Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHTM CP NHÀ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179 KB, 27 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHTM CP NHÀ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về NHTM CP Nhà Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank
2.1.1.1. Lịch sử hình thành:
Habubank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên thành lập tại Việt Nam với
mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà. Tiền
thân của Habubank là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam kết hợp với các cổ
đông bao gồm Ủy ban Nhân dân Thành Phố Hà nội và một số doanh nghiệp quốc doanh
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lí nhà và du lịch. Số vốn điều lệ đầu tiên là 5
tỷ đồng Việt Nam, được phép kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng trong 99
năm.
Vào tháng 10 năm 1992, Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cho phép
Ngân hàng thực hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ: tiền gửi, tiết kiệm,
vay và tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanh toán ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ
Việt Nam.
Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt đáng chú ý với chiến lược mở rộng kinh
doanh, ngoài việc thực hiện các hoạt động thương mại nhằm vào các đối tượng khách
hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân và tổ chức tài chính khác. Thêm vào đó
cơ cấu các cổ đông đã mở rộng một cách rõ rệt với nhiều cá nhân và doanh nghiệp tư
nhân lẫn quốc doanh tham gia đầu tư đóng góp phát triển.
Tăng vốn điều lệ lên 24,396 tỷ đồng.
Trở thành thành viên thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc.
Mở phòng giao dịch số 1 tại 57 Hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
 Năm 1996, vốn điều lệ đã tăng lên 50 tỷ đồng và mở tài khoản ngoại tệ ở
nước ngoài để hoạt độnh kinh doanh và thanh toán quốc tế.
Khai trương phòng giao dịch số 2 tại 341 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
 Năm 1999, tăng vốn điều lệ lên 57 tỷ đồng.
Trở thành thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Khai trương phòng giao dịch số 3 tại 67C Hàm Long, HN.
 Năm 2000, được bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cấp chứng nhận bảo hiểm
tiền gửi.


Tăng vốn điều lệ lên hơn 70 tỷ đồng.
 Năm 2001, sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông thôn Quảng Ninh vào
Habubank.
Mở chi nhánh Quảng Ninh.
Trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn
cầu.
 Năm 2002: Tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng.
Mở chi nhánh tại Bắc Ninh
 Năm 2003: tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng.
Mở chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh
 Năm 2003: Kỷ niệm 15 năm thành lập.
Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.
Liên kết công ty bảo hiểm Viễn Đông thực hiện các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
 Năm 2005, Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
Thành lập công ty chứng khoán HBBS.
Thành lập Trung tâm thẻ.
Gia nhập hệ thông liên minh thẻ VNBC.
 Năm 2006, Habubank đã hoàn thành việc phát triển vốn điều lệ lên 1000 tỷ
đồng.
Tăng vốn điều lệ của thị trường chứng khoán Habubank lên 50 tỷ và bổ sung thêm
2 nhiệm vụ mới là quản lý danh mục đầu tư và bảo lãnh phát hành.
Mở Sở giao dịch hàng Trống, phòng giao dịch Thanh Xuân, chi nhánh Uông Bí và
chi nhánh Hải Phòng.
Được tạp chí The Banker (Anh Quốc) trao tặng giải thưởng”Ngân hàng Xuất sắc
nhất Việt Nam 2006”
Như vậy cho tới nay, qua hơn 18 năm hoạt động, Habubank đã có số vốn điều lệ
1000 tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng, 7 năm liên tục được NHNN Việt Nam
xếp loại A và được công nhận là Ngân hàng phát triển toàn diện với hoạt động ổn định,
an toàn và hiệu quả. Habubank luôn giữ vững niềm tin của khách hàng bằng chất lượng
sản phẩm dịch vụ và phong cách nhiệt tình, chuyên nghiệp của tất cả các nhân viên.

2.1.1.2 . Phương châm hoạt động của Habubank
Habubank cung ứng một cách toàn diện các dịch vụ sản phẩm tài chính ngân hàng
có chất lượng cao, sáng tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng
khách hàng, với sự kiên trì và tích cực để đưa ra các giá trị đích thực,”tích luỹ niềm tin”
từ khách hàng.
2.1.1.3.. Những hoạt động cơ bản của Habubank
 Dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân
 Tiền gửi tiết kiệm
 Tài khoản tiền gửi
 Cho vay cá nhân hỗ trợ tiêu dùng và mở rộng sản xuất kinh
doanh( cho vay trả góp, cho vay có tài sản đảm bảo, Chiết khấu giấy
tờ có giá…), chiết khấu.
 Chuyển tiền trong nước
 Chuyển tiền ra nước ngoài
 Phát hành bankdraft/séc
 Kiều hối: Thẻ chuyển tiền nhanh
 Nhận chi trả kiều hối- Westem Union
 Dịch vụ nhờ thu séc
 Thu đổi séc du lịch
 Đầu tư chứng khoán
 Phát hành thẻ
 Dịch vụ tài chính ngân hàng doanh nghiệp
• Tài khoản tiền gửi
• Trả lương qua tài khoản
• Cho vay doanh nghiệp
• Bảo lãnh
• Thanh toán thương mại quốc tế doanh nghiệp
• Thư tín dụng
• Chuyển tiền
• Nhờ thu

• Bảo lãnh thanh toán xuất khẩu
• Ngoại hối
• Giao ngay
• Kỳ hạn
• hoán đổi
• Mua bán ngoại tệ theo thoả thuận
• Đầu tư chứng khoán
• Dịch vụ nhờ thu Séc
 Các sản phẩm dịch vụ dành cho các đối tác là các tổ chức tài chính khác
a. Bảo hiểm
b. Uỷ thác và đồng uỷ thác
c. Chiết khấu và tái chiết khấu giáy tờ có giá
d. Mua bán hẳn và mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá
e. Đồng tài trợ
Dịch vụ ngân hàng tự động: thẻ ATM
 Dịch vụ ngân quỹ: làm mới tài sản có giá và quản lý tiền mặt, cất, giữ hộ
tài sản, kiểm định ngoại tệ.
 Dịch vụ chăm sóc khách hàng: SMS Banking, Phone Banking, Internet
Banking.
2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức Habubank.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank
Kết quả các chỉ tiêu kinh doanh của Habubank trong 5 năm gần đây đều đạt và
vượt mức kế hoạch, có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục .Bảng 2 dưới đây là một số chỉ
tiêu kinh doanh chính của Habubank trong giai đoạn 2005-2006.
Doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế liên tục tăng. Năm 2001 doanh thu
thuần Habubank là 29.780 triệu đồng; năm 2002 là 38.023 triệu đồng, tăng 27,68% so
với năm 2001; năm 2003 là 55.232 triệu đồng, tăng 45,26% so với năm 2002, và đến
năm 2005 là 182.438 triệu đồng, tăng với tốc độ là 61,92% so với năm 2004(112.670
triệu đồng); năm 2006 đã đạt tới 232.099 triệu đồng; tăng 125,1% so với năm 2005.Như
vậy có thể nói rằng sau 6 năm mà doanh thu thuần của Habubank đã tăng lên một cách

khá nhảy vọt.
Về lợi nhuận thì lợi nhuận trước thuế năm 2001 là18.232 triệu đồng, năm 2002
là 24.454 triệu đồng, tăng 23,16%; năm 2003 là 29.131 triệu đồng, tăng với tốc độ là
29,73%. Đặc biệt là hai năm 2004 và 2005, lợi nhuận trước thuế đạt tới con số 60.466
triệu đồng và 108.232 triệu đồng, tốc độ tăng tương ứng là 107,56% và 78,99%. Như
vậy, qua 5 năm từ năm 2001 đến 2005 thì lợi nhuận trước thuế đã tăng gấp 5,9 lần.
Đồng thời với việc tăng lợi nhuận trước thuế tăng thì mức đóng góp ngân sách của
Habubank cũng tăng, năm 2001 đóng góp ngân sách mới là 63.06 triệu đồng thì năm
2005, đóng góp ngân sách đã là 27.458 triệu đồng, cao gấp 9 lần so với năm 2001.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của
Habubank. (2004-2006)
Các chỉ tiêu
(đơn vị: triệu
đồng)
31/12/2004 31/12/2005 % tăng trưởng 31/12/2006 %tăng trưởg
Doanh thu thuần 112.670 182.438 61.92% 232.099 125.1%
Lợi nhuận trước
thuế
60.466 103.097 70.5% 232.099 125,1%
Tổng vốn cổ
đông
253.547 379.161 49.5% 1.638.206 332,1%
Tổngtài sản 3.728.305 5.524.791 48% 11.750.731 112,7%
Tổng dư nợ 2.362.461 3.330.218 41% 6.019.628 80,7%
Tổng vốn huy
động
3.397.386 4.902.385 44% 9.742.332 98,7%
(nguồn: báo cáo thường niên các năm 2004-2005) Bảng 2: Một số chỉ số tài chính của
Ngân hàng
Đơn vị tính(%)

Các chỉ số 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006
Lợi nhuận/Vốn chủ
sở hữu (ROE)
18% 20,89% 23%
Lợi nhuận/Tổng tài
sản (ROA)
1,2% 1,4% 2.04%
Chi phí/Thu nhập 76,6% 33,46% 28,87%
Tổng số nhân viên 120 352 540
(Nguồn: Báo cáo tài chính của phòng kế toán)
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Với cácsản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng , chính sách lãi
suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi các phương thức marketing hiệu quả, Habubank ngày
càng thu hút được sự quan tâm của đông đảo khách hàng dân cư và các tổ chức kinh tế.
tacó bảng số liệu sau:
Bảng 3: Bảng số dư nguồn vốn huy động qua các năm 2004-2006 theo các hình
thức huy động.
Số dư
nguồn
vốn huy
động
2004 %
tổng
nguồn
2005 %
tổng
nguồn
huy
động
(2005,2

004)/20
04
2006 % tổng
nguồn huy
động
( 2006,2005)
/2005
Tiền gửi
thanh
toán và
vay từ
ngân
hàng và
các tổ
chức tín
dụng
1.191.86
0
31,97
%
1.806.11
0
32,69
%
+51,54
%
5.051.27
0
51,88% +179,68%
Nguồn 35.995 0.97% 46.618 0,84% 29,51% 67.736 0,7% 45,3%

vốn vay
khác
Tiền gửi
của các
tổ chức
kinh tế và
cá nhân
480.186 12,88
%
609.906 11.04
%
27,01% 1.194.91
4
12,27% 95,92%
Tiền gửi
tiết kiệm
1.689.34
5
45,31
%
2.486.36
7
45,00
%
47,18% 3.421.18
2
35,14% 37%
Tổng
nguồn
huy động

3.397.38
6
91,12
%
4.949.00
3
89,58
%
45,67% 9.735.10
2
100% 276,55%
( nguồn: Báo cáo của phòng phát triển kinh doanh)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, nếu như năm 2005 so với 2004 thì tổng nguồn vốn
huy động của Habubank tăng 45,67%, trong đó huy động tiết kiệm tăng 47,18%, tiền
gửi khách hàng tăng 27%, huy động liên ngân hàng tăng 51,54%; và sang đến năm
2006 thì các con số này tăng lên rất nhiều. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là 276,55%, trong đó huy động tiết kiệm tăng lên
37%, tiền gửi khách hàng tăng 95,92%, huy động liên ngân hàng 179,55%.
Năm 2006, Habuabank tiếp tục đẩy mạnh tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài
chính quốc tế, như dự án tài chính Nông thôn II- RDFII do ngân hàng thế giới (WB) tài
trợ; dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản. Các nguồn vốn huy động
được này đã làm đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng cường thêm nguồn vốn
trung và dài hạn của Habubank với chi phí rẻ hơn, góp phần phảt triển tín dụng cho khu
vực nông thôn gần thành thị và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ta có bảng 4: số liệu thể hiện cơ cấu nguồn vốn như sau:

cấu
nguồ
n
vốn

2004 %
tổng
nguồn
vốn
2005 %
tổng
nguồn
vốn
(2005,
2004)
/2004
2006 %
tổng
nguồn
vốn
(2006,
2005)
/2005
Vốn 253.547 6,8% 391.464 7,09% +54,40 1.756.381 15,03 348,67
chủ
sở
hữu
% % %
Tiền
gửi
của
khác
h
hàng
2.169.53

1
58,19
%
3.096.27
5
56,04
%
+42,72
%
4.616.096 39,50
%
49,09
%
Tiền
gửi
thanh
toán,
gửi

vay
từ
ngân
hàng

các
tổ
chức
tín
dụng
khác

1.227.85
5
32,93
%
1.852.72
8
33,53
%
50,89% 5.119.006 43,81
%
176,30
%
Các
khoả
n
phải
trả
77.372 2,08% 184.324 3,34% 138,23
%
193.835 1,66% 5,16%
Tổng 3.728.30 100% 5.524.79 100% 48,19% 11.685.31 100% 115,51
nguồ
n
vốn
5 1 8 %
( nguồn: Báo cáo của phòng phát triển kinh doanh)
2.1.3.2. Tình hình tín dụng
Cùng với sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế trong những năm vừa qua, theo
đó nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cũng
không ngừng tăng lên; để đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển, với tiêu chí phục vụ

khách hàng, Habubank đã không ngừng mở rộng và phát triển các dịch vụ cả về chiều
rộng và chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu
chủ yếu cho ngân hàng,
tổng dư nợ cho vay năm 2006 đạt 9.543,505 tỷ đồng, tăng 186,57% so với năm 2005,
con số này tăng lên rất nhiều so với năm 2005, với tổng dư nợ cho vay đạt 3.330,218 tỷ
đồng, tăng 41% so với năm 2004. Tỷ lệ nợ quá hạn được duy trì ở mức 1,1% tổng dư
nợ, là thước đo sát sao đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tacó bảng tổng dư nợ cho vay khách hàng theo kết quả từ 2001-2006.
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
tổng dư nợ 672,899 995,225 1.596,101 2.362,641 3.33o,218 9.543,505
Để đạt được kết quả trên, Habubank đã không ngừng mở rộng mạng lưới, phát
triển nhiều sản phẩm cho vay mới, đưa ra các chính sách tín dụng mới với lãi suất phù
hợp, cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt để đáp ứng được nhu cầu nhanh nhất, tốt
nhất cho khách hàng. Habubank đã không ngừng mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực
với các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính theo hình thức đồng tài trợ và uỷ thác
cho vay để đáp ứng tố nhu cầu của khách hàng trên cơ sở phân tán rủi ro cho ngân
hàng. Hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiẹp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng
vẫn là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Habubank. Trong tổng dư nợ cho vay
thì các dư nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm 65%, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm
29% tính đến năm 2006

×