Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.2 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ
VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT
NAM
1.Lịch sử hình thành và phát triển ,chức năng và nhiệm vụ của Tổng
công ty
11.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam được thành lập ngày 11/01/1988 theo
quyết định số 63 NN-TCCB/QD của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
trên cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất nhập
khẩu rau quả các bộ ngoại thương, nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm.Với tên
giao dịch Vegetexco (Việt Nam National Vegetable And Fruit Corporation), có
trụ sở chính ở số 2-Phạm Ngọc Thạch -Đống Đa –Hà Nội. Tổng công ty Rau
quả Việt Nam là một tổ chức kinh doanh chuyên ngành kinh tế -kĩ thuật trong
lĩnh vực rau quả từ sản xuất nông nghiệp sang chế biến công nghiệp xuất nhập
khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học,kĩ thuật.Tuy mới hoạt động được 15 năm
nhưng Tổng công ty đã có quan hệ với gần 100 nước trên thế giới .
Quá trình hoạt động và phát triển của Tổng công ty Rau quả Việt
Nam có thể chia làm 3 thời kỳ.
-Thời kỳ 1988 đến 1990.
Đây là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp .Sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty Rau quả Việt Nam trong thời gian này nằm trong quỹ đạo của
chương trình hợp tác Việt -Xô (1986-1990) mà Tổng công ty được Chính phủ
giao cho làm đầu mối.
Với việc hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, mà vật tư chủ yếu
phục vụ cho sản xuất nông- công nghiệp và thị trường đều do Liên Xô cung
cấp, còn Việt Nam chủ yếu cung cấp sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến
để xuất khẩu sang Liên Xô .
-Thời kỳ 1991-1995.
Thời kỳ cả nước bước vào hoạt động theo cơ chế thị trường. Hàng loạt
chính sách mới của nhà nước ra đời và tiếp tục được hoàn thiện. Nền kinh tế của


đất nước bắt đầu tăng trưởng từ nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất
nhập khẩu và đầu tư phát triển, đã tạo cơ hội và môi trường thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của Tổng công ty. Cũng như mọi
công ty khác đây là thời kỳ khó khăn của Tổng công ty trong việc tìm kiếm đối
tác làm ăn, từ một công ty được bao cấp hoàn toàn công ty đã phải tự tìm kiếm
thị trường và tự huy động vốn để có thể cạnh tranh với các công ty trong nước
cũng như với các công ty khác ở nước ngoài. Nhưng công ty đã từng bước khắc
phục được khó khăn, tìm ra những giải pháp, những bước đi thích hợp để trụ lại,
ổn định và từng bước phát triển.
-Thời kỳ 1996-2003.
Bước vào thời kỳ mới công ty đã đúc rút được những kinh nghiệm từ 5
năm đổi mới cộng với sự quan tâm đúng mức của Chính phủ,Tổng công ty đã
có những bước tiến vượt bậc. Năm 2002 kim ngạch xuất nhâp khẩu đạt trên 75
triệu USD.Tổng doang thu 1370 tỷ đồng, các khoản nộp ngân sách 130 tỷ đồng,
lợi nhuận trước thuế 65 tỷ đồng. Đến cuối năm 2002 công ty đã có 15 đơn vị
thành viên, 8 công ty cổ phần , 3 công ty liên doanh với tổng số CBCNV là
5.143 người.Tạo ra thế mạnh mà ít công ty nào có thể cạnh tranh được .
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
a.Chức năng
Tổng công ty Rau qua Việt Nam có chức năng như sau:
-Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên, cho thuê thế chấp, cầm cố tài
sản .
-Tổ chức quản lý kinh doang :
+Tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp, đổi mới trang thiết bị, đặt chi
nhánh tại văn phòng đại diện của tổng công ty trong và ngoài nước .
+Mở rộng kinh doanh, lựa chọn thị trường, thống nhất thị trường, được
xuất khẩu nhập khẩu theo quy định của nhà nước.
+Quyết định khung giá, xây dựng và áp dụng các định mức lao động mới
với các đối tác kinh doanh nước ngoài.
- Tổng công ty có chức năng quản lý và kinh doanh trong những ngành

nghề và lĩnh vực sau:
+Sản xuất giống rau quả ,rau quả và các nông lâm sản khác .
+Dịch vụ chăn nuôi trồng trọt và trồng rừng.
+Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đường kính, đồ uống (nước giải khát
các loại, nước uống có cồn, không cồn )
+Bán buôn, bán lẻ,đại lý giống rau quả,rau quả thực phẩm, đồ hộp, máy
móc,thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên vật liệu hàng tiêu dùng.
+Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng .
+Dịch vụ tư vấn phát triển hoa, rau, quả.
+Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục
vụ chuyên môn rau quả va gia dụng .
+Xuất nhập khẩu rau quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải,nguyên vật liệu hoá chât và hàng tiêu dùng.
+Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ .Đặc biệt là công nghệ
sinh học để đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
+Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật.
+Liên doanh liên kết với đơn vị trong và ngoài nước để phát triển sản
xuất và kinh doanh rau quả cao cấp .
b. Nhiệm vụ
Tương ứng với các chức năng trên thì Tổng công ty phải có nghĩa vụ
đăng ký và hoat động theo đúng ngành nghề đã đăng ký trong điều lệ của Tổng
công ty,các quy định và pháp luật hiện hành của nhà nước. Đồng thời Tổng
công ty cũng là doanh nghiệp thuộc loại hình nhà nước, có đủ tư cách pháp
nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có tài sản riêng, do đó
phải chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về hoạt động kinh doanh của
mình.
Để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình.Tổng công
ty Rau quả Việt Nam phải có nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh như
sau:
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước giao.

-Nộp ngân sách nhà nước và địa phương .
-Thực hiện chế độ thu chi ,hoá đơn, chứng từ,theo chế độ hạch toán
của nhà nước.
-Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật và đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh
.
1.3.Cơ cấu tổ chức và chính sách kinh doanh hiện tại của Tổng công
ty .
a.Cơ cấu tổ chức:
Tổng công ty được tổ chức vơí cơ cấu theo chức năng nên tạo ra sự
thống nhất trong toàn bộ công ty.Mỗi một phòng ban thực hiện một nhiệm vụ cụ
thể do đó không có sự chồng chéo trong công tác quản lý.Sơ đồ của cơ cấu đó
như sau:
Hội đồng quản trị : thực hiện các chức năng hoạt động của tổng công
ty,chịu trách nhiệm của Tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nước giao .Hội
đồng quản trị gồm năm thành viên :chủ tịch hội đồng quản trị, ba quản trị
Hội đồng quản
trị
Tổng giám đốc
Phó tồng giám
đốc phụ trách
Phó giám đốc
phụ trách sản
xuất
Kinh
doanh
Sản
xuất
Các nhà
máy

Các
nông
trường
Các xí
nghiệp
Phó giám
đốc phụ
trách kinh
Khối
nghiên
cứu khoa
Trung
tâm
N/C
Tung
tâm
N/C
Trung
tâm
N/C
Trung
tâm
N/C
Các cty
trực
thuộc
viên(một thành viên kiêm tổng giám đốc và hai thành viên kiêm nhiệm là
chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế , tài chính, quản trị kinh doanh do thù tướng
chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng Bộ nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ).Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm thành viên hội đồng quản trị tuân

theo nghị định đIều 32 Luật doanh nghiệp nhà nước .
Tổng giám đốc : là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách
nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh , thương mại , dịch vụ và thực
hiện theo quy chế của một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức , bộ
máy quản lý và cơ cấu tổ chức theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả
và phù hợp với từng thời kỳ .
Giúp cho tổng giám đốc là các phó giám đốc khối nghiên cứu khoa
học. Các phó tổng giám đốc phụ trách các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
các đơn vị thuộc phía Nam. Còn khối nghiên cứu khoa học phụ trách việc
nghiên cứu các giống mới để tạo ra cây có năng suất cao, chất lượng quả tốt và
có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình xuất
nhập khẩu hoa quả chế biến ra nước ngoài. Họ được uỷ quyền và chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc được giao.
Nhưng tổng giám đốc vẫn chịu trách nhiệm chính.
Ban kiểm soát của tổng công ty có chức năng kiểm soát , kiểm tra chất
lượng sản phẩm hàng hoá của tổng công ty trước khi đưa ra thị trường nhằm
đảm bảo uy tín và chất lượng cho sản phẩm mà tổng công ty sản xuất ra.
Sự bố trí cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
như trên tạo lập cho các bộ phận chức năng có kinh nghiệm chuyên môn sâu
hơn, các bộ phận khu vực được sử dụng mang lại lợi ích để chú trọng một số
sản phẩm nhất định đã tạo ra ưu thế hơn. Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy sẽ là
một điều kiện quan trọng quyết định trong nền kinh tế thị trường .
b.Chức năng của các phòng ban và mối liên kết giữa chúng :
-Phòng quản lý sản xuất kinh doanh : lập kế hoạch đIều hành sản
xuất kinh doanh , quản lý máy móc thiết bị , quản lý xuất nhập khẩu chung của
các đơn vị trực thuộc Tổng công ty . Để đảm bảo tính năng động trong sản xuất
và kinh doanh,
bộ máy kinh doanh phải gọn nhẹ , linh hoạt , có tính phân quyền , tính tự
chủ và tính sáng tạo cao của các thành viên .Tổng công ty bao gồm các phòng
ban có chức năng sau:

-Phòng tổ chức cán bộ : có chức năng quản lý lao động và tiền lương.
Nhằm ổn định nhân sự và đời sống cho cán bộ công nhân viên .
-Phòng kế toán tài chính: thực hiện các nghiệp vụ hạch toán quản lý
vốn, các khoản phải chi .Cân đối nguồn vốn sao cho phù hợp với quy định của
nhà nước,đồng thời phải báo cáo cho ban lãnh đạo của công ty từng quỹ và vào
những tháng cuối năm.
-Phòng Xuất nhập khẩu I: tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, tìm
kiếm khách hàng và thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu
2.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CỦA
TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG 5 NĂM TRỞ LẠI
ĐÂY.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam kinh doanh các mặt hàng rất phong
phú, đa dạng. Rau quả tươi (các loại rau, dứa, cam ….); rau quả hộp (dứa
miếng, dứa hộp bao tử, ngô bao tử …); rau quả sấy muối (chuối sấy, cà chua
….); các sản phẩm khác (giống rau, quả rau vị ….). Mặc dù còn rất nhiều khó
khăn do thời tiết không thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy ra, biến động của thị
trường và khu vực về giá nông sản và thực phẩm chế biến theo xu hướng giảm
nhưng trong năm qua tập thể lãnh đạo và các bộ của toàn công ty đã có rất nhiều
cố gắng để dạt được những thành tích rất đáng khích lệ.
2.1.Tình hình sản xuất.
a.Sản xuất nông nghiệp :
Việc sản xuất của các công ty trong tổng công ty gặp nhiều khó khăn do
điều kiện thời tiết không thuận lợi. Nhưng các nông trường đã có nhiều cố gắng
và phấn đấu vượt chỉ tỉêu kế hoạch do bộ giao .Theo số liệu thống kê năm 2001
ta có kết quả mà Tổng công ty Rau quả đã đạt được như sau:
+Giá trị tổng sản lượng 38.000 trđ bằng 109%so với thực hiện năm 2000
và120,7% so với kế hoạch bộ giao .
+Tổng diện tích gieo trồng là 9.870,6 ha bằng 122% so với thực hiện
năm 2000 và 102% so với kế hoạch bộ giao
+Các sản phẩm chủ yếu :

*Lương thực quy thóc 8.300 tấn bằng 122% so với năm 2000
*Chè búp tươi 180 tấn - 100% -
*Hạt điều 60 tấn - 89% -
*Dứa 19.775 tấn - 194% -
*Vải, nhãn 1000 tấn - 156% -
*Mía cây 21.000 tấn - 50% -
*Đậu đỗ 500 tấn - 100% -
*Rau các loại 1000 tấn - 66% -
*Nhựa thông 230 tấn - 82% -
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết không thuận , đầu năm có rét đậm
kéo dài, có nhiều đợt sương muối nhưng công ty vẫn đảm bảo thực hiện được kế
hoạch của bộ giao cho, tuy nhiên vẫn có mức thiệt hại nhất định.
b. Sản xuất công nghiệp
+ Giá trị tổng sản lượng 2001đạt 327455 triệu đồng bằng 233,6% so với
thực hiện năm 2000 và 105,4% so với kế hoạch Bộ giao .
+ Sản phẩm sản xuất năm 2001 bằng 26.559 tấn bằng 154,3% so với
thực hiện năm 2000 .
+Các sản phẩm chủ yếu :
*Sản phẩm dứa 4.104 tấn bằng 100,8% năm 2000 .
*Sản phẩm đồ hộp các loại 2.945 tấn bằng 147,5% năm
2000 .
*Nước uống các loại 15.582 tấn bằng 131,5% năm
2000 .
*Rau quả sấy muối 1.400 tấn
*Sản phẩm cô đặc 438 tấn .
*Rau qủa đông lạnh 455.5 tấn .
*Sản phẩm khác 1.206 tấn bằng 114% năm 2000 .
Hầu hết các sản phẩm đều tăng so với năm 2000 đIều này phản ánh viêc
tổng công ty có sự quan tâm đến công tác chế biến cũng như hỗ trợ các đơn vị
về vốn, bao bì, kĩ thuật và tổ chức sản xuất .

Tuy nhiên công ty vẫn có nhiều vấn đề bất cập ,đó là các dây chuyền
chế biến tạIicác đơn vị chưa sử dụng hết công suất thiết kế. Các dây chuyền chế
biến mới đầu tư xây dựng ( dứa cô đặc, cà chua cô đặc … ) có nhiều khó khăn
và hoạt động chưa hiệu quả. Khối lượng các sản phẩm chế biến còn nhỏ bé, mặt
hàng chưa đa dạng do vậy khả năng cạnh tranh hạn chế .

2.2.Tình hình kinh doanh.
a.Doanh thu.
Theo báo cáo hàng năm của Tổng công ty thì từ năm 1998 đến năm
2002,Tổng công ty luôn có lãi. So với năm 96 thì giá trị tổng sản lượng tăng
60,8%. Diện tích trồng trọt tăng lên một cách đáng kể diện tích dứa đạt 2.442 ha
tăng gấp 3,3 lần, diện tích vải thiều đạt 1.832 ha gấp 3,3 lần. Đã góp phần vào
việc tăng lên về sản lượng sản phẩm được sản xuất ra sản lượng dứa đạt 27.583
tấn tăng gấp 7 lần , sản lượng vải đạt 2.150 tấn tăng gấp 12 lần .Ta có biểu
hình :
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt
Nam.
Chỉ tiêu Đ
ĐV
1999 2000 2001 So sánh
00/99 01/00 BQ
1.Tổng doanh thu
-Giá trị tổng SL NN
-Giá trị tổng SLCN
-Tổng kim ngạch XNK
2.Các khoản phảI nộp
3.Lợi nhuận
4.Tổng vốn XDCB
5.Thu nhập BQ/tháng
6.Doanh thu/tổng vốn

7.Lợi nhuận/tổng vốn
trđ
trđ
trđ
trđ
USD
trđ
trđ
trđ
trđ
trđ
682.000
33.557
199.547
39.128555
37.100
9.200
157.981
0,52518
4,32
5,58
719.000
35.000
240.938
43.041410
22.000
10.700
129.450
0,509
5,55

8,26
1.000.533
38.000
327.455
60.478714
45.059
7.348
51.698
0,624
19,79
14,21
152,42
104,30
102,74
109,99
59,29
116,30
81,94
102,32
-
-
142,355
108,571
135,908
140,512
204,977
68,672
39,93
122,59
-

-
123,88
106,88
128,31
125,25
132,13
92,48
60,93
112,45
-
-
Nguån: Qu¶n lý s¶n xuÊt
Qua biÓu h×nh ta thÊy n¨m 1999 tæng doanh thu lµ 682.000 tr® . Trong ®ã
khèi XNK ®¹t cao nhÊt lµ 3.912.855 USD, c«ng nghiÖp 199.547 tr®, n«ng nghiÖp
đạt 33.557 trđ, nộp ngân sách nhà nớc 37.000 trđ, lợi nhuận đạt dợc 9.200 trđ, thu
nhập bình quân đầu ngời 525180 nghìn/ngời .
Năm 2000 có sự thay đổi lớn trong nền kinh tế nớc nhà. Cùng với viêc ký
kết Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, thì hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tăng
lên một cách đáng kể (Tổng doanh thu tăng 52,92%). Tổng công ty đã tích cực
trong việc đẩy mạnh xuất khẩu nhờ vào chính sách u đãi tối huệ quốc của Mỹ.
Sang năm 2001 là năm đầu tiên kể từ khi ký kết Hiệp định thơng mại Việt-
Mỹ. Cùng với sự đầu t mạnh về giống và điều kiện thời tiết thuận lợi đã giúp Tổng
công ty đạt đợc sản lợng cao. Điều này đợc thể hiện qua việc tổng thu nhập của
Tổng công ty vẫn tăng đều 42,355%. Khối lợng nông nghiệp tăng 8,571%.
Năm 2002 so với năm 2001 thì tổng thu nhập tăng 6.5%.Trong đó khối
nông nghiệp tăng 8% ,khối công nghiệp tăng 29,5%,XNK tăng15,8%. Các khoản
phải nộp tăng 22,7%.
Nhìn chung trong 5 năm qua tổng công ty đã thay đổi rất nhiều trong cả
cách thức kinh doanh lẫn phơng pháp quản lý , đa tổng công ty trở thành một
trong những tổng công ty hàng đầu của bộ nông nghiệp .Mặc dù lợi nhuận có

giảm do gặp khó khăn về giá cả, thị trờng, cạch tranh gay gắt với cả hàng hoá
trong trong và ngoài nớc .
Qua phân tích trên cho thấy Tổng công ty Rau quả Việt Nam đang tự
khẳng định vị trí của mình ở thị trờng trong nớc và trên thế giới .Tổng công ty
Rau quả Việt Nam luôn luôn giữ vai trò là một doanh nghiệp nhà nớc, có tính chủ
đạo trong nền kinh tế . Mặc dù Tổng công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn , nhng
Tổng công ty vẫn cố gắng hoàn thành những nhiệm vụ của Đảng và của nhà nớc
giao cho.
b.Kinh doanh xuất nhập khẩu.
Tổng công ty chủ trơng tiếp tục mở rộng và ổn định thị trờng,song song
với việc đẩy mạnh đầu t để tăng nhanh khối lợng sản phẩm rau quả xuất khẩu với
chất lợng và giá thành có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế và khu vực.
Tổng công ty đã dần dần hoàn thiện định hớng thị trờng: coi trọng thị
trờng truyền thống, ổn định và giữ vững các thị trờng đã có, nhất là các thị trờng
có kim ngạch lớn, tranh thủ mở rộng các thị trờng có tiềm năng và các thị khác có
cơ hội. Năm 2002, Tổng công ty đã mở rộng thêm đợc 5 thị trờng mới, đa mối
quan hệ buôn bán với Tổng công ty tăng lên 55 nớc. Có 15 thị trờng có kim ngạch
từ 1 triệu USD trở lên, trong đó 5 thị trờng có kim ngạch trên 5 triệu USD,và đặc
biệt có 2 thị trờng đạt và vợt 10 triệu USD - đó là thị trờng Nga 9,96 triệu USD,
thị trờng Nhật đạt 12,4 triệu USD. Có 8 thị trờng có kim ngạch lớn và tơng đối ổn
định từ 4 đến 8 năm liền là: Nga, Nhật, Trung quốc, Hàn quốc, Singapo, Mỹ, Đài
loan, Đức.
Bảng 3: Hệ thống thị trờng tiêu thụ chính trên thế giới của Tổng công ty

STT
Th trng 1999 2000
Khi
lng
(tn)
Kim ngch

(USD)
Khi lng
(tn)
Kim ngch
(USD)
1 M 3205,95 2.288.201 3399,84 4.754.332
2 Canada 161,12 460.641 784,26 265.859
3 c 944,41 690.641 2163,90 601.007
4 Thu s 470,57 474.354 419,67 1.351.478
5 Y 559,72 478.194 1870,60 2.317.559
6 Anh 858,27 728.513 613,23 59.799
7 i loan 1998,79 1.118.939 3153,21 2.084.838
Hn quc 6206,84 1.893.210 936,27 1.230.450
9 Nht 49761,35 1.098.634 744,37 3.170.051
1 Hng kụng 420,46 701.638 965,26 534.336
1 Trung quc 2159,68 1.724.044 716,25 3.668.301
Ngun: Bỏo cỏo tng kt ca Tng cụng ty Rau qu
c.Cụng tỏc liờn doanh , c phn hoỏ.
Thit b lc hu v thiu vn u t l khú khn ln ca Tng cụng ty
khi bc vo c ch th trng, thc hin ch trng ca nh nc v m rng

×