Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Kế hoạch bộ môn địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.99 KB, 22 trang )




TỔ: HÓA – SINH – ĐỊA – TD
Kế hoạch bộ môn địa lý 9 Năm học: 2010 - 2011
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1.Thuận lợi:
a. Đối với GV
- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ đến việc dạy và học của thầy và trò.
- Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức XH khác ở địa phương luôn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất và
tinh thần.Điều đó là nguồn động viên khích lệ thầy và trò thi đua “ dạy tốt học tốt”.
- Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có lòng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết 1 lòng vì mục tiêu
chung.
- Ban lãnh đạo xã quan tâm, giúp đỡ nhà trường, tạo mọi điều kiện cho nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.
b. Đối với HS
- Đa số hs có đầy đủ tài liệu học tập; nhiều hs có ý thức học tập tốt( chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp)
2.Khó khăn:
a. Đối với GV
- Do nhiều đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học tuy đã được bổ sung nhưng vẫn chưa được đầy đủ.
b. Đối với HS
- Đa số các em HS đều là con em gia đình làm nghề biển còn nhiều khó khăn nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế,
nhiều gia đình do đi làm ăn xa nên chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
3.Kết quả học tập bộ môn của năm học trước
ĐIỂM
LỚP
Giỏi Khá TB Yếu Kém GHI CHÚ
SL % SL % SL % SL % SL %
9.
1
( 40 ) 15 37.5 20 50.0 5 12.5 0 0 0 0
9.


2
(36 ) 03 8.3 05 13.9 19 52.8 06 16.7 03 8.3
9.
3
( 36 ) 04 11.1 06 16.7 18 50.0 06 16.7 02 5.6
9.
4
(38 ) 03 7.9 07 18.4 20 52.6 06 15.8 02 5.3
9.
5
(35 ) 02 5.7 06 17.1 18 51.4 07 20.0 02 5.7
9
.6
(37 ) 03 8.1 06 16.2 19 51.4 07 18.9 02 5.4
9.
7
(38 ) 02 5.3 06 15.8 20 52.6 07 18.4 03 7.9
9.
8
( 35) 02 5.7 05 14.3 18 51.4 07 20.0 03 8.6
9.
9
( 35) 02 5.7 05 14.3 18 51.4 06 17.1 04 11.4

GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh - 2 -
Kờ hoch b mụn a 9 2010 2011
II. MC TIấU:
Mụn a lớ 9 THCS nhm giỳp hc sinh
1. Kin thc:
Mụn a lớ lp 9 l phn a lý các ngành, các vùng kịnh tế Việt Nam đây là phần chơng trình trang bị kiến thức cho các em nắm bắt

đợc các đặc điểm, sự phân bố, vai trò,của các ngành , các vùng kinh tế của nớc ta .
Bit c mt s c im t nhiờn, dõn c v cỏc hot ng kinh t ca con ngi nhng khu vc khỏc nhau trờn các vùng miền ,
qua ú thy c s a dng ca t nhiờn, mi tng tỏc gia cỏc thnh phn ca mụi trng t nhiờn, gia mụi trng vi con ngi..
2.K nng:
- Rốn luyn, cng c v hỡnh thnh mc cao hn cỏc k nng trong khi hc a lớ, ú l:
- K nng phõn tớch vn bn.
- K nng c v khai thỏc kin thc t bn , lc .
- K nng x lớ s liu thng kờ theo cỏc yờu cu cho trc.
- K nng su tm v phõn tớch ti liu t cỏc ngun khỏc nhau( bỏo chớ, tranh nh..) bao gm c ti liu in trờn giy v ti liu in
t( a tra cu) .
- K nng vit v trỡnh by bỏo cỏo ngn.
- K nng xõy dng s cu trỳc v sơ th hin mi quan h qua li gia cỏc hin tng t nhiờn, KTXH.
- K nng liờn h thc t a phng, t nc.
- Kĩ năng xử lí thông tin, số liệu , bảng thống kê. Từ đố để phân tích, nhận xét
- Kĩ năng vẽ, phân tích, nhận xét, đánh giá các loại biểu đồ.
3. Thỏi , tỡnh cm.
-Giỏo dc tỡnh yờu quờ hng t nc, ý thc cụng dõn v s nh hng ngh nghip phc v t quc sau ny cho HS.
III. NI DUNG
1.K hoch dy hc
Chng trỡnh mụn a lớ 9 nh sau:
- C nm : 37 tun. Trong ú dy theo PPCT : 35 tun x 1,5 tit/ tun = 52 tit
- Hc kỡ I : 19 tun. Trong ú dy theo PPCT : 17 tun x 2 tit/ tun + tun 18 x 1tit = 35 tit
- Hc kỡ II : 18 tun. Trong ú dy theo PPCT : 17 tun x 1 tit/ tun = 17 tit
2. Ni dung dy hc
a) a lớ dõn c
1. Cng ng cỏc dõn tc Vit Nam
2. Dõn s v s gia tng dõn s
3.Phõn b dõn c v cỏc loi hỡnh qun c
4. Lao ng vic lm v cht lng cuc sng
GV: Lng Th Kim Anh Phựng Th Thựy Dng Bựi Th Thỳy THCS Nguyn Chỏnh 3

Kế hoạch bộ môn địa lý 9 Năm học: 2010 - 2011
b) Địa lí kinh tế
1. Quá trình phát triển kinh tế
2 Địa lí các ngành kinh tế
a. ngành nông nghiệp
b. Lâm nghiệp và thuỷ sản
c. Ngành công nghiệp
d. Ngành dịch vụ
c) Sự phân hoá lãnh thổ
1. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
2, Vùng Đồng bằng sông Hồng
3.Vùng Bắc trung Bộ
4.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Vùng Tây Nguyên
6.Vùng Đông Nam Bộ
7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
8.Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
d) Địa lí đia phương
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của tỉnh (thành phố)
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Dân cư
4. Kinh tế
IV. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
- Kĩ năng phân tích văn bản
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng sử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước
- Kĩ năng vẽ các dạng biểu đồ và rút ra nhận xét
- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu và các nguồn khác
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và các sơ đồ thể hiện mối quan hệ địa lí
- Kĩ năng viết báo cáo và trình bày

- Kĩ năng liên hệ thực tế
V. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐỂ ĐỔI MỚI PPDH
1) Đối với giáo viên :
-Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng.
GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh - 4 -
Kê hoạch bộ môn địa 9 2010 – 2011
- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH vớ những đồ dùng còn thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc chưng bộ môn,đặc biệt là phương pháp mới.
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu kém.
- Thường xuyên kiểm tra để nắm bắt được tình hình học tập của HS.
2) Đối với HS:
- Cần có đầy đủ đồ dùng học tập:sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ, thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì .
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.
- Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí:, giải thích các hiện tượng địa lí trong thực tế.
VI. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
ĐIỂM
LỚP
Giỏi Khá TB Yếu Kém GHI CHÚ
SL % SL % SL % SL % SL %
9.
1
( 40 ) 15 37.5 20 50.0 5 12.5 0 0 0 0
9.
2
(36 ) 03 8.3 05 13.9 19 52.8 06 16.7 03 8.3
9.
3

( 36 ) 04 11.1 06 16.7 18 50.0 06 16.7 02 5.6
9.
4
(38 ) 03 7.9 07 18.4 20 52.6 06 15.8 02 5.3
9.
5
(35 ) 02 5.7 06 17.1 18 51.4 07 20.0 02 5.7
9
.6
(37 ) 03 8.1 06 16.2 19 51.4 07 18.9 02 5.4
9.
7
(38 ) 02 5.3 06 15.8 20 52.6 07 18.4 03 7.9
9.
8
( 35) 02 5.7 05 14.3 18 51.4 07 20.0 03 8.6
9.
9
( 35) 02 5.7 05 14.3 18 51.4 06 17.1 04 11.4
GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh 5
Kế hoạch bộ môn địa lý 9 Năm học: 2010 - 2011
I. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (35 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
Nội dung Thời lượng
Địa lí Việt Nam (tiếp theo)
II - Địa lí dân cư 5 tiết (4LT +1TH)
III - Địa lí kinh tế 11 tiết (9LT+2TH)

IV - Sự phân hoá lãnh thổ 24 tiết (17LT +7TH)
V - Địa lí địa phương 4 tiết (3LT +1TH)
Ôn tập 4 tiết
Kiểm tra 4 tiết
Cộng 52 tiết (33LT+11TH+4ÔT+4KT)
Học kì I, kết thúc ở bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh - 6 -
Kê hoạch bộ môn địa 9 2010 – 2011
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ :
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
1
BÀI 1:
CỘNG
®ỒNG
CÁC DÂN
TỘC VN
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông
nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư.
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước

Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh về đại
gia đình các dân tộc
VN
- Tranh ảnh về các
hoạt động kinh tế
của các DT VN
2
BÀI 2:
DÂN SỐ
VÀ SỰ
GIA
TĂNG
DÂN SỐ
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên
nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số.
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
-Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- Biểu đồ biến đổi
DS của VN

- Tranh ảnh về một
số hậu quả của DS
tới MT và chất
lượng cuộc sống
3
BÀI 3
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
VÀ CÁC
LOẠI
HÌNH
QUÀN

1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam.
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu.
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi
trường nơi đang sống. Chấp hành tốt chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.
-Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
BĐ phân bố dân cư
và đô thị VN
- Tranh ảnh về nhà
ở, 1 số hình thức
quần cư ở VN
- Bảng thống kê mật

dộ DS
GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh 7
Kế hoạch bộ môn địa lý 9 Năm học: 2010 - 2011
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
4
BÀI 4
LAO
ĐỘNG VÀ
VIỆC
LÀM –
CHẤT
LƯỢNG
CUỘC
SỐNG
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ:
Ý thức tinh thần lao động
-Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- Các biểu đồ về cơ

cấu LĐ
- Các bảng thống kê
về sử dụng LĐ
- Tranh ảnh về
CLCS được nâng
cao
5
BÀI 5: THùc
hµnh:
PHÂN TÍCH
VÀ SO SÁNH
THÁP DS
NĂM 1989
VÀ 1999
Sau bài học HS có thể :
- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa dân số và
phát triển kinh tế xã hội của đất nước
-Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- Phiếu học tập
- Hình vẽ hai tháp
tuổi
6
BÀI 6:
SỰ PHÁT
TRIỂN NỀN
KINH TẾ VN
1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :

- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong
những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và
thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là sự diễn
biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kĩ năng đọc bản đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ
-Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- BĐ hành chính
VN
- Biểu đồ cơ cấu
GDP từ 1991- 2002
- Một số hình ảnh
phản ảnh thành tựu
về phát triển KT của
nước ta
7
BÀI 7: CÁC
NHÂN TỐ
ẢNH
HƯỞNG…
1. Về kiến thức:
- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển
và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông
nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá.
2. Về kĩ năng

Trực quan, đàm
thoại và diễn giảng
- BĐ tự nhiên VN
- BĐ khí hậu VN
GV: Lương Thị Kim Anh – Phùng Thị Thùy Dương – Bùi Thị Thúy THCS Nguyễn Chánh - 8 -

×