Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 29: Thấu kính mỏng_tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 22 trang )

Họ tên: Trương Thị Thu Hường
Lớp: Lý 42 B – Nhóm: 05

IV.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính.
V. CÁC CÔNG THỨC THẤU KÍNH
1. Công thức xác định vị trí ảnh.
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh.
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
IV. SỰ TẠO ẢNH
BỞI THẤU KÍNH.
1. Khái niệm ảnh
và vật trong Quang
học.
IV.SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
a. Tổng quát về ảnh trong Quang học:
-
Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay
đường kéo dài của chúng.
-
Một ảnh điểm là:
+ thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ;
+ ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì;
b. Tổng quát về vật trong Quang học:
-
Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hay
đường kéo dài của chúng.
-


Một ảnh điểm là:
+ thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì;
+ ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ;
S S’
Ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng
S’
S
Ảnh thật tạo bởi thấu
kính hội tụ ( TKHT )
- Ảnh ảo chỉ có thể quan sát bằng mắt đặt ở vị
trí thu nhận được chùm tia phản xạ hoặc khúc
xạ.
- Ảnh thật có thể hứng trên màn ảnh.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
a. Tia đặc biệt:
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua
F’ hoặc có đường kéo dài qua F’.
-
Tia tới qua F hoặc có đường kéo dài qua F cho
tia ló song song với trục chính.
-
Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.
L
F
F’
O
L’
F
F

O
IV. SỰ TẠO ẢNH
BỞI THẤU KÍNH.
2. Cách dựng ảnh
tạo bởi thấu kính.
1. Khái niệm ảnh
và vật trong Quang
học.
2. Cách dựng ảnh
tạo bởi thấu kính.
b. Tia tới bất kì SI:
-
B
1
: vẽ trục phụ song song với SI.
-
B
2
: xác định tiêu diện ảnh của thấu kính.

Trục phụ và tiêu diện cắt nhau tại F’
1
.
-B
3
: nối I với F’
1
, IF’
1
cắt trục chính tại S’.

⇒ S’ là ảnh của S qua thấu kính.
'
1
F
S’S F
O
F’
I
IV. SỰ TẠO ẢNH
BỞI THẤU KÍNH.
1. Khái niệm ảnh
và vật trong Quang
học.
2. Cách dựng ảnh
tạo bởi thấu kính.
c. Dựng ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính
-
B
1
: xác định ảnh B’ của điểm B bằng cách vẽ
hai tia sáng ( nên chọn tia đặc biệt ):
+ tia song song với trục chính,
+ tia qua quang tâm O
-
B
2
: từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính
tại A’
⇒ A’B’ : ảnh của AB
A’

B’
A
B
F
O
F’
O
F’
F
A
B
B’
A’
1. Khái niệm ảnh
và vật trong Quang
học.
IV. SỰ TẠO ẢNH
BỞI THẤU KÍNH.
3 Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính.
Thấu
kính
Ảnh
TKHT ( f > 0 ) TKPK ( f < 0 )
OI
F
I’
F’
F’
O
F

I’ I
OI = OI’ = 2fOI = OI’ = 2f
Tính chất
ảnh
- Thật: vật ngoài OF
- Ảo: vật trong OF
- Ảnh luôn là ảo
Độ lớn
( so với vật )
-
Ảnh ảo > Vật
-
Ảnh thật:
a. >vật “ vật trong FI”
b. = vật “ vât ở I”
c. < vật “ vật ngoài FI”
- Ảnh < vật
Chiều
( so với vật )
- Cùng chiều ↔ trái
tính chất
- Ngược chiều ↔ cùng
tính chất
- Ảnh cùng chiều vật
2. Cách dựng ảnh
tạo bởi thấu kính.
3. Các trường hợp
ảnh tạo bởi thấu
kính
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính.

IV. SỰ TẠO ẢNH
BỞI THẤU KÍNH.
1. Khái niệm ảnh
và vật trong Quang
học.

×