Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ DOANH THU CHI PHÍ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.63 KB, 13 trang )

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và nội dung của
quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh
1.1. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
1.1.1 Khái niệm và phân loại DN-NQD:
Thời kì quá độ lên CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin là một
thời kì dài trong lịch sử. Trong thời kì đó vẫn tồn tại các thành phần kinh tế phi
XHCN cạnh tranh gay gắt với các thành phần kinh tế XHCN. Vậy quá độ đi lên
CNXH bỏ qua phát triển TBCN nh ở nớc ta không thể không dẫn đến sự tồn tại và
phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành
phần kinh tế của các doanh nghiệp NQD. Đặc biệt, nớc ta quá độ lên CNXH từ
một nớc nông nghiệp lạc hậu, tiềm lực kinh tế yếu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo
nàn, trình độ quản lý kinh tế thấp kém lại vừa qua khỏi chiến tranh. Mâu thuẫn
giữa nhu cầu cải tiến đời sống nhân dân với khả năng của sức sản xuất đang trở
nên gay gắt. Vì vậy chúng ta đơng nhiên phải chấp nhận nền kinh tế nhiều thành
phần trong đó có những thành phần phi CNXH với sự góp mặt của các doanh
nghiệp NQD. Nh vậy, sự tồn tại khách quan của khu vực kinh tế NQD trong thời
kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay đã đợc khẳng định và tiếp tục phát triển trong cơ chế
thị trờng.
Doanh nghiệp NQD xét dới giác độ sở hữu bao gồm tất cả các đơn vị hay tổ
chức kinh tế thuộc sở hữu của một ngời hay một nhóm ngời. Quyền sở hữu này đ-
ợc xác định dựa trên quá trình huy động hình thành nên nguồn vốn hoạt động cho
đơn vị kinh tế đó và đợc pháp luật thừa nhận. Điều này khác cơ bản với các doanh
nghiệp quốc doanh, hay doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), khi mà nguồn vốn hình
thành nên các DNNN đợc ngân sách nhà nớc cấp, nghĩa là từ sự đóng góp của
toàn dân (nguồn thu từ thuế). Tất nhiên, doanh nghiệp NQD cũng không bao gồm
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng,
một số định kiến xã hội đối với khu vực kinh tế NQD còn khá nặng nề. Khuôn
khổ pháp luật để phát triển kinh tế NQD đang đợc xây dựng, cha hoàn chỉnh.
Song từ khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành và có hiệu lực (2000) thì môi trờng


kinh đoanh đã bớc đầu đợc cải thiện.
Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp NQD đợc hiểu là đơn vị kinh tế tồn
tại dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần
(CTCP), công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân (DNTN), do một hay nhiều ng-
ời đứng ra làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình (hữu hạn hay vô
hạn) về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tất nhiên cũng phải kể đến các hộ kinh
doanh cá thể với mức vốn pháp định thấp hơn vốn pháp định của doanh nghiệp t
nhân.
Nh vây doanh nghiệp NQD bao gồm :
*Công ty trách nhiệm hữu hạn:
- Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn).
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân số lợng thành viên không quá 50 và không
đợc quyền phát hành cổ phiếu.
- Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở
hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp và cũng không đợc
quyền phát hành cổ phiếu.
*Công ty cổ phần
- Doanh nghiệp có vốn điều lệ đợc chia thành cổ phần, số lợng cổ đông tối
thiểu là 3 và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành
chứng khoán ra công chúng.
*Công ty hợp danh
- Là loại doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên
hợp danh, có thể có thành viên góp vốn, thành viên hợp danh phải là cá nhân,
có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính của công ty
(trách nhiệm vô hạn). Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trên lợng vốn

góp của mình vào doanh nghiệp. Công ty hợp danh không đợc phát hành chứng
khoán.
*Doanh nghiệp t nhân
- Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
*Hộ kinh doanh cá thể
-Là các hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ bằng tài
sản của mình và có mức vốn pháp định nhỏ hơn mức vốn pháp định của doanh
nghiệp t nhân.
1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế NQD trong nền kinh tế:
Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần làm tăng của cải vật chất cho xã
hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Khu vc kinh tế NQD có những đặc điểm thuận
lợi cho quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế nh: đây là khu vực thu hút nhiều lao
động, đối tợng hoạt động rộng tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở mọi nơi
trong nớc, rút ngắn khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn, đồng
thời góp phần khai thác những tiềm năng to lớn của nền kinh tế nh tài nguyên, sức
lao động, thị trờng... mà vẫn cha đợc khai thác một cách hiệu quả. Bên cạnh đó do
đặc thù rất linh hoạt, nhạy bén trong sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao
nhất nên khu vực này có khả năng phát huy nội lực, mở rộng sản xuất kinh doanh
phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Vậy khu vực kinh tế NQD là khu vực có vai trò
hết sức quan trọng đồng thời là khu vực góp phần vào việc thực hiện các chỉ tiêu
về tăng trởng kinh tế do Nhà nớc đề ra.
Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
ngời lao động. Nớc ta dân số hơn 80 triệu dân, do đó lực lợng lao động là rất lớn.
Nạn thất nghiệp là một vấn đề kinh tế xã hội rất cần đợc giải quyết. Trong khi khu
vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn đòi hỏi lao
động phải có văn hoá, trình độ kỹ thuật tơng đối cao dẫn đến một khối lợng lớn
lao động đang ở độ tuổi lao động không thể làm việc trong hai khu vực này. Vậy
điều đáng nói ở đây là so với 2 khu vực trên thì khu vực kinh tế NQD có vai trò
thu hút nhiều thành phân lao động, từ những lao động có trình độ văn hoá đến

những lao động thủ công, từ hợp đồng ngắn hạn đến dài hạn, theo mùa vụ hoặc
thời gian nhất định... Do đó khu vực kinh tế này đóng vai trò tích cực góp phần
giải quyết thất nghiệp và tạo sự phát triển cân đối cho nền kinh tế.
Khu vực kinh tế NQD phát triển tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc.
Trớc hết, phải khẳng định các khoản nộp ngân sách của khu vực kinh tế NQD mới
đúng bản chât "thuế". Vì khác với các doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc không phải
chủ sở hữu t liệu sản xuất, Nhà nớc thu thuế của khu vực này mà không phải đầu
t trực tiếp vào khu vực này. Nguồn thu từ khu vực kinh tế NQD là rất lớn, ngày
càng tăng và đợc dùng chủ yếu để đầu t vào các ngành nghề kinh tế mũi nhọn,
xây dựng cơ sỏ hạ tầng, hỗ trợ các ngành kinh tế yếu kém... Vậy khu vực kinh tế
NQD có vai trò điều hoà thu nhập và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc.
Ngoài những vai trò trực tiếp trên, khu vực kinh tế NQD tồn tài và phát
triển còn có tác dụng trên nhiều mặt sau:
+ Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, giúp cho Nhà nơc trong điều kiện
vốn còn hạn hep, có thể tập trung đầu t vào những ngành nghề mũi nhọn, có tác
dụng trên toàn bộ nền kinh tế và đời sống xã hội, tránh đầu t phân tán, dàn trải.
+ Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo sự cạnh tranh sống động
trên thị trờng, thúc đẩy kinh tế nhà nớc tăng cờng hạch toán kinh doanh, đổi mới
công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Khu vực kinh tế NQD hình thành và phát triển tác động cả vào cơ chế
quản lý làm thay đổi phơng thức sản xuất kinh doanh, thay đổi tác phong, lề lối
làm việc của cán bộ công chức nhà nớc, của ngời lao động.
1.2. Nội dung của công tác quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD:
Doanh thu và chí phí là hai mặt của một quá trình, đó là quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là hai chỉ tiêu tối quan trọng phản ánh tình
hình lãi lỗ của doanh nghiệp và đợc thể hiện trên báo cáo kết quả sản xuất kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Doanh thu và chi phí liên quan trực tiếp đến thu
nhập doanh nghiệp, các sắc thuế và các quyền và nghĩa vụ tài chính khác của
doanh nghiệp.
1.2.1. Quản lý doanh thu đối với doanh nghiệp NQD:

Doanh thu là chỉ tiêu tài chính phản ánh tổng giá trị đợc tính bằng tiền của
hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ trong một thời gian nhất định. Doanh thu của
một doanh nghiệp gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt
động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thờng khác.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền bán
hàng, cung ứng dịch vụ trong kỳ đợc ghi nhận từ khi khách hàng chấp nhận trả
tiền. Doanh thu gộp tức là doanh thu bao gồm cả các khoản giảm trừ. Doanh
thu thuần hay doanh thu ròng là hiệu số của doanh thu gộp và các khoản giảm
trừ, nh hàng hoá bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng.
Ngoài ra doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bao gồm:
+ Các khoản chi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu
theo quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp đợc hởng đối với hàng hoá, dịch
vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kỳ
+ Giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng
cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp.

×