai quả cầu đen”
C là b/cố: “ Hai quả cầu cùng màu”
Số phần tử của không gian mẫu:
2
5
( ) 10n CΩ = =
Số phần tử của biến cố A là:
2
3
( ) 3n A C= =
Xác suất để hai quả cầu màu trắng là:
( ) 3
( )
( ) 10
n A
P A
n
= =
Ω
0,5
0,25
0,25
b) (1đ VD)
Chọn hai quả cùng màu trắng có:
2
3
3C =
cách chọn
Chọn hai quả cùng màu đen có:
2
2
1C =
cách chọn
Do đó số phần tử để hai quả cầu cùng màu là: n(C) = 3 + 1 = 4
Vậy xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là:
( ) 4 2
( )
( ) 10 5
n C
P C
n
= = =
Ω
0,25
0,25
0,25
0,25
------- Hết -------