Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.65 KB, 25 trang )

1
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
PETROLIMEX HẢI
PHÒNG
3.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của PTS
Định hướng phát triển công ty cổ phần vận tải và dịch vụ
Petrolimex Hải Phòng 2007 – 2011:
Về sản xuất kinh doanh : Duy trì tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Điều lệ trên 20%, cổ tức hàng năm duy trì ở
mức trên 12%/năm, thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 5-10%.
Về đầu tư: Tập trung đầu tư phát triển các ngành nghề kinh doanh
truyền thống đồng thời tích cực nghiên cứu phát triển các ngành nghề mới đáp
ứng nhu cầu thị trường. Cụ thể :
Lĩnh vực vận tải :
- Đầu tư nâng cao năng lực đội tàu vận tải xăng dầu đường sông của
công ty tăng thêm 6000 -7000 tấn phương tiện trong vòng 5 năm để đáp ứng
nhu cầu vận tải trong và ngoài ngành với tổng kinh phí đầu tư khoảng 20-30
tỷ đồng
- Tiếp tục nghiên cứu phát triển đội tàu ven biển lên 10.000 tấn phương
tiện. Dự kiến quý III năm 2007, Công ty sẽ triển khai đóng tàu có trọng tải từ
2500-3000 tấn
Lĩnh vực sửa chữa và đóng mới tàu
- Đầu tư thêm máy móc thiết bị cần thiết để nâng cao năng lực sửa chữa
và đóng mới phương tiện thủy
- Tìm địa điểm đầu tư xây dựng xưởng sửa chữa và đóng tàu có trọng
tải đến 5000 tấn với vốn đầu tư khoảng 150 tỷ đồng
Lĩnh vực kinh doanh xăng dầu:
1
1
2


- Tìm địa điểm xây dựng thêm 3 đến 5 cửa hàng xăng dầu với số vốn
đầu tư khoảng 8-10 tỷ đồng
Lĩnh vực kinh doanh khác:
- Đầu tư khoảng 100 tỷ đồng để xây dựng Cảng chứa hàng
- Quý IV năm 2007 triển khai xây dựng Trung tâm Thương mại và văn
phòng cho thuê cao 25 tầng trên trục đường Ngã năm Sân bay Cát bi, quý I
năm 2010 đưa vào khai thác. Tổng vốn thực hiện các dự án giai đoạn 2007 –
2011 là 540 tỷ đồng. Để đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển, Công ty sẽ tiến
hành huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và phát hành cổ phiếu tăng vốn
Điều lệ công ty lên 100 tỷ đồng vào năm 2011
Về tổ chức : Để tăng tính chủ động và phát triển đa dạng các loại hình
kinh doanh, Công ty có kế hoạch thành lập một số công ty con như sau :
- Nâng cấp Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà thành công ty TNHH hoặc
công ty cổ phần
- Thành lập công ty TNHH đầu tư kinh doanh bất động sản và cho thuê
văn phòng
- Thành lập công ty TNHH hoặc công ty cổ phần khai thác cầu Cảng và
kho bãi chứa hàng
Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vận tải
và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng năm 2008:
Trong lĩnh vực vận tải:
- Đầu tư nâng cao năng lực đội tàu vận tải xăng dầu đường sông của
công ty lên 3000 tấn phương tiện trong vòng 3 năm để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
- Nghiên cứu đội tàu ven biển để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện
công ty đã hoàn thành báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khả thi dự án tàu chở
dầu 1100 m3 vận chuyển tuyến B12 – Nghệ An.
2
2
3

- Tiếp tục mở rộng hướng vận tải ra ven biển, nâng cao hiệu quả khai
thác phương tiện hiện có.
- Kiểm soát định mức khoán các phương tiện đảm bảo tiết kiệm chi phí
giá thành vận tải.
Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu:
- Tìm kiếm vị trí thuận lợi để xây dựng đầu tư them một số cửa hàng
xăng dầu trên cơ sở những ưu thế và kinh nghiệm sẵn có.
- Tăng cường tiếp thị sản lượng bán xăng dầu hoàn thành kế hoạch hội
đồng quản trị giao.
- Tăng cường công tác quản lý, định kỳ kiểm tra kiểm soát, không để
phát sinh công nợ dây dưa khó đòi và tiết kiệm giảm chi phí bán hàng nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong lĩnh vực sửa chữa cơ khí:
- Đầu tư thêm máy móc thiết bị cần thiết để nâng cao năng lực sửa chữa
đóng mới phương tiện thủy.
- Tìm địa điểm đầu tư xây dựng nhà máy sửa chữa tàu trọng tải đến
3000 tấn với trang thiết bị đồng bộ.
- Kiểm tra rà soát các định mức sửa chữa đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sửa chữa.
- Tìm vị trí để thực hiện dự án chuyển xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà
sang vị trí khác có đủ điều kiện phát triển sản xuất.
Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản:
- Tiếp tục khai thác dự án nhà ở Đông Hải: triển khai xây dựng hệ
thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thoát nước và hệ thống đường dây điện trên cơ
sở diện tích đã được giải phóng đồng thời tiếp tục làm việc với ban ngành
thành phố nhằm giải phóng diện tích đất còn lại.
Trong công tác khác:
3
3
4

- Tuyển thêm cán bộ đủ năng lực phục vụ cho việc phát triển công ty,
đồng thời tuyển thêm thợ có tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất cơ khí và vận
tải.
- Tính toán điều chỉnh tăng lương cho các đơn vị phù hợp nhằm kích
thích sản xuất phát triển, ổn định đời sống cho người lao động.
- Tính toán đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tính toán tiết kiệm giảm chi phí nâng cao hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh
- Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác phòng cháy và công tác an toàn
lao động nhằm giảm thiểu sự cố xảy ra.
- Đảm bảo cho sản xuất cơ khí và tinh thần cho người lao động, tạo
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Về đầu tư:
- Xây dựng dự án đóng mới 2 tầu biển từ 1200 tấn đến 3000 tấn
- Đóng mới 1 tầu 650 tấn, 1 tầu tự hành đường song có thể chở được
xăng trọng tải 600 tấn.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại PTS
3.2.1. Tăng cường thông tin phục vụ phân tích tài chính
Thông tin phục vụ phân tích tài chính có hiệu quả phải đảm bảo tính
đầy đủ (gồm thông tin chung, thông tin theo ngành kinh tế, thông tin về doanh
nghiệp,…), tính chính xác và tính kịp thời. Do đó, công ty mà cụ thể là phòng
Tài chính kế toán – nơi thực hiện công việc phân tích tài chính – phải tổ chức
thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin một cách hệ thống và hiệu quả, cụ thể:
3.2.1.1. Thu thập thông tin về ngành vận tải xăng dầu
Với phương châm hoạt động của công ty là hình thành một hệ thống
kinh doanh liên hoàn, trong đó hạt nhân là vận tải xăng dầu, công ty có thể
thu thập thông tin từ các công ty cùng ngành vận tải xăng dầu trong điều kiện
4
4
5

Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống số liệu bình quân ngành vận tải xăng
dầu. Ngoài ra, công ty có thể thu thập thông tin từ các nguồn báo chí, nghị
định, thông tư, báo cáo thường niên của các bộ ngành có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là các thông tin để công ty đối
chiếu, so sánh với tình hình tài chính của mình, để phân tích những cơ hội và
thách thức đối với công ty.
Em xin lấy thông tin về công ty cổ phần vận tải xăng dầu VIPCO là
một trong những doanh nghiệp cùng ngành vận tải xăng dầu để so sánh, phân
tích về khả năng thanh toán của VIPCO với công ty PTS năm 2007:
Biểu 3.1: Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán của PTS và VIPCO
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
PTS (lần) VIPCO (lần) VIPCO so với PTS
Tỷ số thanh toán tổng quát Lần 1.75 2.2 0.45
Tỷ số thanh toán hiện thời Lần 1.19 4.14 2.95
Tỷ số thanh toán nhanh Lần 0.4 3.05 2.65
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty vận tải xăng dầu (VIPCO) năm 2007 và Bảng cân
đối kế toán của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS) năm 2007)
Qua nhóm tỷ số về khả năng thanh toán của PTS và VIPCO cho thấy
khả năng thanh toán của PTS thấp hơn nhiều so với VIPCO, cụ thể:
- Tỷ số thanh toán tổng quát của PTS là 1.75 lần trong khi của VIPCO
là 2.2 lần. Nghìa là khi PTS đi vay một đồng thì chỉ có 1.75 đồng tài sản đảm
bảo trong khi VIPCO đi vay 1 đồng thì có những 2.2 đồng đảm bảo.
- Tỷ số thanh toán hiện thời của PTS là 1.19 lần trong khi của VIPCO
là 4.14 lần. Nghía là khi PTS đi vay 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1.19 đồng tài
sản ngắn hạn đảm bảo trong khi đó khi VIPCO đi vay 1 đồng nợ ngắn hạn thì
có những 4.14 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo.
- Tỷ số thanh toán nhanh của PTS là 0.4 trong khi của VIPCO là 3.05.
Nghía là khi cần trả ngay một đồng nợ ngắn hạn, PTS chỉ có 0.4 đồng tài sản

thanh khoản nhanh, không đủ khả năng thanh toán nhanh, trong khi đó khi
5
5
6
cần trả ngay một đồng nợ ngắn hạn, VIPCO có những 3.05 đồng tài sản thanh
khoản nhanh để thanh toán.
Như vậy, với việc so sánh, phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán
của công ty PTS với công ty VIPCO cho thấy được thực chất khả năng thanh
toán của công ty PTS, giúp các nhà lãnh đạo của công ty tìm ra biện pháp điều
chỉnh nợ phải trả, thu hồi các khoản nợ, tiêu thụ hàng tồn kho, dự trữ tiền,...
nhằm đáp ứng tốt nhất khả năng thanh toán mà vẫn sử dụng hiệu quả tài sản
của công ty.
3.2.1.2. Tăng cường sử dụng công cụ tin học trong thu thập, lưu trữ và xử lý
thông tin
Để áp dụng công nghệ tin học vào phục vụ phân tích tài chính từ khâu
nhập dữ liệu đến tính toán các chỉ tiêu và lưu trữ dữ liệu, công ty cần xây
dựng một phần mềm tích hợp với phần mềm kế toán đang sử dụng để tính các
chỉ tiêu tài chính lấy dữ liệu gốc từ chính chương trình kế toán máy đang sử
dụng tại công ty. Dữ liệu phân tích này sẽ được lưu trữ song song với dữ liệu
kế toán, đảm bảo thuận tiện cho công tác phân tích tài chính. Ngoài ra, công
ty nên nối mạng giữa các phòng ban liên quan với phòng Tài chính – kế toán
để thuận lợi cho việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp và phân tích thông tin.
3.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính thực chất là tổng hợp các thủ pháp,
các cách thức, phương tiện một cách khoa học để xử lý các thông tin tài chính
nhằm đánh giá tình hình tài chính của đơn vị.
Trong những năm qua, công ty PTS đã sử dụng phương pháp phân tích
cơ cấu (phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc đối với Bảng
cân đối kế toán và Báo cáo kết kinh doanh), phương pháp phân tích tỷ số như
phân tích nhóm tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số cơ cấu tài sản và cơ cấu

vốn, nhóm tỷ số về khả năng sinh lời. Tuy nhiên, công ty mới chỉ tiến hành so
6
6
7
sỏnh, phõn tớch s liu trong nm ti chớnh (cui nm so vi u nm) m
cha s dng s liu trong nhiu nm phõn tớch (phõn tớch xu hng).
Ngoi ra, phng phỏp phõn tớch hin i, khoa hc v logic nh phng
phỏp phõn tớch ti chớnh Dupont cha c cụng ty s dng.
3.2.2.1. S dng phng phỏp phõn tớch xu hng
Phõn tớch xu hng l k thut phõn tớch bng cỏch so sỏnh cỏc t s ti
chớnh ca cụng ty qua nhiu nm thy c xu hng tt lờn hay xu i
ca cỏc t s ti chớnh.
Nh trong phn phõn tớch nhúm t s v kh nng thanh toỏn, thay vỡ
vic ch a ra con s v t s thanh toỏn trong nm hin hnh, cụng ty cn
tớnh toỏn, so sỏnh qua cỏc nm xem t s ny ca nm phõn tớch l cao hay
thp so vi cỏc nm trc; vic tng, gim l biu hin tớch cc hay tiờu cc.
Cú nh vy thỡ vic phõn tớch mi trit , mi cú tỏc dng cung cp thụng tin
cho vic ra quyt nh thay vỡ ch nờu ra con s v nhn xột mt cỏch phin
din.
Biu 3.2. Phõn tớch cỏc t s thanh toỏn qua cỏc nm 2005, 2006, 2007
Ch tiờu Nm 2005 Nm 2006 Nm 2007
2006 so vi
2005
2007 so vi
2006
T s thanh toỏn tng quỏt 1.69 1.77 1.75 +0.88 -0.02
T s thanh toỏn hin thi 1.14 1.24 1.19 +0.1 -0.05
T s thanh toỏn nhanh 0.32 0.35 0.4 +0.33 +0.05
(Ngun s liu: Bng cõn i k toỏn ca cụng ty c phn vn ti v dch v Petrolimex Hi Phũng
(PTS) nm 2005, 2006, 2007)

T bng th hin cỏc t s v kh nng thanh toỏn ca cụng ty qua cỏc
nm 2005, 2006 v 2007, ta thy:
- Khả năng thanh toán tổng quát của DN trong 3 năm đều lớn hơn 1
chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ của DN đủ khả năng thanh toán. Cụ
thể trong năm 2005 cứ đi vay 1 đồng thì có 1.14 đồng đảm bảo,nhng đến năm
2006 thì đi vay 1 đồng có 1.77 đồng đảm bảo,tức khảnăng thanh toán tổng quát
tăng lên 0.08 lần.Hệ số này tăng là do nợ ngắn hạn của DN năm 2006 so với
7
7
8
năm 2005 giảm 0.42% trong khi tổng tài sản tăng 2.88%.Tuy nhiên tỷ số thanh
toán này năm 2007 lại giảm xuống tới 1.75 lần tức là cứ đi vay 1 đồng thì có
1.75 đồng đảm bảo,tức là khả năng tổng quát giảm 0.02 lần.Hệ số này giảm là
do khoản nợ ngắn hạn tăng 40.49% và còn do DN đầu t vào dự án xây dựng
khu nhà ở Đông Hải và đầu t vào TSCĐ cũng nh lĩnh vực kinh doanh ngành
nghề mới,trong khi đó tổng ti sn ch tng 48.62%.Nh vậy trong một thời kỳ
dài thì năng lực thanh toán tổng quát của DN là giảm song công ty vẫn có tài
sản làm đảm bảo cho đồng vốn đi vay. Điều này đồi hỏi trong năm tới công ty
phải chú trong đến vấn đề khả năng thanh toán trong đầu t .
- Xét đến khả năng thanh toán hiện thời,ta thấy trong năm 2005 cứ 1
đồng nợ ngắn hạn thì có 1.14 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo còn trong năm
2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1.24 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo.Đến
năm 2007 tỷ số này giảm xuống còn 1.19 đồng tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có
1.19 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo.Đó là hiệu quả sử dụng vốn còn bị ứ đọng
do khoản nợ phải thu của khách hàng và do hàng tồn kho hàng năm tăng lên.
- Khả năng thanh toán nhanh, trong năm 2005, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì
có 0.32 đồng tài khoản thanh khoản nhanh để đảm bảo, năm 2006 cứ 1 đồng nợ
ngắn hạn thì có 0.35 đồng tài khoản thanh khoản nhanh để đảm bảo, tức khả
năng thanh toán nhanh đã tăng lên 0.03 lần. Nhng đến năm 2007 thì cứ 1 đồng
nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 0.4 đồng tài khoản thanh khoản nhanh, tức là

tăng lên 0.05 lần. Khả năng thanh toán nhanh tăng qua các năm là do DN tăng
khoản tiền và tơng đơng tiền và do tăng đầu t TSCĐ nhanh hơn tăng hàng tồn
kho.
3.2.2.2. p dng phng phỏp phõn tớch ti chớnh Dupont
Phõn tớch Dupont l k thut phõn tớch bng cỏch chia t s ROA v
ROE thnh nhng b phn cú liờn h vi nhau ỏnh giỏ tỏc ng ca tng
b phn lờn kt qu sau cựng, c th thy c mi quan h gia kh nng
sinh li vi cỏc ch tiờu nh vũng quay, li nhun, doanh thu T ú xỏc
8
8
9
định được nếu muốn tăng hệ số sinh lời thì có thể và nên tác động vào yếu tố
nào? Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ
công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài
chính công ty bằng cách nào? Ví dụ với chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở
hữu như sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Tổng tài sản
bình quân
- Tổng nợ phải
trả bình quân
Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản bình quân
ROE =
Tổng tài sản

bình quân
- Tổng nợ phải
trả bình quân
Tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 1
ROE = × ×
Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân 1- Hệ số nợ
Như vậy, vận dụng phương pháp Dupont có thể giúp ta phân tích
những nguyên nhân tác động tới doanh lợi trên tài sản đó là: Tỷ số sinh lợi
trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn cổ phần.
Từ đó có giải pháp tài chính thích hợp để tác động tới từng yếu tố gây ảnh
hưởng nhằm làm tăng hệ số này.
3,852,756,380 96,024,453,771 1
ROE = × ×
Năm 2006 96,024,453,771 5,379,154,546 1- 0.58
9
9
10
ROE nm 2006 = 0.04 ì 1.734 ì2.38 = 0.1656= 16,56%
15,094,299,386 161,125,825,106 1
ROE = ì ì
Nm 2007 161,125,825,106 69,817,266,609 1- 0.57
ROE nm 2007 = 0.09 ì 2.3ì 2.32 = 0.5028= 50.28%
Nh vy, nm 2006, trong 100 ng vn ch s hu bỡnh quõn a vo
kinh doanh mang li 16.56 ng li nhun sau thu l bi trong 100 ng vn
kinh doanh bỡnh quõn cú 58 ng hỡnh thnh t vay n, vic s dng bỡnh
quõn 100 ng vn kinh doanh to ra 173.4 ng doanh thu v trong 100
ng doanh thu cú 4 ng li nhun.
Sang nm 2007 cú s thay i tớch cc hn, trong 100 ng vn ch
hu bỡnh quõn a vo kinh doanh mang li 50.28 ng li nhun sau thu l

bi trong 100 ng vn kinh doanh bỡnh quõn cú 57 ng hỡnh thnh t vay
n, vic s dng bỡnh quõn 100 ng vn kinh doanh to ra 230 ng doanh
thu nhng trong 100 ng doanh thu cú 9 ng li nhun sau thu.
Nh vy, nm 2007 so vi nm 2006, cụng ty hot ng kinh doanh
hiu qu hn, cựng s dng 100 ng vn kinh doanh nhng nm 2007 to ra
c 230 ng doanh thu, nhiu hn 56.6 ng v cựng 100 ng doanh thu
nm 2007 to ra c 9 ng li nhun sau thu, nhiu hn 5 ng so vi
nm 2006.
3.2.3. Hon thin ni dung phõn tớch
3.2.3.1. Hon thin h thng ch tiờu phõn tớch
Cn c vo s liu trờn bỏo cỏo ti chớnh ca cụng ty cỏc nm qua, cú
th tớnh toỏn v phõn tớch thờm mt s ch tiờu ti chớnh nhm lm rừ hn tỡnh
hỡnh ti chớnh ca cụng ty
Biu 3.3: T s thanh toỏn lói vay
Chỉ tiêu Cách xác định n v Nm Nm Nm
10
10

×