Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG XÍ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.09 KB, 16 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN SỰ TRONG XÍ NGHIỆP
I.
ĐỊNHHƯỚNGĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦAXÍNGHIỆPTRO
NGTHỜIGIANTỚI
1. Kế hoạch sử dụng lao động
- Sắp xếp, sử dụng lao động được thực hiện theo nguyên tắc: sử dụng
tối đa lực lượng lao động hiện cóđểđáp ứng được yêu cầu công việc của của
xí nghiệp đảm nhận trong giai đoạn mới, phù hợp với việc mở rộng địa bàn
quản lí và tiếp nhận vận hành các nhà máy xử lý nước thải. Đối với lao động
thuộc diện dôi dư do không đủ sức khoẻ, năng lực trình độ hoặc do chuyển
dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng dần lao động kỹ thuật tay nghề cao, cơ
giới hoá các khâu sản xuất để giảm dần lao động thủ công sẽáp dụng
Nghịđịnh 41/2002/NĐ-CP và thực hiện chính sách khuyến khích nghỉ hưu
sớm của xí nghiệp.
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực trình độ quản lí, trình độ
kĩ thuật, tay nghề cho CBCNV để mọi người cóý thức làm việc chuyên
nghiệp, phát huy được năng lực và có tinh thần hợp tác để phát huy sức mạnh
tập thể.
- Có chính sách thu hút lao động có trình độ, kinh nghiệm tay nghề cao,
tập trung vào một số lĩnh vực được xác định là mũi nhọn của đơn vị như xử lý
nước thải, xây lắp, thiết kế, cơ khí. Ở các lĩnh vực quan trọng có tính quyết
định đối với sự phát triển của xí nghiệp khi cần thiết có thể thuê chuyên gia
nước ngoài nếu chuyên gia trong nước không đáp ứng được.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động thủ công sang lao động có
kỹ thuật thông qua việc cơ giới hoá, hiện đại hoá công tác duy trì, nạo vét, vận
chuyển, vận hành nhà máy, trạm xử lý nước thải, vận hành các trạm bơm, đập
điều tiết cửa xả, tăng cường công tác xây lắp, dịch vụ…
1 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


- Tăng cường kỷ luật lao động, xây dựng tác phong công nghiệp, văn
hoá doanh nghiệp, xây dựng cơ chế quản lý lao động linh hoạt, phát huy được
năng lực lao động cá nhân và sức mạnh tập thể thông qua các phong trào thi
đua, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Thực hiện tốt công tác đào tạo tại chỗ: Nâng cao chất lượng công tác
đào tạo tay nghề hàng năm cho lực lượng công nhân, tổ chức đào tạo các
ngành nghề mới của xí nghiệp cho các lực lượng lao động sau khi chuyển
dịch cơ cáu. Đồng thời có kế hoạch dài, ngắn hạn trong việc tuyển chọn cán
bộ gửi đi đào tạo bên ngoài để nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ phục
vụ cho các lĩnh vực sản xuất quan trọng của xí nghiệp.
Đồng thời với việc điều chỉnh cơ cấu lao động, xí nghiệp cần chú trọng
đến công tác đào tạo cán bộ và lực lượng công nhân để tận dụng tối đa năng
lực hiện có của đơn vị cũng nhưđầu tư nhân lực ở các lĩnh vực còn thiếu và
chưa có nhiều kinh nghiệm của xí nghiệp như: xử lí nước thải, kinh doanh
dịch vụ cũng như công nghệ cao. Vì vậy phương hướng đào tạo dự kiến của
xí nghiệp trong giai đoạn như sau:
Bảng 10: Kế hoạch đào tạo lại của xí nghiệp dự kiến từ 2006-2008
TT Nội dung đào tạo
Số lượng các năm
2006 2007 2008
1 Đào tạo nâng cao tay
nghề cho công nhân
50 55 55
2 Đào tạo công nhân kỹ
thuật cao vận hành các
nhà máy xử lý nước thải,
các trạm bơm
- 6 9
3 Đào tạo công nhân lái xe 12 17 27
4 Đào tạo công nhân làm

công tác xây lắp dịch vụ
- 7 6
5 Đào tạo nâng cao năng
lực quản lí, năng lực
chuyên môn cho cán bộ
5 5 7
Tổng 67 93 94
2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
2 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Hệ thống thoát nước phát triển nhanh chóng về phía Bắc sông Hồng,
chếđộđô thị hoá nhanh của các vùng dân cư.
- Dựán thoát nước giai đoạn hai với các khối lượng chủ yếu: xây dựng
17 km cống, cải tạo 25 mương trong vòng 3 năm từ 2006-2008, tăng công
suất trạm bơm Yên Sở lên gấp đôi, dự kiến tốc độ tăng bình quân của hệ
thống cống và mương trên địa bàn quản lí tăng từ 5%-10% hàng năm.
- Các sản phẩm dịch vụ thoát nước sẽ thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng
công việc và sản lượng cho công tác dịch vụ, kè sông, kiểm tra trong lòng
cống, sản xuất bảo dưỡng, thay thế thiết bị tại các trạm bơm, các nhà máy và
xử lý nước thải.
- Xu thế hội nhập kinh tế thế giới và kinh tế thị trường phát triển mạnh,
tính cạnh tranh ngày càng cao vì vậy xí nghiệp cần phải đáp ứng yêu cầu về
chất lượng, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
- Yêu cầu thoát nước, vệ sinh trong giai đoạn này đòi hỏi rất cao về chất
lượng vệ sinh môi trường theo sự phát triển thành phố.
Trên cơ sở các đặc điểm chính nêu trên các chỉ tiêu kinh tế trong giai
đoạn 2006-2008 của xí nghiệp được xác định như sau:
Bảng 11: Chỉ tiêu kinh tế
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Doanh thu Triệu đồng 8.082 9.294 10.789

2 Tốc độ tăng trưởng 13% so với
năm 2005
14,8% so với
năm 2006
16% so với
năm 2007
3 Quỹ lương Triệu đồng 4559 4690 4870
4 Số lao động Người 207 252 245
5 Thu nhập bình quân
đầu người
Triệu đồng 1,6 1,75 1,9
Đểđạt được các chỉ tiêu trên trong kế hoạch sản xuất kinh doanh đòi hỏi
toàn thể cán bộ, đảng viên, công nhân viên trong xí nghiệp phải tiếp tục phấn
đấu nhiều hơn nữa, phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, giải pháp.
3 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II.
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTT
RIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTẠI XÍNGHIỆP THOÁTNƯỚCSỐ 3
Qua quá trình nghiên cứu ở trên, ta thấy công tác đào tạo và phát triển
nhân sựđóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh. Do đó việc đào tạo và phát triển nhân sự là một
công việc cần được tiến hành thường xuyên, liên tục. Sau đây em xin đưa ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đào tạo và phát triển nhân
sự tại xí nghiệp.
1. Chương trình đào tạo phải được xây dựng khoa học, các bước tiến
hành đúng trình tự vàđầy đủ
a) Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển
Để xác định nhu cầu đào tạo phải dựa vào phương án sản xuất kinh
doanh trong giai đoạn tới, kế hoạch hoá nguồn nhânlực, đánh giá thực hiện

công việc, vào việc thăm dòý kiến trực tiếp của người lao động. Phân tích
công việc cho ta thấy mức độđáp ứng công việc của người lao động từđó so
sánh xem người lao động đãđáp ứng và chưa đáp ứng được công việc họ còn
thiếu kiến thức, kỹ năng nào để bổ sung. Việc này cần phải được thực hiện ở
tất cả các chức danh, đối tượng để xác định nhu cầu đào tạo chính xác.
b) Xác định mục tiêu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo phải cụ thể tới từng yếu tố. Mục tiêu đưa ra
phải mang tính khả thi tức phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh doanh
và khả năng hiện tại của xí nghiệp. Mục tiêu đưa ra phải phù hợp và cần có
các biệnpháp cụ thểđể thực hiện mục tiêu. Mục tiêu đưa ra phải chi tiết cho
từng đối tượng được đào tạo và họ cần phải làm gìđểđạt được mục tiêu mà xí
nghiệp đề ra.
c) Lựa chọn đối tượng đào tạo
4 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối tượng đào tạo là những người chưa đáp ứng được công việc hiện
tại, những người thuyên chuyển đi làm công việc khác, những người được bố
trí làm công việc mới của xí nghiệp hoặc người mới được tuyển vào. Để xác
định được đối tượng đào tạo phải đánh giáđược đúng trình độ, năng lực hiện
tại và tính cách đạo đức của họ xem có phù hợp hay không, cóđáp ứng được
mục tiêu của xí nghiệp đề ra sau khi đào tạo không.
d) Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Xây dựng chương trình đào tạo phải dựa vào kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch nhân lực, những thay đổi của xí nhiệp trong giai đoạn mới…
đểđáp ứng sự thay đổi một cách chủđộng và phù hợp. Phải đánh giá những
gìđạt được và chưa được trong quá trình thực hiện của các giai đoạn trước đó
từđó phát huy những mặt được và hạn chếđến mức tối đa những mặt chưa
được. Những người làm công việc xây dựng chương trình đào tạo và phương
pháp đào tạo phải là người có trình độ chuyên môn, có năng lực và tầm nhìn
chiến lược để có thể xây dựng chương trình một hiệu quả, đạt được mục tiêu

mà xí nghiệp đề ra.
e) Chi phíđào tạo
Chi phí phục vụ cho công tác đào tạo do xí nghiệp đài thọ 100%. Số
tiền này được trích từ quỹ phát triển sản xuất của xí nghiệp, hàng năm xí
nghiệp trích một khoản tương ứng cho công tác đào tạo được công ty phê
duyệt. Tổng chi phíđào tạo là tổng số tiền chi phí cho từng đối tượng đào tạo
cộng thêm một phần kinh phí dự trù cho công tác đào tạo. Sau khoáđào tạo
phải thực hiện quyết toán chi phíđào tạo cho từng đối tượng, theo từng khoản
mục chi phí và quyết toán cuối năm, nếu chi phí sau khi quyết toán còn dư thì
nhập vào quỹ. Nếu thiếu thìđược bổ sung nhưng thường ít xảy ra.
f) Thực hiện chương trình đào tạo
Kế hoạch đào tạo được thực hiện chung trong toàn công ty, một phó
giám đốc trực tiếp quản lí cùng với phòng tổ chức lao động cua công ty kết
5 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hợp với các xí nghiệp trực thuộc để thực hiện kế hoạch theo giám đốc đã
duyệt.
Đối tượng đào tạo ở các đơn vị thành viên phải tổ chức đánh giá và lựa
chọn, gửi lên xí nghiệp sau đó xí nghiệp tửi lên công ty. Địa điểm đào tạo,
phương pháp đào tạo, lựa chọn giáo viên đào tạo do phòng tổ chức lao động
của công ty lựa chọn và ký hợp đồng. Sau mỗi khoá học (với công nhân được
đào tạo các khoá học từ 3 tháng trở xuóng, với cán bộ sau mỗi khoá ngắn hạn
vàđối với cán bộ học chuyên môn thì sau một kỳ) phải cóđánh giá nhận xét
kết quảđào tạo rõ ràng, chính xác đối với từng đối tượng đào tạo và có hình
thức xử lý kịp thời đối với những tình huống bất ngờ xảy ra.
g) Đánh giá chương trình đào tạo
Việc đánh giá kết quả sau đào tạo cần phải được thực hiện nghiêm túc
và khách quan. Kết hợp đánh giá qua nhận xét của người trực tiếp đào tạo với
hiệu quả làm việc thực tế của người được đào tạo để có một cái chính xác và
khách quan hơn. Khi đánh giá kết quảđào tạo cần phải xác định được hiệu quả

của chi phí bỏ ra và kết quả thực tếđạt được với yêu cầu trước hế là phải đạt
được mục tiêu mà xí nghiệp và công ty đề ra.
2. Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực của xí nghiệp
Trong ngắn và dài hạn cần phải rõ ràng chi tiết, cụ thể cho từng ngành
nghề, từđối tượng… và phải chủđộng trước những thay đổi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty và xí nghiệp để có phương án giải quyết kịp
thời và hiệu quả.
Khi xây dựng kế hoạch đào tạo cần phải đưa ra được những nội dung cụ
thể trong quá trình thực hiện như: bao nhiêu lĩnh vực nghềđược đào tạo, mỗi
lĩnh vực đào tạo gồm bao nhiêu người, bao nhiêu môn học, mỗi môn học bao
nhiêu tiết, thời gian học lý thuyết và thực hành là bao nhiêu, giáo viên, địa
điểm học là ai, ởđâu… phải xác định rõ ràng có hệ thống.
3. Mở rộng hình thức, phương pháp đào tạo và phát triển nhân sự
6 6

×