Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 26 trang )

Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
PHẦN MỀM TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING

Năm 2012
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

1


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Hướng dẫn tạo bài giảng điện tử bằng adobe presenter.
Hiện này một số giáo viên vẫn chưa hiểu thế nào là một bài giảng điện tử hày
một giáo án điện tử hay một bài giảng E-learning. Các khái niệm này giáo viên của
chúng ta vẫn thường bị lẫn.
Chúng ta hiểu tổng quát Một bài giảng e-learning bao gồm bài trình chiếu kết
hợp âm thanh lời giảng của giáo viên kết hợp với hệ thống bài tập để học sinh có
thể tự học tập và theo dõi lại tiết học qua bài giảng e-learning của giáo viên. Sau
đây chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách tạo bài giảng E-learning từ
Powerpoint.
- Để tạo bài giảng e-learning chúng ta phải Chuẩn bị Một náy tính xách tay
hoặc máy để bàn có webcam và microphone và Chuẩn bị một bài trình chiếu trên
powerpoint.
I. Cài đặt Adobe Presenter
Bạn có tải Adobe Presenter và hướng dẫn cài tại />Tải tệp e-learning.rar và giải nén và cài. Kích đúp vào tệp presenter7.exe
*Nhập cdkey trong tệp đính kèm Serial: 1346-1386-5874-3971-0321-9142


1346-1150-4637-2075-7884-1282
. Sau khi cài xong chưa khởi động chương trình thực hiện các bước sau đây:
Vào thư mục e-learning vừa giải nén tìm đến thư mục cdkey copy 2 tệp
adobelm.dll.bak và tệp adobelm.dll ổ đĩa C:\programe file(x86)\adobe\presenter7.
Sau khi cài đặt khỏi động adobe presenter bằng cách khỏi động Powerpoint,.
nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu của Powerpoint. Kết quả hiện ra
bảng điều khiển như sau:
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

2


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

1.Hệ thống menu của adobe presenter:
- Publish: Xuất bản bài giảng như lên web, CD..
- Slide manager: quản lý các slide trình chiếu.
- Presentation settings: thiết lập trình chiếu
- Recorde audio: bật chế độ thu âm thanh
- Import audio: đưa đoạn âm thanh vào bài giảng
- Sync audio: đồng bộ âm thanh với bài giảng
- Edit audio: chỉnh sửa âm đoạn âm thanh cho khớp bài giảng
- Capture video: Thu hình giáo viên giảng bài
- Import video: Đưa hình ảnh giáo viên vào bài giảng có sẵn
- Edit video: sủa Video cho phù hợp với bài giảng
- Insert flash: chèn flash
- Manage flash: quản lý các hình động của bài giảng
- Quiz manager: Quản lý câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng
- Import quiz: nhập câu hỏi trắc nghiệm vào bài giảng
- Add new quiz: Thêm mới loại câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống.

- Preferences: Thiết lập các thông tin về giáo viên giảng bài.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

3


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2. Một số chú ý khi tạo slides:
a) Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần.
b) Trang kết thúc: Cám ơn.
c) Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu .doc, có thể là đường link tới trang web
hay các hình ảnh. Thường nằm ở trang gần kết thúc.
d) Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào.
e) Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài.
f) Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo
dõi bài giảng.
g) Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh...
II. Tiến hành thiết lập các thông tin bài giảng
1. Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
Appearance: đặt Đặt tít (Title) và thông tin bài giảng

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

4


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning


Playback: thiết lập chế độ chạy bài giảng

Attachment: đính kèm tệp vào bài giảng
2 .Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên, báo cáo viên
- Thiết lập hồ sơ giáo viên hay báo cáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference. Trong tab đầu tiên,
tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo
cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu
muốn (Biography).

III. Các bước tiến hành tạo bài giảng
1. Đưa bài trình chiếu vào chương trình
Khỏi động powerpoint
File/open chọn bài giảng cần đưa vào
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

5


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager

Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.
Navigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần.
2. Chèn âm thanh
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương


6


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Ghi âm trực tiếp
Chèn tệp âm thanh đã có sẵn
Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
Biên tập
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một
file đã có (Import).
Ghi âm trực tiếp lời giảng của giáo viên vào bài giảng
- Adobe prensenter/record audio. Xuất hiện bảng ghi âm
Kích vào dấu tròn đỏ để ghi âm
Mũi tên xanh để nghe lại lời giảng
Next: để ghi âm vào slide tiếp theo ( thu âm hết slide này đến slide khác)
Previous để quay lại slide trước đó.
OK: để kết thúc

2. Chèn hình ảnh video giáo viên giảng bài
Bạn có thể ghi hình trực tiếp giáo viên giảng bài vào mỗi slide. Hãy dùng
webcam ghi video.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

7


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning


Ghi hình trực tiếp
Chèn tệp video đã có sẵn
Biên tập
Vào capture video để thu hình trực tiếp của giáo viên

- Kích vào nút tròn đỏ để tiến hành thu hình
- Nút mũi tên để xem lại
- Nút ô vuông để dừng
- Chọn attach to : chọn slide cần chèn video của giảng viên
OK để kết thúc
2. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác
để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Các câu hỏi trắc
nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học
được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Adobe Presenter giúp giáo viên
thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều
loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

8


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Cách làm như sau: từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze
Manager.

- Thiết lập tiếng việt cho phần tương tác ( thiết lập ngay ban đầu)
- Thiết lập thống báo cho các phương án trả lời

Kích vào Edit để thiết lập các dạng câu hỏi và kết quả bài làm

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

9


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Thông báo trạng thái
câu hỏi khi xem lại
Thiết lập điểm số
cần đạt

Thông báo kết quả
bài làm

- Kích chuột vào Question review messages để thiết lập thông báo khi xem lại
bài làm

- Kích chuột vào result message để thông báo bài đạt hay không đạt
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

10


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

- Kích vào thẻ default Labels


Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

11


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau

Ý nghĩa:

Câu hỏi lựa chọn

Câu hỏi đúng/sai
Điền vào chỗ khuyết
Trả lời ngắn với ý
kiến của mình.
Ghép đôi
Đánh giá mức độ.
Không có câu trả lời
đúng hay sai.

Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của học viên

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

12


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning


Quiz Setting xác lập tên loại
câu hỏi, học viên có thể nhảy
qua câu hỏi này, phản ứng sau
khi học viên trả lời: Lùi lại,
hiện thị kết quả…

----------------------------Cho phép làm lại
Cho phép xem lại câu hỏi
Bao gồm slide hướng dẫn
Hiện thị kết quả khi làm xong
Hiện thị câu hỏi trong outline
(danh mục, mục lục)
Trộn câu hỏi
Trộn câu trả lời

Các bạn có thể khai thác nhiều tính năng khác trong phần làm câu hỏi trắc nghiệm
này.
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác
để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Chúng tôi đưa ra
khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh. Các câu hỏi trắc nghiệm khi
kiểm tra một tiết hay thi tốt nghiệp có nhiệm vụ đánh giá năng lực thí sinh một cách
máy móc: đúng thì được điểm, sai thì thôi. Vì vậy mẫu câu hỏi là “khô cứng”, đơn
điệu. Trái lại, các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm
mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý.
Trong một số trường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ
máy phát ra giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, rồi điền câu trả lời.
Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông
minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
2.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice)

Định danh: Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể chỉ có
một lựa chọn được chọn là câu trả lời chính xác hoặc cũng có thể có nhiều lựa chọn
chính xác.
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

13


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn các bạn đã có thể thực hiện việc tạo
ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng.
Tuy nhiên, như đã nói nếu chỉ là việc lựa chọn như một bài kiểm tra bình
thường thì sẽ dẫn đến tính khô cứng của câu hỏi. Không phát huy được tính gợi mở
cho người học. Không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến bộ
được.
Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức năng tương tác ngược lại với
người học thông qua thẻ Option. Một chức năng vô cùng độc đáo tạo ra sức mạnh
đặc trưng cho bài giảng điện tử. Giáo viên cần khai thác triệt để chức năng này.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

14


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Để thể hiện tốt tính tương tác thì ngay mỗi lựa chọn trả lời, cần bổ sung những
thông tin phản hồi tương ứng. Giúp người học nhận ra họ trả lời đúng là vì sao? Trả
lời sai cũng vì sao thông qua nút lệnh


cho từng câu trả lời.

Khi click vào nút lệnh này, một bảng với chức năng tương tự được hiển thị ra
để người soạn câu hỏi có thể phản hồi lại thông tin một cách đầy đủ nhất tới người
học.
Dưới đây là một ví dụ mình họa với một câu trả lời. Các chức năng cũng
tương tự như phần trình bày trên nên tôi không thực hiện cụ thể với ví dụ ở dưới

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

15


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Thông tin phản hồi cho người học

Sau khi hoàn thành xong các tương tác thích hợp thì một điều cũng cần thực
hiện nữa đó là:
Thiết lập tên câu hỏi trong chế độ báo cáo, (phản hồi lại thông tin cho người
trình bày, phần này sẽ thể hiện kỹ lưỡng trong mục sau) Ở đây ta chỉ quan tâm đến
việc đặt tên cho câu hỏi để thích hợp trong phần báo cáo mà thôi.

Vì thẻ Option và Reporting ở các loại câu hỏi đều giống nhau, cho nên từ lúc
này tôi chỉ còn giới thiệu khái quát cách thức tạo từng loại câu hỏi. Các chức năng
tương tác đều được thực hiện như trên đã trình bày nhằm tránh lặp lại gây nhàm
chán.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương


16


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2.2 Câu hỏi dạng đúng – sai (True – False)
Định danh: Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc
sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án.

2.3 Câu hỏi dạng điền khuyết
Định danh: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ
hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô
lựa chọn do người soạn câu hỏi đặt ra.
Phần câu hỏi này thường được thiết lập ở các bộ môn ngoại ngữ,…

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

17


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Sau khi lựa chọn xong một từ (cụm từ), một hộp thoại sau hiện ra, hãy điều
chỉnh để đạt kết quả tốt nhất.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

18



Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2.4 Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến của mình
Định danh: Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình.
Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

19


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2.5 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching)
Định danh: Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả
đúng nhất.
Người học sẽ ghép những yếu tố ở cột 1 với cột 2 để cho ra kết quả.
Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt với học
sinh các khối lớp từ THCS trở xuống.

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

20


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2.6 Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu:
Định danh: Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến của người học. Không có câu trả lời

nào là sai trong này. Người học đưa ra các quan điểm của mình trong từng nội dung
mà người soạn thảo câu hỏi đưa ra.
Mức độ ý kiến mà người học có thể đưa ra trong trường hợp này là:
1)
2)
3)
4)
5)

Không đồng ý
Không đồng ý ở một vài chỗ
Không có đánh giá (Không ý kiến gì)
Chỉ đồng ý ở một vài chỗ
Đồng ý.

Trên đây là phần trình bày sơ lược các cách thức tạo câu hỏi trong Adobe Presenter.
Mặc dù trình bày khá chi tiết song không tránh khỏi một số chỗ mà người đọc
không hiểu hết. Tuy nhiên bằng thời gian, kinh nghiệm làm việc với Adobe
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

21


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Presenter hy vọng các bạn có thể tìm hiểu tốt hơn những gì tài liệu trình bày. Đó
cũng chính là điều mà người biên soạn tài liệu này mong muốn.
2.7 Cài đặt kết quả hiển thị

2.8 Cài đặt các kiểu thống kê


Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

22


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

2.9 Việt hóa các thông báo, nút lệnh trong bài trình chiếu

3. Thiết lập giao diện trình diễn
Trong Menu của Adobe Presenter 7, chọn mục Presenting Preference

Nháy chọn Theme Editor để có hình dưới đây: Hãy quan sát các lựa chọn. Tốt nhất
là chọn hết như hình dưới đây (ngầm định).

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

23


Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

4. Xuất ra kết quả
Chọn mục Publish trên menu Adobe Presenter, cho ra màn hình:
Chọn My Computer nếu xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem:

Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

24



Tài liệu hướng dẫn và sử dung phần mềm Adobe Presenter để tạo bài giảng E-Learning

Mục Output Option cho thấy: Có thể xuất ra đĩa CD để tự động chạy, hoặc file nén
lại (Zip files).
Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo,

Nháy chuột vào View Output để xem sản phẩm ra sao (Preview):
Phần 2. Những tiêu chí xây dựng và đánh giá bảng giảng E-learning.
1. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
a. Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn.
b. Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể
trong học tập.
c. Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
2. Kĩ năng trình bày:
a. Mầu sắc không lòe loẹt,
b. Không có âm thanh ồn ào, nhạc nổi lên lia lịa.
c. Chữ đủ to, rõ, không bé quá.
d. Không ghi nhiều chữ chi chít.
e. Mỗi slide nên có tít chủ đề.
f. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.
3. Kĩ năng thuyết trình:
a. Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối,
b. Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu.
c. Trước khi đi thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe
giảng là ai ? tâm lý và mong muốn có họ ? Cố gắng hãy nói cái họ
cần hơn là nói cái mình có.
Đáp ứng tiêu chí tự học:
d. Có nội dung phù hợp.

e. Có tính sư phạm.
4. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh
b. Có video ghi giáo viên giảng bài.
Sưu tầm: Nguyễn Duy Dương –THCS Hoàng Diệu- Gia Lộc Hải Dương

25


×