Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.19 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA S ư PHẠM
..............................

.

.

.

.. â---------------

NGÔ THỊ MINH

CÁC GIẢI PHẤP PHÁT TRIỂN TRƯỞNG CAO ĐẲNG c ộ n g đ ồ n g
NHẰM DẤP ÚNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN


Lực


CHO CÁC DỊA PHƯƠNG TRONG GIAI DOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành'. Quản lý giáo dục
M ă sô

: 60 14 05

HÀ NOI


HU VIÊN

LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN

V - 10/ I tt £

Người hướng dẩn khoa học : PGS. TS. LÊ ĐỨC NGỌC

HÀ NỘI - 2008


DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TẮT
BCHTW

Ban chấp hành Trung ương

BGH

Ban giám hiệu

CBGV

Cán bộ, giáo viên (giảng viên)



Cao đẳng

CĐCĐ


Cao đẳng cộng đồng

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

CĐ-ĐH

Cao đảng- Đại học

CNKT

Công nhân kỹ thuật

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

CNV

Công nhân viên

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

csvc

Cơ sờ vật chất


DN

Dạy nghề

ĐH

Đại học

ĐHCĐ

Đại học cộng đồng

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐT

Đào tạo

ĐTLT

Đào tạo liên thông

ĐTNNL

Đào tạo nguồn nhân lực

GD


Giáo dục

GDCĐ

Giáo dục cộng đồng

GDĐH

Giáo dục Đại học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDQD

Giáo dục quốc dân

GDTX

Giáo dục thường xuyên

GV

Giáo viên (giảng viên)

HĐND

Hội đồng nhân dân


HĐQT

Hội đồng quản trị


HĐTV

Hội đồng tư vấn

HSSV

Học sinh sinh viên

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KHKT&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ

KT

Kinh tế

KTX


Ký túc xá

KT-XH

Kinh tế- xã hội



Lao động

LLLĐ

Lực lượng lao động

NCGD

Nghiên cứu giáo dục

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NNL

Nguồn nhân lực

NNLXH

Nguồn nhân lực xã hội


NXB

Nhà xuất bản

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

QLNN

Quản lý Nhà nước

QLSXKD

Quản lý sản xuất kinh doanh

QTDN

Quản trị doanh nghiệp

QTKD

Quản trị kinh doanh

SĐH


Sau đại học

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

THCN

Trung học chuyên nghiệp

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TTGDCĐ

Trung tâm giáo dục cộng đồng



TTGDTX

Trung tâm giáo dục thường xuyên

TTHTCĐ

Trung tâm học tập cộng đồng

TW

Trung ương

UBND

ủ y ban nhân dân

XD

Xây dựng

XH

Xã hội

XHCN

Xã hội chù nghĩa


XHH

Xã hội hóa

XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

XHHT

Xã hội học tập

XHNN

Xã hội nghề nghiệp


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

Trang
1

2. Mục đích nghiên cứu

4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


4

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

4

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5

7. Phương pháp nghiên cứu

5

8. Cấu trúc luận văn

5

Chương 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

6

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Quá trình ra đời của trường cao đẳng cộng đồng
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản cùa đề tài
1.2.2. Đặc trưng của trường cao đẳng cộng đồng so với trường cao đẳng
truyền thống, cao đảng nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm
học tập cộng đồng
1.2.3. Đặc trưng của giai đoạn hiện nay, ưu thế và xu thế phát triển của mô
hình trường cao đẳng cộng đồng hiện nay ở nước ta
1.2.4. Vị trí, vai trò, chức năng và sử mệnh của trường cao đẳng cộng đồng
trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.5. Phát triển trường cao đẳng cộng đồng đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực cho các địa phương
1.3. Kinh nghiệm thế giới về phát triển trường cao đẳng cộng đồng
1.3.1. Xu hướng phát triển giáo dục đại học thế giới
1.3.2. Kinh nghiệm thế giới về phát triển trường cao đảng cộng đồng
Tiểu kết chương 1

6
6
7
9
9
13

29
29
30
32

Chương 2: T H ự C TRẠNG QUÁ TRlNH p h á t TR1ÉN TRƯỜNG CAO

34


17
19
22

ĐẢNG CỘNG ĐÒNG CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
2.1. Quan điểm chi đạo cùa Dàng ta về phát triển giáo dục - đào tạo nói

34

chung và phát triển nguồn nhân lực nói riêng
2.2. Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đại học

35

của nước ta hiện nay
2.2.1. Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực

35


2.2.2. Thực trạng về giáo dục đại học cùa nước ta hiện nay

38

2.3. Thực trạng về kết quả hoạt động phát triển các trường cao đẳng cộne

41


đồng
2.3.1. Những thuận lợi và một số kết quả

41

2.3.2. Những khó khăn vướng mắc và một số hạn chế

44

2.3.3. Nguyên nhân của nhừng hạn chế

50

2.3.4. Khảo sát “điển hình” về kết quả hoạt động tại một số trường cao đẳng

52

cộng đồng (đại diện 2 miền Bắc-Nam)
Tiểu kết chương 2

60

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN TRƯỜNG CAO ĐẢNG

61

CỘNG ĐÒNG NHẢM ĐÁP ỨNG YÊU CÀU ĐÀO TẠO NGUÒN
NHÂN L ự C C H O CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY
3.1. Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 và một số vấn đề


61

dự báo về phát triển trường cao đẳng cộng đồng
3.1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020

61

3.1.2. Một sổ vấn đề dự báo về phát triển trường cao đẳng cộng đồng

62

3.2. Nhũng nguyên tấc lựa chọn các giải pháp

64

3.2.1. Nguyên tắc thứ nhất: Tính hệ thống và đồng bộ

64

3.2.2. Nguyên tắc thứ hai: Phù hợp với đặc điểm loại hình trường CĐCĐ

64

3.2.3. Nguyên tắc thứ ba: Thể hiện tính sáng tạo và khả thi

65

3.3. Giải pháp phát triển trường cao dẳng cộng đồng nhàm đáp ứng yêu cầu


65

đào tạo nguồn nhân ỉực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay
3.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, vị tri, chức năng và sứ mệnh

65

của trường CĐCĐ trong hệ thống GDQD đối với các nhà QL, CBGD và toàn XH.
3.3.2. Giải pháp 2; Gắn kết sự phát triển trường CĐCĐ với sự phát triển

68

K.T-XH của mồi địa phương.
3.3.3. Giải pháp 3: Phát triển sự hợp tác với các trường CĐCĐ trong khu

71

vục và trên thế giới.
3.3.4. Giải pháp 4. Xã hội hóa các nguồn lực phục vụ nhu cầu tài chính và

73

hiện đại hóa c s v c sư phạm của trường CĐCĐ.
3.3.5. Giải pháp 5: Hoàn thiện cơ cấu hệ thốnẹ GDNN và sắp xếp hợp lý

76

inạng lưới trường CĐCĐ, các cơ sở ĐT trong hệ thống GDNN
3.4.


Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp

80


3.4.1. Tổ chức và phương pháp khảo nghiệm

81

3.4.2. Phân tích kết quả tổng hợp

84

Tiểu kết chương 3

91

KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

92

1. Kết luận

92

2. Khuyến nghị

93

DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


99

PHỤ LỤC


MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
/./. Như chúng ta đã biết, quá trinh CNH-HĐH đất nước đã, đang và sẽ tạo nên
những biến đổi sâu sẳc đời sống XH từ thành thị dến nông thôn. Cơ cấu KT đang và
sẽ có sự chuyển dịch cơ bản dẫn đến sự chuyển dịch LĐ mạnh mẽ đang diễn ra trên
mọi vùng miền trong cả nước từ khu vực nông thôn, nông nghiệp ra thành thị, ra các
khu công nghiệp, dịch vụ sao cho phù hợp với tiềm năng đất đai, tài nguyên và con
người, phù hợp với các mục tiêu KT-XH của từng giai đoạn trong quá trình CNHHĐH. Trong các Văn kiện Đại hội của Đảng đã khảng định: CNH-HĐH là nhiệm
vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ, là con đường tất yếu đối với nước ta hiện nay. Để
nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nàng cao rõ rệt đời
sống vật chất, văn hóa, tinh thần cùa nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại...” (4) để tiến kịp với
các nước phát triển và hội nhập với thế giới đòi hỏi chúng ta phải có những giải
pháp tích cực, đồng bộ và hiệu quả. Mặt khác, trước sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ cùng với sự phát triển cùa KT tri thức đòi hỏi chúng ta phải có
NNL phù hợp. Bài học kinh nghiệm của nhiều nước phát triển trên thế giới đã chi rõ
ràng: Phát triển một NNL chất lượng cao là biện pháp tiên quyết để xây dựng và
phát triến đất nước theo hướng CNH-HĐH, nhất là đổi với những nước chậm phát
triển, nhừng nước nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu
Phi....(33) Điều này hiện nay đang là một thách thức đổi với các nền KT thế giới.
1.2. Việc ĐTNNL có cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu về sổ lượng, đảm bảo về chất
lượng cho nhu cầu phát triển KT-XH nói chung và cho sự nghiệp CNH-HĐH nói
riêng ở nước ta hiện nay không những phải phù hợp với nhu cầu ĐTNNL trong cả
nước mà với mỗi địa phương cũng cần phải chủ động trong việc ĐTNNL ở địa

phương mình đáp ứng tình hình phát triển KT-XH của mỗi địa phương. Nước ta,
NNL tuy dồi dào (vì dân số nước ta đứng thứ 13 của thế giới) nhưng chất lượng
NNL còn thấp (cả về trình độ, về thể chất và về kỹ năng nghề nghiệp). Để phát triển
NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Đảng ta
đã xác định rõ phương hướng đầu tư phát triển NNL được thể hiện trong các Văn

1


kiộn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và X, Hội nghị lần thứ tư
BCHTW Khóa VII, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Khóa VIII... với quan điểm
chung là: Đầu tư cho GD-ĐT là một trong nhữngphươnẹ hướng cơ bản của đầu tư
phát Iriển, nhằm ĐT một NNL chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu của các lĩnh vực
KT-XH. Bộ GD&ĐT cùa nước ta đã nhận thấy rõ trách nhiệm của mình và đang
quyết tâm thực hiện đổi mới hệ thống GDĐH. Những năm vừa qua, GDĐH của
nước ta đã từng bước đổi mới, mờ rộng quy mô và liên tục phát triển, gán chặt với
yêu cầu phát triển đất nước và từng bước phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, có
nhiều đóng góp xứng đáng trong việc nâng cao dân trí, ĐT nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu hội nhâp quốc tế và để
đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước thì GDĐH Việt Nam còn
phải khắc phục khá nhiều những bất cập và yếu kém, phải đổi mặt với nhiều thách
thức gay gắt trong ĐTNNL. GDĐH vừa phải tập trung ĐT đội ngũ LĐ trình độ cao
cho các ngành mũi nhọn đáp ứng yêu cầu cùa tiến trình hội nhập, cạnh tranh với các
nước trong khu vực và ừên thế giới, vừa phải nhanh chóng ĐTNNL, đáp ứng yêu cầu
cấp thiết của sự chuyển dịch cơ cấu KT, cơ cấu LĐ của các vùng miền, các địa phương.
1.3. Nhừng năm gần đây, ở một số địa phương do yêu cầu phát triển KT-XH, nhiều
địa phương đã thành lập trường CĐCĐ cùng với những cơ sở ĐT sẵn có như trường
THCN, trường DN... nhằm ĐTNNL đáp ứng sự phát triển KT-XH của địa phương
vì mục tiêu phát triển cộng đồng. Các trường CĐCĐ tỏ ra có ưu thế trong việc gắn
ĐT với sử dụng, nhà trường có điều kiện nắm bắt các nhu cầu của cộng đồng để tổ

chức các hình thức ĐT linh hoạt phù hợp với người LĐ thông qua cơ chế liên kết
với các doanh nghiệp trên địa bàn, các cơ sờ DN, các trường ĐH...Sự ra đời của các
trường CĐCĐ ở nước ta trong thời gian vừa qua đã thể hiện sự đúng đắn trong quan
điểm chì đạo của Đảng và Chính sách của Nhà nước ta về đổi mới GDĐH, thực
hiện sứ mệnh ĐTNNL cho các ngành nghề, các thành phần KT và góp phần nâng
cao tiềm năng trí tuệ cùa đất nước, đồng thời góp phần đưa GDĐH nước ta tiếp cận
xu hướng phát triển GDĐH thế giới, xu hướng đi từ ĐT tinh hoa sang ĐT đại
chúng, từ ĐT hàn lâm sang ĐT đáp ứng yêu cầu XH và gắn GDĐH phục vụ nhu
cầu địa phương.

2


1.4. Vai trò của trường CĐCĐ có phát huy được hay không, ngoài sự cố gắng nỗ
lực cùa chính các nhà trường, phần lớn phụ thuộc vào sự chi dạo, điều hành và việc
tháo gỡ cơ chế, chính sách đầu tư cùa các nhà QL, nhà lãnh đạo tại mỗi địa phương
nơi có trường CĐCĐ hoạt động...Các trường CĐCĐ ở Việt Nam

cũng như các

trường CĐCĐ của các nước đang phát triển, có mục đích vô cùng quan trọng và thiết
thực là ĐTNNL phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước. Vi vậy việc tổng kết
thực tiễn, tổ chức nghiên cứu khoa học để hoàn thiện và phát huy môi Iniừng CĐCĐ
đang là một yêu cầu tất yếu của cuộc sống.
1.5. Sau gần tám năm ra đời và hoạt động, các trường CĐCĐ đã đóng góp một
phần tích cực trong kết quả ĐTNNL có trình độ văn hóa, chuyên môn về
KHKT&CN, có tay nghề cơ bản cho các địa phương, cho các vùng miền. Bên cạnh
những thành tựu đáng ghi nhận, có không ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các
trường CĐCĐ, đòi hỏi các trường này phải giải quyết để ngày càng phát triển hoàn
thiện hơn và hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Thực tiền cho thấy, quá

trình hoạt động của các trường CĐCĐ trong thời gian vừa qua, chưa thể hiện đúng
với bản chất của loại hình trường này, tính cộng đồng của trường còn mờ nhạt, chưa
tạo sức hấp dẫn với cộng đồng, thiếu sự phổi hợp với các cơ quan, các Đoàn thể và
thiếu sự chì đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của Chính quyền các địa phương để
tăng cường đầu tư c s v c , trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lượng hoạt động
của Nhà trường và đạt được mong muốn chung là mở rộng loại hình trường CĐCĐ
tới các địa phương, v ấn đề đặt ra là thành lập thế nào để không bị chồng chéo với
các cơ sở ĐT sẵn có tại địa phương, tránh sự đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, gây
lãng phí và không phát huy được sự đồng thuận của XH? Các địa phương phải làm
gì để các trường CĐCĐ có thể đáp ứng được đầy đủ yêu cầu ĐTNNL phục vụ cho
các lĩnh vực KT-XII cùa địa phương? Đó là những câu hỏi đặt ra, đòi hỏi chúng ta
phải có những giải pháp phù hợp để cùng các địa phương tháo gỡ.
1.6. Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà GD Việt Nam quan tâm đến loại trường
CĐCĐ và có một số công trinh nghiên cửu về loại hình trường CĐCĐ ở Việt Nam,
những nghiên cứu này phần lớn đề cập đến nhiều vấn đề mang tính chất đặt nền
móng, tạo điều kiện cho sự ra đời cùa các trường CĐCĐ. Trên cơ sờ kế thừa những
công trình nghiên cứu và với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nhằm

3


từng bước khẳc phục tình trạng nêu trên...tác già Luận văn đã quyết định chọn đề
tài: “Các giải pháp phát triển trường Cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu
đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện n a y”.
2. Mục đích nghiên cứu

2.1. Nghiên cứu lý luận về trường Cao đẳng cộng đồng
2.2. Nghiên cứu thực tiễn mô hình phát triển trường Cao đẳng cộng đồng
2.3. Đe xuất các giải pháp nhằm phát triển trường Cao đẳng cộng đồng đáp ứng
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Nghiên cứu những vẩn để về lý luận cơ bản liên quan đến việc phải triển trường
Cao đẳng cộng đồng , liên quan đến việc xác định các giải pháp phải triển trường
Cao đẳng cộng đồng
3.2. Nghiên cửu nhiệm vụ phát triển trường Cao đẳng cộng đồng và nghiên cứu
vai trò, vị tri, chức năng và sứ mệnh cùa trường Cao đẳng cộng đồng trong hệ
thống giáo dục quốc dân
3.3.Nghiên cứu thực trạng quá trình phát triển trường Cao đảng cộng đồng của
các địa phương
3.4.

Đề xuất một sổ giải pháp phái triển trường Cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng

yêu cầu đào tạo nguồn nhăn lực cho các địa phumtg trong giai đoạn hiện nay
4. Khách thể và đối tưọrng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứ u: Loại hình trường CĐCĐ của một sổ địa phương ở
nước ta và ờ một số nước trên thế giới.
4.2. Đổi tượng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển trường CĐCĐ đáp ứng yêu
cầu ĐTNNL cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay.
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
5.1. về thời gian: 3 năm (từ năm 2005 trở lại đây).
5.2. về không g ia n : Trên địa bàn một số tinh có trường CĐCĐ.
5.3. về nội dung: Đi sâu nghiên cứu một số nội dung chủ yếu về việc nâng cao
nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng và sứ mệnh cùa trường CĐCĐ trong các nhà
QL, trong cán bộ GD và trong XH, nhận thức về việc gắn kết sự phát triển trường
CĐCĐ với phát triển KT-XH cùa địa phương, về sự phát triển hợp tác với các

4



trường CĐCĐ trong khu vực và trên thế giới, về XHH các nguồn lực phục vụ nhu
cầu tài chính và hiện dại hóa c s v c sư phạm cùa các trường CĐCĐ, về việc hoàn
thiện cơ cấu hệ thống GDNN. sắp xếp hợp lý mạng lưới trường CĐCĐ và các cơ sờ
đào tạo trong hệ thổng GDNN gắn liền với mục tiêu và kết quả đào tạo cùa mô hình
GDCĐ trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cúa đề tài
6.1. Ỷ nghĩa khoa học: Luận vãn nhàm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về việc
xác định các giải pháp phát triển trường CĐCĐ.
6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá được thực trạng quá trình phát triển
trường CĐCĐ. Nghiên cứu kinh nghiệm cùa một số nước trên thế giới về phát triển
Trường CĐ/ĐHCĐ. Từ đó xác định các giải pháp phát triển trường CĐCĐ nhàm
đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay.
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cửu lý luận
Tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận của đề tài.

7.2. Nhỏm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2. Ị. Phương pháp điều tra, khảo sát (theo phiếu, thu thập thông tin, phân tích số
liệu, dữ liệu trong quá trình khảo sát, điểu tra nghiên cứu Báo cáo tổng kết hằng
năm và khảo sát hoạt động thực tiễn của một sổ trường cao đẳng cộng đồng).
7.2.2. Phương pháp chuyên gia (trao đổi, lấy ỷ kiến các nhà QL trong và ngoài
trường cao đảng cộng đằng

7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiền, tổ chức một số cuộc trao đổi
nhằm đánh giá thực trạng và xác định các giải pháp phát triển trường CĐCĐ.
8. Cấu trú c luận văn
Ngoài phần mở đẩu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, Luận văn được trình bày trong 3 chương :

Chưomg 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2 : Thực trạng quá trình phát triển trường Cao đẳng cộng đồng của các địa
phương trong giai đoạn hiện nay
Chương 3. Các giải pháp phát triển trường CĐCĐ nhàm đáp ứng yêu cầu ĐTNNL
cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay

5


C hư ơng 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẺ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
/. /. /. Quá trình ra đời của trường cao đẳng cộng đồng

Loại trường CĐCĐ bắt đầu xuất hiện từ Hoa Kỳ và Bắc Mỹ, có lịch sử hơn
một trăm năm. Đầu thế kỷ XX, GDĐH Hoa Kỳ có nhiều biến đổi quan trọng. Một
trong những đổi mới đó là sự ra đời những trường ĐH ngẩn hạn 2 năm ở các bang
làm nhiệm vụ ĐT nhanh một LLLĐ có tay nghê, có kỹ năng chuycn môn, phục vụ
kịp thời cho việc phát triển KT-XH của các bang hay cùa tiểu bang. Các trường ĐH
ngắn hạn 2 năm này về sau gọi là trường ĐHCĐ hay CĐCĐ. Sau một thời gian ra
đời và phát triển, do tính thiết thực của mình, loại hình trường này nhanh chóng
phát triển trong các bang và tiểu bang khác. Rồi từ Hoa Kỳ,Bắc Mỹtrường

CĐCĐ

và trường ĐHCĐ được hình thành và phát triển ở Pháp, Nhật,Canada,Hàn Quốc,
Hồng Kông... Trải qua những bước thăng trầm cho đến nay được khá nhiều Quốc
gia đón nhận, vận dụng vào GDĐH của nước mình. Theo ý kiến của nhiều nhà khoa
học GD và các nhà QL đã ghi nhận và coi đây là một trong những thành tựu giáo
dục thế giới của thế kỷ XX.
Tại Việt Nam, trước năm 1975, ở miền Nam thuộc vùng tạm chiếm, mô hình

trường CĐCĐ đã được tiếp cận khá sớm, bắt đầu từ năm 1971. Lịch sử GDĐH Việt
Nam tóm tắt được trình bày trong cuốn sách GDĐH Việt Nam, NXB Giáo dục,
2004, ở mục “2.2. GDĐH trong vùng tạm chiếm” có viết:
Trong vùng tạm chiếm ờ miền nam, hệ thống GDĐH được tổ chức thành
những đơn vị tự trị gọi là Viện ĐH theo mô hình của Pháp và sau đó chuyển dần
theo mô hình của Mỹ. Theo thống kê của cơ quan QLGD trong vùng, năm học
1974-1975, có 4 Viện ĐH công (thu hút 130.000 sv) đó là Sài Gòn, Huế, cần Thơ,
Bách khoa Thủ Đức và 3 ĐHCĐ (ĐT 2 năm, thu hút 2600 SV) đó là Nha Trang, Đà
Năng, Mỹ Tho và Viện ĐH tư (thu hút 30.000 SV).
Tuy thời gian tồn tại ngắn ngủi chưa đủ 4 năm (từ 8/1971 đến 3/1975),
nhưng 3 Viện ĐHCĐ Tiền Giang (thành lập 1971), Nha Trang (thành lập 1971) và
Đà Năng (thành lập 1973) đã phác họa được các hoạt động ĐT, KH&CN bên trong

6


các Viện và sự liên kết ra bên ngoài với các Viện ĐH lớn khác cũng như với cộng
đồng mà Viện có sứ mệnh phục vụ tương tự theo mô hình ĐH/CĐCĐ Bẳc Mỹ.
Sau nhiều năm gián đoạn, năm 2000 khi nước ta nhận được sự hỗ trợ của
Chính Phù một sổ nước như Hà Lan, Canada, Pháp, một số trường CĐCĐ đă ra đời,
đó là các trường CĐCĐ Hài Phòng, Quảng Ngãi, Hà Tây, Tiền Giang, Đồng Tháp
và Bà Rịa Vũng Tàu. Mô hình trường CĐCĐ ở Việt Nam được Chính phù cho phép
thí điểm, Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập. Các tnrờng CĐCĐ này được thành
lập dựa trên cơ sở thỏa thuận, ký kết giữa hai Chính phủ Hà Lan và Việt Nam. Việc
hỗ trợ được thực hiện thông qua sự viện trợ về các thiết bị chuyển giao công nghệ
phát triển chương trình, huấn luyện giảng viên...Năm 2001 trường CĐCĐ Trà Vinh
được thành lập trên cơ sờ dự án CĐCĐ Canada-Việt Nam do Chính phủ Canada tài
trợ và Hiệp hội CĐCĐ Canada (ACCC) giúp đỡ xây dựng mô hình. Năm 2002
trường CĐCĐ Kiên Giang và trường CĐCĐ Vĩnh Long được thành lập. Ngay sau
khi thành lập, trường CĐCĐ Kiên Giang đã liên kết với nhóm các trường CĐCĐ

Hoa Kỳ; trường CĐCĐ Vĩnh Long liên kết với các Viện kỹ thuật công nghệ của
Cộng hòa Pháp giúp đỡ về mô hình. Năm 2005-2006-2007 lần lượt các trường
CĐCĐ Hậu Giang- Hà Nội-Sóc Trăng-Cà Mau được thành lập. Năm 2005 Chính
phủ đã nâng cấp trường CĐCĐ Tiền Giang lên ĐH, đã tách khỏi hệ thống các
trường CĐCĐ Việt Nam và bát đầu tuyển sinh hệ ĐH từ năm học 2006-2007.
Tháng 11 năm 2006 trường CĐCĐ Trà Vinh được Chính phủ cùng cho phép nâng
lên ĐH và đang được Chính phủ Canada hỗ trợ để phát triển theo mô hình ĐHCĐ,
bắt đầu tuyển sinh ĐH từ năm học 2007-2008 vừa qua. Năm 2007 trường CĐCĐ
Quảng Ngãi đã được Chính phủ quyết định nâng cấp lên ĐH, Như vậy tính đến cuối
năm 2007 cả nước ta đã thành lập được 15 trường CĐCĐ (Xem bảng phụ lục số 2).

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu
Trường CĐ/ĐHCĐ được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều cách tiếp cận
với những mục đích khác nhau.Trong thập niên 1990 xuất hiện nhiều tài liệu xung
quanh loại hình này như : Nhóm tác giả Nguyễn Văn Thùy, Trần Văn Lợi... trình
bày những vấn đề nền tảng của trường ĐHCĐ Hoa Kỳ về quá trình hình thành và
phát triển, cơ sở nền tảng triết lý, sứ mệnh, đặc trưng hoạt động và xu thế phát triển,

7


tương lai ĐHCĐ Hoa Kỳ. Nhóm tác giả còn trình bày về tổ chức hoạt động cùa các
trường ĐHCĐ với các nội dung như : QL, điều hành và vấn đề tài chính nhà trường;
giảng viên và sinh viên của trường; phát triển chương trình GDNN, GD tổne hợp.
GDTX; khả năng thích nghi với yêu cầu đặc biệt của địa phương, yêu cầu phát triển
KT của cộng đồng. Đối với Việt Nam loại hình trường CĐCĐ được Bộ GD&ĐT
nghiên cứu từ những năm 1990 và đã được khẳng định trong Nghị quyết BCHTW
lần thứ hai Khóa VIII nhir sau: “Xây dtmg một so trường C fìC fì ở các địa phương
đế ĐT nhân lực tại c h ỗ (3). Trong nội dung về chiến lược Phát triển GD 2001 2010, nêu các giải pháp phát triển GD đã chi rõ: "Hoàn chỉnh loại hình CĐCĐ
đang thí điểm và phát triển loại hình này ở các địa phương có điều kiện''(7). Đen

nay (2008), cả nước ta đã có 15 trường CĐCĐ. Trong thời gian qua, đã có nhiều
nhà nghiên cứu, nhiều nhà KH, nhà QLGD VN đã rất quan tâm đến loại hình trường
CĐCĐ, từ đó trên nhiều diễn đàn xuất hiện nhiều bài viết và các chuyên đề nghiên
cứu của Lê Viết Khuyến, Đào Trọng Hùng, Đặng Bá Lãm, Lê Quang Minh, Võ
Tòng Xuân, Trần Khánh Đức...nêu về sự cần thiết xây dựng và phát triển, khả năng
và điều kiện thực hiện loại hình trường CĐCĐ ở nước ta. Đồng thời đã có một số
học viên cao học và nghiên cứu sinh, một số luận văn, đề tài, bài viết, chuyên khảo,
tham luận... quan tâm đến loại trường này như: Luận vãn thạc sỹ GD của học viên
Trần Văn Mười, luận án tiến sỹ Phạm Hữu Ngãi, đề tài khoa học cấp Bộ của nhóm
nghiên cứu: Trương Văn Sinh, Trần Thị Huệ và Nguyễn Hữu Thu; luận án tiến sỹ
KT của Phạm Thế Tri...
Mặc dù cỏ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công trình lớn nhỏ về loại hình
trường CĐCĐ ở VN, song những ý kiến này phần lớn đề cập đến những vấn đề mang
tính chất đặt nền móng, tạo điều kiện cho sự ra đời của các trường CĐCĐ, đó là:
1/ Sự cần thiết của việc phát triển trường CĐCĐ ở Việt Nam;
2/ Những cơ sở và thời điểm của sự ra đời các trường CĐCĐ;
3/ Khả năng và điều kiện triển khai hoạt động của các trường CĐCĐ...
Xung quanh việc ra đời và hoạt động của các trường CĐCĐ ở Việt Nam, có
không ít vấn đề mà các nhà nghiên cứu còn băn khoăn như:

8


- 'I ính khả thi cùa loại hình trường CĐCĐ, vai trò cùa các địa phương đối với
các loại trường này như thế nào?
- Có thể xây dựng mô hình chung cho các trường hay phải xây dựng mô hình
riêng cho từng trường?
- Vai trò, vị trí, chức năng và sứ mệnh cùa trường CĐCĐ đối với việc
ĐTNNL cho địa phương như thế nào?
- Chương trình GD cho loại trường CĐCĐ có gì khác so với các trường CĐ

truyền thống?...
Trên cơ sờ kế thừa các công trình nghiên cứu và những điều mà nhiều nhà
nghiên cứu đang băn khoăn, luận văn mong muốn được đưa ra một số giải pháp
phát ừiển trường CĐCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương trong
giai đoạn hiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1. M ột số khái niệm cơ bản của đề tài
Khải niệm Giáo dục: Theo Giáo dục học, Giáo dục (GD) là hoạt động diễn ra
liên tục trong mọi môi trường hoạt động và sinh sổng của con người (gia đình, nhà
trường, XH). Theo đó có ba kiểu GD được gắn bó chặt chẽ với nhau và gán bó chặt
chẽ với cuộc đời của mỗi con người, đó là GD gia đình, GD nhà trường và GD XH.
Trong đó GD nhà trường đóng vai trò quyết định đảm bảo phần lớn những tri thức
cần thiết phục vụ cho LĐ sản xuất ở mỗi người. GD là quá trình trang bị và nâng
cao kiến thức hiểu biết về thế giới quan KHKT&CN, về kỳ năng trong hoạt động
nghề nghiệp và là một trong nhừng yếu tố góp phần hình thành nhân cách con
người. Theo cách hiểu thông thường “GD là quả trình hoạt động có ỷ thức, có mục
đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp ngĩrời mới những kỉnh nghiệm đẩu tranh và
sản xuất, những tri thức về tự nhiên, về XH, về tư duy, để họ có đầy đủ khả năng
tham gia vào LĐ và đời sống XH" (34).
Khái niệm Đào tạo: Theo Giáo dục học, ĐT được hiểu là quá trình trang bị
kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ để hình thành chuyên môn cho người LĐ. GD&ĐT

9


có mối liên hệ mật thiết với nhau, có cùng mục đích là trang bị kiến thức văn hóa,
KHKT&CN, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn...từ thấp đến cao cho con người.
GD&ĐT là hai phân đoạn nối tiếp của một chu trình hoạt động GD. Quá trình trang
bị kiến thức văn hóa cho người học từ bậc mầm non đến bậc phổ thông gọi là GD

(bậc GD mầm non và bậc GD phổ thông). Quá trình trang bị kiến thức sau phổ
thông gọi là ĐT (ĐT chuyên nghiệp, ĐT CĐ&ĐH, ĐT cao học và nghiên cứu sinh).
Thông thường, ĐT được hiểu là: “Quả trình làm cho con người trở thành người cỏ
năng lực theo những tiêu chuắn nhất định^ỌA). Dù khái niệm ĐT được nhìn nhận
theo nhiều góc độ khác nhau nhưng nội hàm của nó chửa đựng các thuộc tính bản
chất là tiến hành những tác động GD nhàm trang bị cho người học cả một hệ thống
kiến thức, những kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kinh nghiệm thực hiện hoạt động và
rèn luyện phẩm chất đạo đức theo một loại hình nhân cách xác định. Với cách hiểu
này, ĐT nhân lực là ĐT người LĐ có tri thức, chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với
trình độ ĐT.
Khái niệm Giáo dục cộng đồng (GDCĐ). Theo nghĩa rộng nhất: GDCĐ là
nguyên tắc xuất phái của mọi hoạt động GD, được đưa ra để đáp ứng m ọi lợi ích
của cộng đồng và hướng vào việc cải thiện chất lượng cuộc sổng. GDCĐ với nghĩa
hẹp được hiểu là: Toàn bộ các hoạt động XH, giải trí văn hóa và GD được tổ chức
bên ngoài hệ thống nhà trường chính quy cho mọi người ở mọi lứa tuổi cỏ dự định
cải thiện chất lượng cuộc sống cùa mình và của cộng đồng. GDCĐ nói chung và
GD ở các trường CĐCĐ nói riêng đang có xu hướng phát triển nhanh và được
người dân quan tâm bởi những ưu thế của nó, vì nó có tính thiết thực, tính tiết kiệm
và có tính KT cao, có tính linh hoạt uyển chuyển và sát thực tiễn. GDCĐ là loại
hình GD được phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới trong suốt gần ba thập kỷ
vừa qua. Loại hình này không chỉ được phát triển ở các nước công nghiệp phát
triển như : Mỹ, Nhật, Pháp... mà còn được phát triển mạnh ở các nước đang phát
triển như: Ẩn Độ, Malaysia, Indonesia...Trong quả trình canh tân hệ á trình canh tân
hệ thống GD&ĐT ở các nước, GDCĐ trờ thành nhân tố quan trọng nâng cao chất
lượng GD đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của các quốc gia và các cộng đồng

10


dân cư ở các nước. Do đó việc nghiên cứu phát triển các loại hình GDCĐ ờ nước ta

lả một vấn đề cần thiết và cấp bách.
Khái niệm Trườtĩg CĐCĐ: ở Hoa Kỳ và Bắc Mỹ: "Trường ĐHCĐ là những
cơ sớ GD dựa trên cộng đồng, gắn với các nhóm cộng đồng, các nhà tuyến dụng,
được mở ra để giúp cho nhiều sinh viên Mỹ được sống gần với gia đỉnh" (2). Tại
Hội thảo Việt Nam- Canada về ĐHCĐ năm 1993, Bộ GD-ĐT đã khái quát về
trường CĐCĐ: "Đó là loại hình trường địa phương, được thành lập ra nhằm đáp
ứng nhu cầu thiết thực về ĐT (kế cả nghề sư phạm) của cộng đồng tại địa phương.
Đây là loại trường đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực và được ĐT theo nhiều chương
trình khác nhau, từ DN với thời hạn vài tháng đến 2 năm; ĐTCĐ 2-3 năm. Đặc biệt
CĐCĐ còn Đ T theo các chương trình giai đoạn một của bậc ĐH, cấp chứng chi
ĐH đại ctrơng. s ố int tú trong những sinh viên đạt chứng chi ĐH đại cương được
tuyển thẳng chuyển tiếp vào học các trường hoặc viện ĐH bảo trợ. sổ cỏn lại sẽ
được Đ T thêm kiến thức nghề nghiệp để lấy chứng chi nghề hoặc văn bằng Cử nhân
C Đ ” (9). Như vậy chúng ta có thể hiểu rằng: Trường CĐCĐ là cơ sở GD công lập
thuộc hệ thống GDQD, do địa phương đầu tư xây dựng, có trách nhiệm tố chức
điều hành vờ quàn lý các hoạt động ĐT và NCKH nhằm phục vụ nhu cầu vể nhân
lực của địa phương, trường Đ T đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, ĐT theo nhu cầu của
cộng đồng và liên thông giữa các bậc ĐT. Trường CĐCĐ có nhiệm vụ đáp ứng kịp
thời nhu cầu cùa địa phương về ĐTNNL.
Khái niệm NNL: Có nhiều quan niệm khác nhau về NNL, Liên Hợp Quốc định
nghĩa: “NNL là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức
mạnh và sự tác động cùa con người trong việc cải tạo tự nhiên và cải tạo XH " (10).
Với nước la: “NNL là chi những người đang và sẽ bổ sung vào LLLĐXH đa dạng vù
phong phú, bao gồm các thế hệ đang được nuôi dưỡng, học tập ở các cơ sở GDPT,
GDNN và CĐ, ĐH. Nói tới NNL là mới chi nói tới tiềm lực, cỏn khi tiến hành ĐT, sứ
dụng, phát huy, phát triển NNL mới trở thành lực tác động tới phát triến KT-XH” (14).
Khái niệm Phát triển NNL: Do vai trò to lớn của NNL nên tất cả các quốc
gia đều quan tâm đến việc phát triển NNL, tuy nhiên khái niệm phát triển NNL

11



thường được hiểu theo nhiều mức dộ rộng hẹp khác nhau. Với nghĩa hẹp: “Phát
triển NNL đủ là quá trình GD, ĐT và ĐT lại, trang bị hoặc bo sung thêm nhữtĩẹ
kiến thức, kỹ nâng và thái độ cần thiết đẻ mỗi con người có cơ hội tìm việc làm,
hoặc để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ mà họ đang làm” (15). Theo nghĩa rộng:
“Phát triển NNL là phát triển nhân cách, sinh thế/thề lực, đồng thời tạo dựng một
môi trường X H thuận lợi, giữ gìn một môi trường sinh thái bền vững cho con người
phát triển, đẻ cùng nhau LĐ và chung sống, nhằm mục tiêu phục vụ cho sự phát
triển bền vững của XH và phục vụ cho con người" (22). Từ những định nghĩa trên
ta thấy: Phát triển NNL thực chất là phát triển nguồn vốn con người, do đó phải
được quan tâm từ tuổi ấu thơ đến lúc trường thành và trong suốt cuộc đời của mỗi
cá nhân về các mặt trí lực, thể lực, các phẩm chất đạo đức- nhân cách công dân,
trình độ học vấn và văn hóa...Đây không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước, XH mà
là trách nhiệm của mỗi gia đình, của từng cá nhân trong cộng đồng. Phát triển NNL
phải gắn với nhu cầu nhân lực LĐKT ngoài XH, của thị trường LĐ trên phạm vi cả
nước cũng như trong từng ngành, từng vùng địa lý- KT (chẳng hạn như: với khu
vực nông thôn- nông nghiệp cần phát triển các loại hình ĐT ngắn hạn, chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật...Phát triển công nghệ nông thôn để mờ mang ngành nghề...). Do đó
phát triển NNL cần trở thành nhiệm vụ quan trọng của Hội đồng GD quốc gia với
việc hoạch định các chính sách QLNN vĩ mô về NNL trong phạm vi cả nước cũng
như ở các ngành, các địa phương.
Khải niệm Quản lý: Có nhiều quan niệm khác nhau về Quản lý (QL), song
chúng ta có thể hiểu ràng: “Quàn lý là hoạt động có ỷ thức của con người nhằm tố
chức, chi huy, điều hành, hướng dẫn...các sự vật, hiện tượng, con người và XH,
hưómg chúng biến đỗi, phát triển theo đúng quy luật và phù hợp với mục đích cùa
người Q Ư \ Như vậy khi nói tới QL là chúng ta nói tới mối quan hệ tương tác của 5
yếu tố, đó là; Chủ thể QL, khách thể QL, mục đích QL, nội dung QL, phương pháp
QL. Trong 5 yếu tố của hoạt động QL, mục đích QL luôn là yếu tố quan trọng nhất,
chi phối các yếu tổ khác.


12


Khái niệm Quản lý phát triển NNL: Theo Mai Hữu Khuê đó là: "Tổng thế
các hoạt động sắp xếp, íố chức, điền hành, hướng dẫn, kiếm tra... các quá trình
tuyến dụng. ĐT, bồi dường, sử dụng con người LĐ nhằm thu hút tài năng, phát huy
cao nhất tiềm năng cùa cá nhân trong việc đáp ứng các nhu cầu, mục tiêu định
trước cùa tổ chức hav trong toàn XH với hiệu quà cao và chi phí thấp "(26). Từ
khái niệm trên ta thấy, QL, phát triển NNL có một số đặc điểm sau đây:
./ Chủ thể QL phát triến NNL bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp và các tổ
chức đoàn thể XH.
./ Khách thể QL phát triển NNL là: Sức LĐ trong XH hay nói cách khác là
NNL XH.
./ Mục tiêu của phát triển QLNNL là: Sừ dụng có hiệu quả các nguồn lực XH,
góp phần thúc đẩy sự phát ưiển của mỗi cá nhân và sự phát triển chung của toàn XH.
Khải niệm Quản lý Nhà nước: Quản lý nhà nước (QLNN) thường được hiểu
là: “ Hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cơ sở
các quy luật phát triển, nhằm mục đích ồn định và phát triển đắt nước

QLNN

được thể hiện ở một số loại khác nhau như: QL ngành, QL lãnh thổ, QL lĩnh vực.
Trong đỏ QL lãnh thổ là loại QLNN dựa trên cơ sở phân chia lãnh thổ thành các địa
bàn, đơn vị hành chính. QL ngành là loại QLNN đối với một số lĩnh vực có cùng đặc
điểm về KT- kỹ thuật. QL lĩnh vực là loại QLNN dựa vào chức năng của từng ngành.
Khái niệm QLNN về Giảo dục: Là loại QL thuộc lĩnh vực GD&ĐT trong đó
chức năng chủ yếu là ĐT nhân lực. Đối tượng của QLGD là tất cả các yếu tổ gắn
vói hoạt động GD, ĐT (nội dung, chương trình, phương pháp, người dạy, người


học, người QL, trang thiết bị, c sv c...)
1.2.2. Đặc trưng của trường cao đẳng cộng đồng so với trường cao đẳng truyền
thống, cao đẳng nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập
cộng đồng
Đặc trưng của trường CĐCĐ so với các (rường CĐ khác:

13


Hiện nay ờ nước ta tồn tại ba loại trường CĐ, đó là: các trường CĐ nói
chung (xin được gọi CĐ truyền thống); các trường CĐCĐ và các trường CĐ nghề.
Để nhận diện tường minh ba loại hình trường CĐ trên dây là điều không dễ dàng
có nhiều điểm chung giao thoa với nhau nhưng biên độ khác nhau, chẳng hạn về sứ
mệnh các trường này có nội hàm giống nhau, nhưng ngoại diên rộng hẹp khác
nhau... Tuy nhiên xét về bàn chất thi đặc trưng của các trường bộc lộ rõ nét nhất
chính ở "tính cộng đồng", với loại hình trường CĐCĐ, thuộc tính này trước hết thể
hiện ở tính tự chù trong QL, ở cơ chế cộng đồng trong QL, ở nguồn tài chính cộng
đồng đầu tư cho trường mà các trường khác không có hoặc có nhưng không đầy đủ.
Trường CĐ nghề, trường THCN, trường TC nghề nếu khảng định rõ tính cộng đồng
thông qua tính tự chủ và cơ chế cộng đồng trong QL, thông qua nguồn tài chính
cộng đồng đầu tư cho nhà trường thì chúng đều là tập con của trường CĐCĐ tại mỗi
địa phương. Vì vậy ta có thể phân thành hai loại trường CĐ đó là loại trường CĐCĐ
và trường CĐ truyền thống. Đặc trưng của hai loại trường này được thể hiện tại
Bảng 1.1 trang sau.
Dặc trưng của loại hình trường CĐCĐ so với TTGDTX và TTHTCĐ.
Trường CĐCĐ là một cơ sờ GD-ĐT, có sự tổ chức QL mang tính chất XH- Nhà
nước, có thông báo chiêu sinh, có nhiều phương tiện vật chất và đội ngũ giáo viên
cơ hừu để làm thỏa mãn nhu cẩu của người học, có chức năng nhiệm vụ gắn với nhu
cầu của cộng đồng và gấn với yêu cầu của nhà nước. Trường CĐCĐ tổ chức quá

trình GD-ĐT theo cơ chế mở, đa dạng về phương thức ĐT, mềm dẻo và linh hoạt
trong việc tổ chức và phục vụ đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực. Trường CĐCĐ có cấu
trúc tổ chức đa dạng, linh hoạt, không cỏ mẫu chung cho mọi nơi, cơ chế tuyển sinh
mềm dẻo, nội dung chương trình được xây dựng chủ yếu dựa vào yêu cầu của người
học, của cộng đồng địa phương và gẳn liền với cơ cấu LĐ-nghề nghiệp của cộng
đồng. Đồng thời, chúng thường xuyên được xem xét, điều chỉnh, cải tiến để tăng
tính cập nhật. Việc quản lý, điều hành nhà trường cộng đồng được thực hiện theo cơ
chế mở, liên minh, liên kết, dân chủ. Còn TTHTCĐ thi không hẳn là một cơ sờ ĐT
bài bản vì những người học (cả người dạy) chủ yếu cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận
rồi tự tổ chức hoạt động GD với các hình thức phù hợp để thỏa mãn nhu cầu cùa

14


chính mình. Theo một số nhà nghiên cứu thì TTHTCĐ ra đời xuất phát từ việc các
công nhân đến làm thuê và định cư ở một khu công nghiệp rù nhau lập hội và mượn
một phòng học cùa trường học làm nơi sinh hoạt, hội hợp, vui chơi, giải trí vào buổi
tối. Dẩn dần ngoài các hoạt động kể trên, họ còn tổ chức các hoạt động mang tính
chất trao đổi công việc, kinh nghiệm nghề nghiệp...Rồi sau đó họ có nhu cầu học
đọc. học viết để trao dổi thư từ về cho gia đinh, cho người thân ở xa dưới sự giúp đỡ
trực tiêp của những nhà giáo. Hình thửc sinh hoạt này ngày càng trở nên phổ biến
trong các cộng đồng công nhân. Những hoạt động đó có tính chất GD xảy ra tại
cộng đồng như vậy đã thôi thúc các nhà giáo nảy sinh ý tường thành lập các
TTHTCĐ và sau đó là sự ra đời của các nhà trường cộng đồng. Trường CĐCĐ là
loại nhà trường chứa đựng trong minh mục tiêu của nhà trường truyền thống nhưng
được đa dạng hóa và mềm hóa quá trinh ĐT. TTHTCĐ được tổ chức ờ các xã,
phường, thị trấn và là cánh tay nổi dài cùa các TTGDTX cấp huyện; của các trường
CĐCĐ và các TTGDTX cấp tinh. TTGDTX chỉ có ờ cấp tinh và cấp huyện thị.
TTGDTX cấp tinh là tập hợp con hoặc có mối quan hệ liên kết ĐT với trường
CĐCĐ ở mồi địa phương. TTGDTX cấp huyện là cánh tay nối dài của các

TTGDTX cấp tỉnh và cùa các trường CĐCĐ. TTGDTX có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện các hình thức GDTX như: vừa học vừa làm, học từ xa, tự học có hướng
dẫn...để lấy văn bàng của hệ thống GDQD (không bao gồm bằng tốt nghiệp THCN,
CĐ, ĐH), chứng chi GDTX theo quy định của Luật Giáo dục...Với ý nghĩa và
những đặc trưng đó chúng ta có thể khảng định rằng trường CĐCĐ chính là loại
hình trường ĐH ngắn hạn (ĐT từ 2-3 năm), bên cạnh chức năng ĐT giai đoạn đầu
cho các trường ĐH nó còn làm nhiệm vụ của TTGDTX và hướng nghiệp DN tại địa
phương, có cơ chế mờ và phương thức GD-ĐT mềm dẻo, linh hoạt.

15


Bảng 1.1: Đặc trưng của trường CĐCĐ và CĐ truyền thống

Tiêu chí
Trường CĐCĐ
T rường CĐ-ĐH tr/thống
Mục tiêu
- ĐTNNL cho dịa phương
- ĐTNNL cho cả nước
Loại
hình - Đa chức năng, đa câp, đa hệ, đa Đa hệ vê chuyên ngành hoặc
ĐT
ngành, đa lĩnh vực.
đa ngành
Thời lượng Ngăn hạn từ 1-2 tuân
CĐ: Từ 2-3 năm
ĐT
Dài hạn từ 2-3 năm
ĐH: Từ 4-6 năm

- Chú trọng nhiêu vê thực hành, - Dựa trên chương trình khung
có tính liên thông, chương trình của Bộ chủ quàn.
do trường chủ động phối hợp
Chương
với các DN để xây dựng để
trình, nội
thông qua Hiệp hội CĐCĐ
dung ĐT
- Nội dung mềm dẻo, linh hoạt, - Theo yêu cầu của ngành, của
xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và lĩnh vực ch/môn được Bộ chủ
quản phê duyệt
nhu cầu cùa người học.
- Tập trung và phi tập trung, liên - ĐT tập trung và cơ bản theo hệ
Hình thức
thông giữa các trinh độ ĐT, đa chính quy.
ĐT
hình thưc ĐT.
- Tuyên sinh theo hình thức : - Thực hiện thi tuyên theo quy
Xét tuyển hoặc ghi danh
chế tuyển sinh của Bộ
Hình thức
và đổi tượng - Tất cả người LĐ có nhu cầu GD&ĐT
theo từng trình độ và không giới - Có quy định độ tuổi
tuyển sinh
hạn độ tuổi.
Theo vùng KT-XH hoặc nhiêu
Địa bàncung - Tỉnh, Thành phô
vùng hoặc cả nước.
cấp NNL
- Liên tinh

Kinh phí
Lĩnh vực
ĐT

Hướng ĐT

QLNN

- Phân lớn cùa địa phương, sự tài Chủ yêu của Nhà nước và thu
trợ của các doanh nghiệp và thu học phí từ người học.
học phí của người học.
- Mọi lĩnh vực, ngành nghê theo -Mọi ngành nghê, lĩnh vực
kế hoạch phát triển KT-XH của phục vụ chiến lược KT-XH
chung của cả nước.
địa phương.
- Chú trọng thực hành nghê và rèn - Cả lý thuyêt và thực hành (lý
thuyết là chủ yếu).
kỹ năng.
- ĐT kỹ sư thực hành.

- ĐT kỹ sư và cử nhân

- Do UBND TinhyTP trực tiêp QL
toàn diện.

- Bộ GD&ĐT phôi hợp với
UBND các tirứvTP để QL

16



1.2.3. Đặc trưng của giai đoạn hiện nay, ưu thế và xu thế phát triển của mô hình
trường cao đẳng cộng đồng hiện nay ở nước ta
Đặc tnrng của giai đoạn hiện nay: Giai đoạn hiện nay được hiểu là giai đoạn
CNH-HĐH đất nước, là giai đoạn hội nhập sâu rộng với các nước trong khu vực và
trên thế giới, là giai đoạn cùa nền KT tri thức, giai đoạn xây dựng XHHT. Quá trình
CNH-HĐH ờ nước ta được thực hiện trên cơ sờ bảo đàm sự kết hợp hài hòa giữa
tăng trưởng K.T với tiến bộ XH theo hướng phát triển bền vững trong đó nhân tố
con người là trung tâm, kết hợp chặt chẽ giữa CNH-HĐH với những bước đi thích
hợp cho từng ngành KT, khu vực sản xuẩt-dịch vụ XH và những vùng địa lý-KT
khác nhau. Trong các nguồn lực cho phát triển CNH-HĐH cùng với các nguồn lực
về tài chính, công nghộ-thiết bị, nguồn tài nguyên...thì nguồn lực con người, tài
nguyên chất xám trở thành một nguồn lực quan trọng trong tiến trình phát triển của
đất nước. Trong thời đại CNTT và phát triển KT tri thức, để có thể cạnh tranh được
cà ở trong nước và trên trường Quốc tế, một yếu tố vô cùng quan trọng và quyết
định là con người- những người có tri thức và cỏ khả năng tiếp cận với những thông
tin và công nghệ mới trong lĩnh vực hoạt động của mình. Trước mát, giai đoạn hiện
nay được hiểu là có thể tính đán 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
Ưu thế và xu thế phát triển của mô hình trường CĐCĐ:
Mô hình trường CĐCĐ hiện nay ở nước ta cỏ một sổ ưu thế cơ bản đó là:
1/ Mô hình ĐT đa hệ (Từ DN đến CĐ), đa ngành, linh hoạt, mềm dẻo, phục vụ
trực tiếp nhu cầu ĐTNNL cho địa phương và phục vụ cho phát triển cộng đồng.
2/ Chương trình ĐT mang tính ứng dụng và thực hành cao, gắn kết với sản xuất
và phát triển doanh nghiệp địa phương. Do tính mềm dẻo trong việc ĐT thiết kế
phục vụ đa ngành, đa cấp nên hiệu quả sử dụng đội ngũ giáo viên và trang thiết bị
cũng rất cao.
3/ Bước đầu cho thấy mô hình ĐT hết sức linh hoạt và hiệu quả (tiết kiệm
được nguồn lực: đội ngũ giảng dạy và thiết bị, chi phí ĐT thấp), rất thích hợp cho
Việt Nam và đặc biệt là vùng khó khăn. Mô hình ĐT này trước hết cần được nhân
rộng nhanh chóng ở Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và những vùng khỏ khăn

khác. Khi có đủ điều kiện, mỗi tỉnh, thành nên có một trường CĐCĐ.
ĐẠI KỌ< • *jUOC G IA HA NO?
TRUNG TẨM THÕNG TIN THƯ ViÉN

17

I

1


-

GDCĐ nói chung, trường CĐCĐ nói riêng hiện nay cùa đa sổ các nước trên

thế giới, trong đó có nước ta đang có xu hướng phát triển nhanh và được nhân dân
quan tâm vì nó có nhừng ưu thế rất cơ bàn như vừa nêu, nó được thể hiện ở tính
thiết thực, KT và tiết kiệm, tính uyển chuyển linh hoạt và sát thực tiễn. Tính thiết
thực được thể hiện đối với cả người học và với cả cộng đồng. Với người học họ có
cơ hội lựa chọn kiến thức cần học, hình thức học (chính quy, tại chức, dài hạn, ngắn
hạn, tập trung hay bán tập trung...). Đối với cộng đồng các trường này có thế đảm
bảo cho việc ĐTNNL có trình độ văn hóa, chuyên môn, KHKT&CN và có thể giải
quyết kịp thời các vấn đề do thực tiễn đặt ra của địa phương vì phương châm cùa
các trường CĐCĐ là ĐT những gì mà XH và địa phương đang cẩn chứ không phải
chi ĐT những gì trường có. Tính KT và tiết kiệm được thể hiện ở việc tiết kiệm sức
lực, thời gian, tiết kiệm chi phí đi lại cho người học (vì nơi học đặt tại địa phương
nên gần nơi ở, nơi làm việc), học phí thấp và thời lượng học tập gọn (do ĐT nhanh)
nên phù hợp với thu nhập của người dân và phù hợp với điều kiện K.T của địa
phương...Tính linh hoạt, uyển chuyển và sát thực tiễn được thể hiện ở nội dung,
chương trình, thời lượng ĐT ở các trường khá linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với nhu

cầu cùa người học, phù hợp với nhừng vấn đề về nhân lực, KT-XH cùa địa phương
đặt ra cho từng thời kỳ, phù hợp với sự biển đổi và phát triển của KHKT&CN thế
giới. Mục tiêu đạt được của loại hình trường CĐCĐ đã góp phần giải quyết được
nhiều vấn đề của XH và những vẩn đề đặt ra trong cuộc sống như: thực hiện công
bằng XH trong GD, mở rộng đón nhận tất cả mọi người có nhu cầu học tập suốt đời,
góp phần đại chúng hóa GDĐH, đáp ứng nhanh chóng ĐTNNL theo yêu cầu phát
triển KT-XH của địa phương và vùng miền, tăng cường mối quan hệ nhà trường với
cộng đồng XH, thực hiện liên thông, chuyển tiếp ưong ĐT, thực hiện nhiệm vụ ĐT
lại, bồi dưỡng bổ sung, cập nhật kiến thức nghề nghiệp chuyên môn, đáp ứng nhu
cầu thị trường LĐ. Từ nhừng ưu thế và xu thế phát triển nêu trên của loại hình
trường CĐCĐ, việc vận dụng để phát triển loại hình trường này sao cho phù hợp
với tình hình và điều kiện của nước ta là vấn đề đang đặt ra cho toàn XH nói chung
và cho các nhà QLGD nói riêng. Việc ĐTLT trong nội bộ trường CĐCĐ và với các
trường ĐH khác, với phương thức ĐT tích luỹ kiến thức sẽ mang lại hiệu quả KT

18


×