Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CHĂN NUÔI. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHĂN NUÔI TRÂU BÒ (RUMINANT PRODUCTION)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.84 KB, 15 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CHĂN NUÔI
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ (RUMINANT PRODUCTION)
I. Thông tin về học phần
o Mã học phần: CN03502
o Học kì: 4
o Tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 2 – Thực hành: 1); Tự học: 6
o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20 tiết
+ Thảo luận trên lớp: 10 tiết
+ Thực hành: 15 tiết
o Tự học: 90 tiết (theo kế hoạch cá nhân hoặc hướng dẫn của giảng viên)
o Đơn vị phụ trách:



Bộ môn: Chăn nuôi chuyên khoa
Khoa: Chăn nuôi

o Học phần thuộc khối kiến thức:
Đại cương □
Bắt buộc


Tự chọn




o
o
o
o

Chuyên ngành X
Cơ sở ngành □
Bắt buộc Tự chọn





Chuyên ngành X
Tự chọn
Bắt buộc
X


Chuyên sâu □
Bắt buộc
Tự chọn






Học phần học song hành:
Học phần học trước: CN02501: Di truyền động vật
Học phần tiên quyết: CN02601: Dinh dưỡng động vật
Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh
Tiếng Việt X

II. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
* Mục tiêu:
Học phần nhằm giúp người học hiểu rõ và áp dụng một cách hiệu quả nhất các kiến thức về
sinh lý, hoá sinh, di truyền giống, dinh dưỡng và phúc lợi động vật vào đối tượng vật nuôi là các
1


nhóm trâu bò với các đặc điểm sinh lý khác. Điều này nhằm đảm bảo hoạt động chăn nuôi trâu
bò không những vừa phù hợp với sinh lý, tập tính của động vật, vừa mang lại lợi nhuận cho
người chăn nuôi và vừa giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động chăn nuôi trâu bò tới
môi trường sống.
* Kết quả học tập mong đợi của học phần:
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:
1.

Không liên quan; 2. Ít liên quan; 3. Rất liên quan

Mã HP
CN03502

Mã HP


CN03502


hiệu

Tên học
phần
Chăn nuôi
trâu bò

Tên
học
phần
Chăn
nuôi
trâu
bò

ELO1

ELO2

ELO3

ELO4

ELO5

ELO6


ELO7

ELO8

ELO9

ELO10

ELO11

ELO12

1

1

1

1

3

3

3

1

1


1

1

3

ELO13

ELO14

ELO15

ELO16

ELO17

ELO18

ELO19

ELO20

ELO21

ELO22

ELO23

3


2

2

1

2

1

1

2

2

1

2

KQHTMĐ của học phần
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được:

Kiến thức
Vận dụng các kiến thức cơ sở về sinh học động vật, sinh lý, sinh hóa, vi sinh
K1
vật vào nuôi dưỡng và chăm sóc trâu bò ở các giai đoạn sinh lý khác nhau.
Vận dụng các kiến thức chuyên ngành về giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi
K2 vào chăm sóc nuôi dưỡng, phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và đưa ra phác đồ
điều trị hợp lý đối với các bệnh thường gặp trên trâu bò

Vận dụng kiến thức về xác định nhu cầu dinh dưỡng, đặc điểm của các loại
K3 thức ăn phổ biến cho trâu bò và kỹ thuật phối hợp khẩu phần vào việc phối
hợp khẩu phần cho trâu bò ở từng giai đoạn khác nhau.
Kỹ năng
Thực hiện có hiệu quả các quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý sức khỏe
K4 trâu bò và quản lý chất thải trong chăn nuôi trâu bò.
Phối hợp hợp lý khẩu phần ăn cho trâu bò ở các giai đoạn sinh lý khác nhau
K5 và với mục tiêu sản xuất khác nhau dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu dinh
dưỡng của vật nuôi và kiến thức về thức ăn chăn nuôi.
Thực hiện thành thạo quy trình phòng bệnh; chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều
K6 trị phù hợp đối với một số bệnh thường gặp trên trâu bò.
Thực hiện và tư vấn về chọn giống trâu bò, quy trình chăn nuôi trâu bò và
K7 quản lý trang trại trâu bò;
Giải quyết và hoàn thành có hiệu quả các vấn đề liên quan đến công việc chăn
K8 nuôi trâu bò
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
2

CĐR
của
CTĐT
ELO5
ELO6

ELO7

ELO12
ELO13
ELO14
ELO15

ELO17


K9
K10

K11

Bộc lộ khả năng đưa ra sáng kiến trong thực tiễn sản xuất, đánh giá và cải
tiến các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực chăn nuôi trâu bò;
Biểu lộ năng lực nhận xét, đánh giá và chỉ ra các mặt mạnh cũng như là các
hạn chế về mặt kỹ thuật tại các cơ sở chăn nuôi trâu bò.
Hình thành, biểu lộ và duy trì thái độ sẵn sàng tiếp tục bồi dưỡng nâng cao
kiến thức về lĩnh vực chăn nuôi và thú y và kiến thức liên ngành trong suốt sự
nghiệp. Hình thành thái độ chăn nuôi văn minh thể hiện qua việc tôn trọng và
có trách nhiện với người tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi, với phúc lợi động vật
và với môi trường

ELO20
ELO21

ELO23

III. Nội dung tóm tắt của học phần
CN03502. Chăn nuôi trâu bò (Cattle and Buffalo productions) (3TC: 2,0-1,0-6). Tổng
quan về chăn nuôi trâu bò trong nước và trên thế giới; Giống và công tác giống trâu bò; Dinh
dưỡng và thức ăn của trâu bò; Chuồng trại trâu bò ; Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò sinh sản, bê nghé,
trâu bò thịt sữa và trâu bò cày kéo.
IV. Phương pháp giảng dạy và học tập
1. Phương pháp giảng dạy

Áp dụng các phương pháp thuyết giảng kết hợp tổ chức dạy học theo nhóm, dạy học dựa
trên vấn đề, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy sử dụng phim tư liệu trong
giảng dạy, giảng dạy thông qua thảo luận, giảng dạy thông qua thực hành và tham quan thực tế.
2. Phương pháp học tập
Sinh viên đọc giáo trình trước khi lên lớp nghe giảng, tìm tài liệu, viết tiểu luận, thảo luận
nhóm, thuyết trình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, xem phim tư liệu, thực hành, tham quan tìm
hiểu thực tế sản xuất.
V. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải dự lớp đầy đủ theo đúng Quy
chế dạy và học hiện hành. Sinh viên cần chủ động tích cực phát biểu và thảo luận xây dựng bài.
Sinh viên vắng học buổi nào có trách nhiệm tự tìm hiểu nội dung được giảng dạy và các thông
tin được trao đổi trong bài học đó.
- Chuẩn bị cho bài giảng: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải đọc Giáo trình và
sách tham khảo ở nhà trước khi đến lớp học.
- Thuyết trình và thảo luận: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải tích cực thảo luận
trên lớp, tự chuẩn bị thuyết trình các chủ đề được giao.
- Thực hành: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải tham gia tất cả các nội dung thực
hành theo quy định và viết báo cáo.
- Thi giữa kì: Có thể qua làm bài tập ở nhà hoặc dự thi trên lớp. Với bài tập ở nhà sinh viên
không nộp bài tập đúng hạn và làm bài không đúng quy định sẽ coi như không dự thi. Với hình
thức thi trên lớp sinh viên không báo trước và sinh viên vắng mặt sẽ không được thi lại (trừ lý do
bất khả
kháng).
- Thi cuối kì theo quy định hiện hành.
3


- Thực tập, thực tế ngoài trường: Nội dung này có thể được thực hiện nhưng tùy theo
nguyện vọng của sinh viên và tùy theo điều kiện thực tế.
VI. Đánh giá và cho điểm

1. Thang điểm: 10
2. Điểm cuối kì là điểm trung bình cộng của những điểm thành phần sau:
- Điểm chuyên cần: 10 %
- Điểm quá trình/Điểm kiểm tra giữa kì: 30%
- Điểm kiểm tra cuối kì: 60%
(Theo quy định dạy và học)
3. Phương pháp đánh giá
Rubric đánh
giá

Nội dung/Tiêu chí đánh giá

KQHTMĐ được
đánh giá

Chuyên cần
Rubric 1 - Số lượng buổi dự lớp
Đánh giá tham - Thái độ tích cực trong lớp học K10, K11
dự lớp
- Chuẩn bị bài ở nhà
Đánh giá quá trình (Điểm giữa kỳ sẽ dựa vào một trong các nội dung
sau đây)
- Phối hợp khẩu phần ăn cho
Rubric 2 –
trâu bò.
K2, K3, K4, K5,
Đánh giá bài
- Xây dựng kế hoạch chăn nuôi,
K9, K10
tập cá nhân

tính toán đầu vào, đầu ra và
hạch toán chăn nuôi trâu bò.
Rubric 3 –
K2, K3, K4, K5,
Đánh giá thực
- Các nội dung thực hành
K6, K7, K8, K9,
hành
K10
- Các quy trình chăn nuôi trâu
bò trâu bò cái sinh sản, bê
nghé, trâu bò thịt, trâu bò sữa
Rubric 4 –
K1, K2, K3, K4,
- Các lưu ý khi xây dựng
Đánh giá bài
K5, K6, K7, K8,
chuồng
trại
cho
trâu
bò
tập nhóm
K9, K10
- Các bệnh thường gặp trên trâu
bò, nguyên nhân và cách
phòng, trị bệnh.
Rubric 5 –
K1, K2, K3, K4,
- Thi trắc nghiệm hoặc tự luận

Đánh giá thi
K5, K6, K7, K8,
các nội dung đã học.
giữa học kỳ
K9, K10
Cuối kì
Rubric 6 –
K1, K2, K3, K4,
Đánh giá thi
- Thi trắc nghiệm hoặc tự luận
K5, K6, K7, K8,
kết thúc học
tất cả các nội dung đã học.
K9, K10
phần

4

Trọng
số (%)

Thời
gian/Tuần
học

10
1-10
10
30
3-8

-

-

Theo thời
khoá biểu
2-10

-

4-10
60
Theo lịch
60


Rubric 1: Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)
Trọng
số
(%)

Tiêu chí
Thời gian
tham dự
lớp học
Thái độ
tham dự
lớp học
Chuẩn bị
bài ở nhà


Tốt
100%

Khá
75%

Trung bình
50%

Kém
0%

60

10% tương ứng với 1 buổi học và không được vắng trên 2 buổi

20

Luôn chú ý và tham
gia các hoạt động

Khá chú ý,
có tham gia

Có chú ý, ít
tham gia

20


Đọc bài cũ, chuẩn bị
bài mới thể hiện qua
việc trả lời được các
câu hỏi đơn giản liên
quan đến bài học

Có đọc bài
nhưng gặp
khó khăn
trong việc trả
lời các câu
hỏi

Có đọc bài
nhưng không
Không đọc bài ở
trả lời được
nhà
các câu hỏi
thảo luận

Không chú
ý/không tham gia
Làm việc riêng

Rubric 2. Đánh giá bài tập cá nhân
Trọng
Tốt
Tiêu chí
số

100%
%
Phương
Cách giải
pháp
sáng
30
giải
tạo/nhiều
cách
Lập
luận

40

Lập luận có
căn cứ khoa
học vững
chắc

Kết quả

15

Kết quả đúng

Trình
bày bài
giải


15

Cẩn thận, rõ
ràng

Khá
75%

Trung bình
50%

Đúng phương
pháp

Đúng phương pháp
nhưng chưa đến kết
quả

Kém
0%
Sai phương pháp (0
đ)

Lập luận có
căn cứ khoa
học nhưng còn
1 vài sai sót
nhỏ
Kết quả có sai
sót, ít ảnh

hưởng

Lập luận có căn cứ
khoa học nhưng còn
sai sót quan trọng
(tuỳ mức độ: 2.01.0 đ)

Phạm hơn 1 sai sót
quan trọng/Không
biết lập luận khoa
học (0 đ)

Kết quả sai sót ảnh
hưởng nhiều (tuỳ
mức độ: 1.0-0.5 đ)

Sai kết quả hoàn
toàn do sai phương
pháp (0đ)

Khá cẩn thận,
vài chỗ chưa rõ
ràng

Tương đối cẩn thận,
Cẩu thả và chưa rõ
nhiều chỗ chưa rõ
ràng (0đ)
ràng


Rubric 3: Đánh giá bài tập thực hành
Tiêu chí
Thái độ tham
dự
Kết quả thực
hành

Trọng
số (%)
20
40

Tốt
100%
Tích cực nêu
vấn đề thảo
luận và chia sẻ
Kết quả thực
hành đầy đủ và
đáp ứng hoàn
toàn các yêu

Khá
75%
Có tham gia
thảo luận và
chia sẻ
Kết quả thực
hành đầy đủ và
đáp ứng khá tốt

các yêu cầu,
5

Trung bình
50%
Thỉnh thoảng
tham gia thảo
luận và chia sẻ
Kết quả thực
hành đầy đủ và
đáp ứng tương
đối các yêu cầu,

Kém
0%
Không tham
gia thảo luận
và chia sẻ
Kết quả thực
hành không
đầy đủ/Không
đáp ứng yêu


Báo cáo thực
hành

có 1 sai sót
quan trọng
Giải thích và

chứng minh
tương đối rõ
ràng

cầu

còn sai sót nhỏ

30

Giải thích và
chứng minh rõ
ràng

Giải thích và
chứng minh
khá rõ ràng

10

Đúng format và
đúng hạn

Điềm tuỳ theo mức độ đáp ứng

cầu
Giải thích và
chứng minh
không rõ ràng


Rubric 4: Đánh giá bài tập nhóm (nhóm cùng làm bài tập và chuẩn bị bài trình bày, sinh viên
trình bày được chọn ngẫu nhiên từ mỗi nhóm)
Tiêu chí

Trọng
số
(%)
20

Nội dung
sản phẩm
nộp

Cấu trúc
và tính
trực quan
của bài
thuyết
trình

Kỹ năng
trình bày
của người
trình bày

20

10
5


5

5

5

Tốt
100%

Khá
75%

Trung bình
50%

Đầy đủ theo yêu
cầu

Khá đầy đủ, còn
thiếu 1 nội dung
quan trọng

Khá chính xác,
khoa học, còn vài
sai sót nhỏ, trích
dẫn sai

Tương đối chính
xác, khoa học, còn
1 sai sót quan

trọng

Cấu trúc bài và
slides khá hợp lý

Cấu trúc bài và
slides tương đối
hợp lý

Khá trực quan và
thẩm mỹ

Tương đối trực
quan và thẩm mỹ

Dẫn dắt vấn
đề và lập luận
lôi cuốn,
thuyết phục

Trình bày rõ ràng
nhưng chưa lôi
cuốn, lập luận
khá thuyết phục

Khó theo dõi
nhưng vẫn có thể
hiểu được các nội
dung quan trọng


Tương tác
bằng mắt và
cử chỉ tốt
Làm chủ thời
gian và hoàn
toàn linh hoạt
điều chỉnh
theo tình
huống

Tương tác bằng
mắt và cử chỉ khá
tốt

Có tương tác bằng
mắt, cử chỉ nhưng
chưa tốt

Hoàn thành đúng
thời gian, thỉnh
thoàng có linh
hoạt điều chỉnh
theo tình huống.

Hoàn thành đúng
thời gian, không
linh hoạt theo tình
huống.

Phong phú

hơn yêu cầu
Chính xác,
khoa học,
trích dẫn đầy
đủ đúng quy
định
Cấu trúc bài
và slides rất
hợp lý
Rất trực quan
và thẩm mỹ

Trả lời
câu hỏi

10

Các câu hỏi
đặt đúng đều
được trả lời
đầy đủ, rõ
ràng và thỏa
đáng

Sự phối

10

Nhóm phối


Trả lời đúng đa số
câu hỏi đặt đúng
và nêu được định
hướng phù hợp
đối với những câu
hỏi chưa trả lời
được
Nhóm có phối
6

Trả lời đúng đa số
câu hỏi đặt đúng
nhưng chưa nêu
được định hướng
phù hợp đối với
những câu hỏi
chưa trả lời được
Nhóm ít phối hợp

Kém
0%
Thiếu nhiều nội
dung quan trọng
Thiếu chính xác,
khoa học, nhiều
sai sót quan
trọng, không
trích dẫn
Cấu trúc bài và
slides chưa hợp


Ít/Không trực
quan và thẩm
mỹ
Trình bày không
rõ ràng, người
nghe không thể
hiểu được các
nội dung quan
trọng
Không tương tác
bằng mắt và cử
chỉ

Quá giờ

Không trả lời
được đa số câu
hỏi đặt đúng
Không thề hiện


hợp trong
nhóm

hợp tốt, thực
sự chia sẻ và
hỗ trợ nhau
trong khi báo
cáo và trả lời


hợp khi báo cáo
và trả lời nhưng
còn vài chỗ chưa
đồng bộ

trong khi báo cáo
và trả lời

sự kết nối trong
nhóm

Thái độ
tham gia
của các
thành
viên mỗi
nhóm

Tích cực kết
nối các thành
viên trong
nhóm

Kết nối tốt với
thành viên khác

Có kết nối nhưng
đôi khi còn lơ là,
phải nhắc nhỡ


Không kết nối

10

Cách sử dụng:
- Giảng viên giải thích Rubric cho tất cả sinh viên trước khi tổ chức sinh viên làm việc
nhóm
- Sản phẩm nộp chỉ được ghi tên của thành viên thực sự có tham gia.
- Với nội dung đánh giá thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mỗi sinh viên
được nhóm đánh giá bằng 1 phiếu, nhóm cùng ký tên và gửi lại cho sinh viên. Sinh viên
vắng buổi họp đánh giá của nhóm xem như không có ý kiến về kết quả đánh giá nội dung
này.
- Giảng viên chấm điểm bài làm của nhóm và căn cứ vào kết qủa đánh giá của nhóm về
mỗi sinh viên để tính thành điểm riêng của sinh viên .
Rubric 7: Đánh giá thi giữa học ky kì
Thi giữa kì: dạng bài thi tự luận hoặc trắc nghiệm
Nội dung kiểm tra
1. Vai trò và ý nghĩa của chăn
nuôi trâu bò
2. Đặc điểm ngoại hình và
tính năng sản xuất của các
giống trâu bò
3. Phương pháp chọn lọc và
nhân giống trâu bò
3. Đặc điểm dinh dưỡng của
gia súc nhai lại, các loại thức
ăn thường sử dụng, yêu cầu
kỹ thuật khi nuôi gia súc nhai
lại

4. Đặc thù sinh lý của trâu bò
cái sinh sản, bê nghé, trâu bò
thịt và trâu bò sữa. Yêu cầu kỹ
thuật khi nuôi dưỡng và chăm
sóc các nhóm gia súc này

Chỉ báo thực hiện của học phần
được đánh giá qua câu hỏi

KQHTMĐ của môn
học được đánh giá
qua câu hỏi

CB1: Hiểu được vai trò và ý nghĩa của
chăn nuôi trâu bò
K1, K2, K7, K8, K9
CB2: Hiểu được đặc điểm ngoại hình
và tính năng sản xuất của các giống
trâu bò phổ biến ở Việt Nam và thế
giới
CB3: Hiểu và ứng dụng được những
nguyên lý cơ bản trong chọn lọc và
nhân giống trâu bò
CB4: Hiểu và ứng dụng được những
K1, K2, K3,K4, K5,
đặc thù dinh dưỡng của gia súc nhai
K8, K9
lại, đặc điểm của các loại thức ăn, cách
phối hợp khẩu phần và cho trâu bò ăn
CB5: Hiểu và ứng dụng được những

thù sinh lý của các nhóm trâu bò cái
sinh sản, bê nghé, trâu bò thịt và trâu
bò sữa. Nắm được các yêu cầu kỹ
thuật khi nuôi các nhóm gia súc này.

7

K1, K2, K3, K4, K5
K6, K7, K8, K9, K10


Rubric 8: Đánh giá thi kết thúc học phần
Thi giữa kì: dạng bài thi tự luận hoặc trắc nghiệm
Nội dung
kiểm tra

Chỉ báo thực hiện của học phần được đánh giá qua câu
hỏi

Giống và
công tác
giống trâu
bò
Dinh dưỡng
và thức ăn
của trâu bò
Chuồng trại
trâu bò

CB1: Hiểu được vai trò, ý nghĩa của trâu bò. Biết đặc điểm

ngoại hình và tính năng sản xuất của các giống trâu bò thịt
sữa phổ biến. Hiểu được những khái niệm và nguyên lý cơ
bản về chọn giống, nhân giống và quản lý đàn giống.
CB2: Hiểu được những đặc thù sinh lý tiêu hoá của gia súc K1, K2, K3,K4, K5,
nhai lại. Hiểu rõ đặc điểm dinh dưỡng và những lưu ý khi
K8, K9
sử dụng các loại thức ăn cho trâu bò. Nắm rõ các nguyên lý
cơ bản và cách xây dựng khẩu phần ăn cho trâu bò.
CB3: Hiểu được những khái niệm và nguyên lý cơ bản
K4, K8, K9, K10
trong xây dựng chuồng trại cho trâu bò

Chăn nuôi
trâu bò đực
giống

CB4: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các quy trình, kỹ thuật K1, K2, K3, K4, K5
nuôi dưỡng quản lý và khai thác trâu bò đực giống
K6, K7, K8, K9,
K10

Chăn nuôi
trâu bò cái
sinh sản

CB5: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các quy trình, kỹ thuật K1, K2, K3, K4, K5
nuôi dưỡng và quản lý nuôi trâu bò cái sinh sản.
K6, K7, K8, K9,
K10


Chăn nuôi
bê nghé

KQHTMĐ của
môn học được
đánh giá qua câu
hỏi
K1, K2, K7, K8, K9

CB6: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các quy trình, kỹ thuật K1, K2, K3, K4, K5
nuôi dưỡng và quản lý nuôi dưỡng bê nghé.
K6, K7, K8, K9,
K10
Chăn nuôi
CB7: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các quy trình, kỹ thuật K1, K2, K3, K4, K5
trâu bò sữa
nuôi dưỡng và quản lý nuôi dưỡng trâu bò sữa.
K6, K7, K8, K9,
K10
Chăn nuôi
CB8: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các quy trình, kỹ thuật K1, K2, K3, K4, K5
trâu bò thịt
nuôi dưỡng và quản lý nuôi dưỡng trâu bò thịt.
K6, K7, K8, K9,
K10
Chăn nuôi CB9: Hiểu được đặc điểm sinh lý và các lưu ý khi nuôi
K1, K2, K3, K4, K5
t dưỡng và sử dụng trâu bò cày kéo
K6, K7, K8, K9,
r

K10
â
u
b

c

y
k

o
8


4. Các yêu cầu, quy định đối với học phần
Nộp bài tập cá nhân hoặc báo cáo thực hành: Tất cả các trường hợp nộp bài tập muộn sẽ
không được chấp nhận.
Trình bày bài tập nhóm: Tất cả các sinh viên trong các nhóm đều phải chuẩn bị sản phẩm
nộp và bài trình bày. Sinh viên của mỗi nhóm sẽ được gọi ngẫu nhiên lên trình bày bài tiểu luận.
Thực hành: Tất cả sinh viên phải tham gia đầy đủ và đúng giờ đúng ca thực hành, đúng
nhóm thực hành tất cả các bài thực hành. Khi thực hành sinh viên cần tham gia một cách chủ
động, tích cực. Kết thúc thực hành sinh viên cần viết báo cáo chi tết và nộp báo cáo đầy đủ đúng
thời gian.
Tham dự các bài thi: Không tham gia bài thi cuối kỳ sẽ nhận điểm không và không được
kiểm tra/thi lại (trừ lý do bất khả kháng).
Yêu cầu về đạo đức: Sinh viên đến lớp học cần ăn mặc gọn gàng, thanh lịch, có thái độ tôn
trọng, lễ phép và cư sử đúng mực với thầy cô và bạn học. Không sử dụng điện thoại, ngủ hay nói
chuyện riêng trong lớp. Không mang vũ khí, vật dụng dễ gây cháy, nổ vào phòng học. Sinh viên
chỉ liên lạc với giảng viên trong giờ hành chính.
VII. Giáo trình/tài liệu tham khảo

* Sách giáo trình/Bài giảng:
Giáo trình chăn nuôi trâu bò (lần xuất bản gần nhất).
* Tài liệu tham khảo khác:
- Hội chăn nuôi Việt Nam 2001. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Tập 3 (Phần chăn nuôi
trâu và bò). NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Trạch 2003. Chăn nuôi bò sinh sản. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Trạch 2003. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại. NXB
Nông nghiệp-Hà Nội.
-

Hoàng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phan Văn Kiểm, Trương Văn
Dung, Phùng Quốc Quảng, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cương, Tăng Xuân Lưu 2004.
Cẩm nang Chăn nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp- Hà Nội.

-

Phùng Quốc Quảng 2002. Nuôi trâu bò ở nông hộ và trang trại

-

Đào Lệ Hằng 2012. Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi bò ở hộ gia đình

-

Nguyễn Văn Thưởng 2011. Kỹ thuật nuôi bò lấy thịt

-

Phùng Quốc Quảng, Hoàng Kim Giao 2011. Nuôi bò thịt thâm canh trong nông hộ và
trang trại


-

Nguyễn Văn Trí 2009. Cẩm nang chăn nuôi trâu, bò

-

Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Hoàng Thị Thiên Hương 2009. Kỹ thuật chăn nuôi bò
thịt

-

Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan... 2008. Dinh dưỡng và thức ăn cho bò

-

Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Cao Văn, Nguyễn Xuân Trạch 2005. Chọn lọc bò đực
trong chăn nuôi bò thịt
9


-

Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương,Nguyễn Xuân Trạch 2005. Chọn lọc bò cái trong chăn
nuôi bò thịt

-

Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Trạch 2005. Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản
và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới


-

Phùng Quốc Quảng 2005. Nuôi bò sữa năng suất cao - hiệu quả lớn

-

Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch 2005.Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa

-

Nguyễn Xuân Trạch 2004. Nuôi bò sữa ở Nông hộ.

-

Nguyễn Xuân Trạch 2003. Khuyến nông chăn nuôi bò sữa

-

Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch 2003. Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa

-

Nguyễn Văn Thưởng 2003. Nuôi bò sữa, bò thịt năng suất cao(nghề mới ở nông thôn việt
nam thế kỷ XXI)

-

Phùng Quốc Quảng 2002. Bí quyết thành công trong chăn nuôi bò sữa


-

Phùng Quang Quảng 2002. Nuôi trâu bò ở nông hộ và trang trại

-

Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực và cộng sự 2014. Con trâu Việt Nam

-

Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Hoàng Thị Thiên Hương (2013) .Kỹ thuật chăn nuôi
trâu

-

Mai Văn Sánh 2011.Chăn nuôi trâu nông hộ

-

Nguyễn Văn Trí 2009. Cẩm nang chăn nuôi trâu, bò

VIII. Nội dung chi tiết của học phần

Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của học phần


Chương 1. Giống và công tác giống trâu bò
A/ Các nội dung chính trên lớp: (6 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (4 tiết)

K1, K2, K7,
K8, K9

1.1. Đặc điểm một số giống trâu bò nội
1.2. Đặc điểm một số giống trâu bò nhập nội
1.3. Đánh giá và chọn lọc trâu bò làm giống
1.4. Các phương pháp nhân giống trâu bò
1

Nội dung semina/thảo luận: (2 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12 tiết)
1.5. Chương trình giống trâu bò
1.6. Tổ chức và quản lý đàn
1.7. Quản lý phối giống
1.8. Công tác giống trâu bò ở Việt Nam
1.9. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương và tìm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho thảo luận trên
lớp.
Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn của trâu bò
10

K1, K2, K7,
K8, K9, K11


A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (6 tiết)

Nội dung GD lý thuyết: (4 tiết)
2.1. Đặc điểm tiêu hoá của trâu bò
2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò
2.3. Các nguồn thức ăn chính của trâu bò
2.4. Khẩu phần ăn của trâu bò

2

K1, K2,
K3,K4, K5,
K8, K9

Nội dung semina/thảo luận: (2 tiết)
K1, K2,
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12 tiết)
2.5. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi K3,K4, K5,
cuối chương và tìm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho thảo luận trên K8, K9, K11
lớp.
Chương 3: Chuồng trại trâu bò
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (2 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (1 tiết)
3.1. Những yêu cầu cơ bản của chuồng trại trâu bò
3.2. Nguyên tắc xây dựng các chi tiết của chuồng trại

K4, K8, K9,
K10

Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4 tiết)
3.3. Các kiểu bố trí chuồng nuôi

3.4. Vệ sinh chuồng trai
3.5. Các phương thức quản lý trâu bò

3

K4, K8, K9,
K10, K11

3.6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
Chương 4: Chăn nuôi trâu bò đực giống
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (1 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (0,5 tiết)
4.1. Nuôi dưỡng đực giống
4.2. Quản lý và chăm sóc đực giống
4.3. Sử dụng bò đực giống

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 tiết)
4.4. Một số đặc điểm sinh dục trâu bò đực

4

4.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch
4.6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi

cuối chương.
5

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Chương 5: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (5 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (3,5 tiết)
5.1. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của trâu bò cái
11

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,


5.2. Phát hiện động dục, phối giống và khám thai
5.3. Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản
5.4. Chăm sóc trâu bò cái sinh sản
5.5. Đánh giá khả năng sinh sản của trâu bò cái

K10

Nội dung semina/thảo luận: (1,5 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (10 tiết)
5.6. Điều khiển sinh sản ở trâu bò cái
5.7. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi

cuối chương.

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Chương 6: Chăn nuôi bê nghé
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (1,5 tiết)
6.1. Sự phát triển của bê nghé
6.2. Chăn nuôi bê nghé sơ sinh
6.3. Chăn nuôi bê nghé bú sữa
6

Nội dung semina/thảo luận: (1 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
6.4. Bê nghé sau cai sữa
6.5. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
Chương 7: Chăn nuôi trâu bò sữa

7

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (4 tiết)

Nội dung GD lý thuyết: (3 tiết)
7.1. Cấu tạo và phát dục bầu vú
7.2. Sự hình thành và tiết sữa
7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sữa
7.4. Nuôi dưỡng và chăm sóc bò vắt sữa
7.5. Khai thác sữa
7.6. Cạn sữa và nuôi dưỡng chăm sóc bò cạn sữa

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Nội dung semina/thảo luận: (1 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8 tiết)
7.7. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Chương 8: Chăn nuôi trâu bò thịt


8

A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)
12

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,


8.1. Quy luật sinh trưởng của các mô trong thân thịt
8.2. Năng suất và chất lượng thịt
8.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thịt
8.4. Kỹ thuật nuôi dưỡng và vỗ béo
8.5. Các hình thức tổ chức chăn nuôi bò thịt

K7, K8, K9,
K10

Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
8.6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Chương 9: Chăn nuôi trâu bò cày kéo

A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (1 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (0,5 tiết)
9.1. Nhân tố ảnh hưởng đến sức cày kéo
9.2. Nuôi dưỡng trâu bò cày kéo
9.3. Chăm sóc và quản lý
9

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10

Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2 tiết)
9.4. Cấu tạo và hoạt động của cơ bắp
9.5. Sức kéo của trâu bò
9.6. Chọn lọc và sử dụng trâu bò cày kéo

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10, K11

9.7. Các biện pháp nâng cao sức kéo và năng suất cày kéo
9.8. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
10 Thực hành
A/ Tóm tắt các nội dung thực hành: (15 tiết)
Bài 1. Phương pháp phối hợp khẩu phần thức ăn cho trâu bò (5
tiết)

Giới thiệu các phương phương pháp phối hợp khẩu phần
Thực hành phối hợp khẩu phần
Bài 2. Khảo sát chuồng trại và quy trình chăn nuôi trâu bò (5
tiết)
Giới thiệu các mô hình chăn nuôi trâu bò
Giới thiệu các kiểu chuồng trại, các thiết bị chăn nuôi chăn nuôi trâu
bò
Bài 3. Khảo sát chất lượng sữa (5 tiết)
Giới thiệu các phương pháp đánh giá chất lượng sữa
Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa bằng máy phân tích

13

K1, K2, K3,
K4, K5 K6,
K7, K8, K9,
K10


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (30 tiết)
Sinh viên tự tìm hiểu trước về các loại thức ăn cho trâu bò, giá trị
dinh dưỡng của các loại thức ăn này, các công thức hoặc bảng tính
nhu cầu dinh dưỡng cho trâu bò, tự phối hợp khẩu phần cho trâu bò
dựa trên các nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. Sinh viên tự tìm
hiểu trước về các kiểu chuồng và các vật tư trang thiết bị dùng cho
chăn nuôi trâu bò. Sinh viên tự tìm hiểu trước về các chỉ tiêu đánh giá
chất lượng sữa và phương pháp xác định các chỉ tiêu này trong thực
tế.

K1, K2, K3,

K4, K6, K10,
K11, K12

IX. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
Phòng học, thực hành: giảng đường, phòng học có sức chứa 50-60 sinh viên, gọn gàng và sạch
đẹp và có thể truy cập Internet. Phòng thực hành đủ chỗ ngồi cho sinh viên và đủ diện tích cho
nội dung thực hành.
Phương tiện phục vụ giảng dạy: có đầy đủ máy chiếu projector tốt, có bảng chiếu, bảng viết
phấn, máy tăng âm, có hệ thống loa phát để xem băng hình, hệ thống dây ổ điện và phích cắm.

Hà Nội, ngày…….tháng……năm…..
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

GS. TS. Nguyễn Xuân Trạch
TRƯỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)

DUYỆT CỦA HỌC VIỆN

14


PHỤ LỤC: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN, GIẢNG VIÊN HỖ TRỢ CÓ THỂ THAM
GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng viên phụ trách môn học:

Họ và tên: Nguyễn Xuân Trạch
Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:

Học hàm, học vị: GS. TS.
Điện thoại liên hệ: 0904148104
Trang web: />Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Bằng

Học hàm, học vị: ThS.

Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:

Điện thoại liên hệ: 0969593337

Họ và tên: Nguyễn Thị Dương Huyền

Học hàm, học vị: ThS.

Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:


Điện thoại liên hệ: 0946281183

Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân

Học hàm, học vị: ThS.

Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:

Trang web: />Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

Trang web: />Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

Điện thoại liên hệ: 0987029959
Trang web: />Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

15



×