Lý luận chung về thị trờng, duy trì và mở rộng thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp
1. Sản phẩm và thị trờng sản phẩm
1.1. Khái niệm sản phẩm và thị trờng sản phẩm
* Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động của tất cả các ngành sản xuất
vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.
Mỗi một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định, mà giá trị sử
dụng của sản phẩm lại đợc tạo thành từ các tính chất đặc trng của sản phẩm.
* Khái niệm về thị trờng:
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất
hàng hoá. Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì khái niệm thị trờng ngày càng đợc
mở rộng, phong phú và đa dạng hơn. Ngày nay, khái niệm thị trờng đợc hiểu theo
những khía cạnh khác nhau bởi họ đứng ở những góc độ nhu cầu khác nhau. Song
một khái niệm chung thị trờng đợc hiểu là:
"Một hình thức lu thông hàng hoá mà tại đó hàng hoá đợc trao đổi thông
qua tiền tệ làm môi giới".
** Cách hiểu cổ điển về thị trờng:
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi, buôn bán. Nh vậy, phạm vi của
thị trờng đợc giới hạn thông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trờng.
ở đâu có sự trao đổi buôn bán, có sự lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng và ở
đó có ngời mua, ngời bán. Quan niệm này có thể đợc thấy ở cách hiểu thị trờng
bao gồm cả các hội chợ, các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng
gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trờng, đòi hỏi phải có sự hiện hữu
của đối tợng đợc đem ra trao đổi. Vì vậy mà quan niệm này nó có phần hạn chế so
với tình hình thực tế hiện nay.
** Thị trờng trong nền kinh tế hiện đại:
Thị trờng đợc coi là biểu hiện thu gọn của quá trình mua bán, mà thông qua
đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng một mặt hàng nào, các quyết định của
ngời công nhân về làm việc bao lâu, các quyết định của công ty về sản xuất cái gì,
cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. Quan niệm này cho thấy mọi
quan hệ trong nền kinh tế đã đợc tiền tệ hoá. Giá cả với t cách là thông tin cho các
lực lợng tham gia thị trờng trở thành trung tâm của sự chú ý. Sự điều chỉnh giá cả
trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng nhất để các quan hệ đó đợc tiến hành.
Mọi nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, hay nói một cách khác thị trờng đã bao hàm
các lực lợng của quá trình tái sản xuất. Quan hệ trên thị trờng, giữa các lĩnh vực
tham gia thị trờng là các hoạt động thiết yếu để cho nền kinh tế đợc vận hành.
Cách nhìn này đa đến một cái nhìn tổng thể, toàn diện về thị trờng trong nền kinh
tế cũng nh bản thân thị trờng.
1.2. Các phơng pháp phân loại và phân đoạn thị trờng
* Phân loại thị trờng:
Nh chúng ta đã biết, đối tợng mà các doanh nghiệp quan tâm đó là thị tr-
ờng, hay nói một cách khác đó là khách hàng hiện có và sẽ có. Doanh nghiệp làm
thế nào để phát triển thị trờng, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận thì chỉ có một
cách duy nhất đó là doanh nghiệp cần phải nắm bắt chính xác nhu cầu của khách
hàng và đáp ứng đúng, đủ, kịp thời, có nh vậy mới tiêu thụ đợc. Nhng trong thực
tế nhu cầu của khách hàng là muôn màu muôn vẻ. Để chiều đợc lòng khách hàng
thật không phải đơn giản. Một trong những bí quyết quan trọng để thành công
trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trờng. Phân loại thị trờng
chính là chia thị trờng theo các góc độ khách quan khác nhau. Phân loại theo thị
trờng là cần, là khách quan để nhận thức cặn kẽ về thị trờng.
Hiện nay, trong kinh doanh, ngời ta đa vào những tiêu thức khác nhau để
phân loại thị trờng.
** Trên góc độ vị trí của lu thông hàng hoá và dịch vụ để xem xét thị trờng
gồm:
- Thị trờng trong nớc, thị trờng địa phơng
- Thị trờng ngoài nớc, thị trờng khu vực
** Trên góc độ đối tợng của lu thông hàng hoá và dịch vụ để xem xét, thị tr-
ờng bao gồm hàng hoá và dịch vụ để xem xét, thị trờng bao gồm:
- Thị trờng hàng hoá, thị trờng t liệu
- Thị trờng tiền tệ.
** Trên góc độ chuyên môn hoá sản xuất và kinh doanh để xem xét, thị tr-
ờng bao gồm:
- Thị trờng hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Thị trờng hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản.
- Thị trờng hàng cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng
** Trên góc độ tính chất của hàng hoá để xem xét thị trờng, thị trờng bao
gồm:
- Thị trờng cung (thị trờng bán), thị trờng cầu (thị trờng mua).
- Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh.
- Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.
Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa quan trọng riêng. Trong nội dung của
bài viết này em xin đợc đề cập đến thị trờng đầu ra.
Thị trờng đầu ra là thị trờng của hàng hoá và dịch vụ.
* Phân đoạn thị trờng:
Thực chất của phân đoạn thị trờng là căn cứ vào các tiêu thức khác nhau:
thu nhập, tuổi tác, tập quán, sở thích để chia thị tr ờng thành những đơn vị nhỏ
(đoạn hoặc khúc) khác biệt nhau để có các chính sách cho phù hợp nhằm đáp ứng
việc khai thác tối đa thị trờng.
Nh vậy, có thể hiểu: "phân đoạn thị trờng" là quá trình phân chia ngời tiêu
dùng thành nhóm trên cơ sở những điều khác biệt về nhu cầu, về tính cách hoặc
hành vi".
Các cách phân đoạn thị trờng:
** Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý
Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý, đòi hỏi phải phân chia thị trờng
thành những dịch vụ địa lý khác nhau nh: quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố, quận,
huyện
* Phân đoạn thị trờng theo yếu tố nhân khẩu học
Là việc phân chia thị trờng theo những nhóm trên cơ sở biến nhân khẩu học
nh tuổi tác, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo.
1.3. Vai trò của thị trờng
* Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp:
Trong mỗi doanh nghiệp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không
ngừng và hoạt động theo các chu kỳ: mua nguyên vật liệu, vật t, thiết bị trên thị
trờng đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau đó bán sản phẩm trên thị trờng
đầu ra. Ta có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Thị trờng các
yếu tố sản xuất
(thị trờng đầu vào)
DNSX
công nghiệp
Thị trờng sản phẩm (thị trờng đầu ra)
Tiền
hàng
Tiền
hàng
Nói tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là nói tới thị trờng, mối quan hệ
này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của doanh nghiệp sxkd chính là lợi nhuận và
lợi nhuận càng cao càng tốt. doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để bán, và muốn
bán đợc thì phải tiếp cận thị trờng. Thị trờng tiêu thụ càng lớn thì lợng hàng hoá
tiêu thụ càng nhiều và khả năng thu lợi nhuận càng cao còn thị trờng eo hẹp thì
sản phẩm tiêu thụ đợc ít, có thể gây ứ đọng, khả năng quay vòng vốn kém, hoặc
cũng có những doanh nghiệp phải đình trị sản xuất. Trong cơ chế mới này, thị tr-
ờng có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
* Thị trờng điều tiết và lu thông hàng hoá
Trong cơ chế thị trờng, việc sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất
cho ai? không phải là ý muốn của doanh nghiệp mà là do nhu cầu của ngời tiêu
dùng. Doanh nghiệp chỉ bán những gì mà thị trờng cần chứ không phải là bán
những gì mà mình có.
Thị trờng tồn tại khách quan, tùng doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động thích
ứng với thị trờng. Mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị tr-
ờng và xã hội cũng nh thế mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh để có chiến
lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi của thị trờng và xã
hội.
Thị trờng có vai trò to lớn nh vậy là do nó có những chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng thừa nhận của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp
có bán đợc hay không. Nếu bán đợc có nghĩa là thị trờng đợc thừa nhận.
- Chức năng thực hiện của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua
bán hàng hoá và dịch vụ. Ngời bán cần giá trị của hàng hoá, còn ngời mua cần giá
trị sử dụng của hàng hoá. Nh vậy thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các
hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho
việc phân phối các nguồn lực.
- Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng
Chức năng đợc thể hiện ở chỗ nó cho phép ngời sản xuất bằng nghệ thuật
kinh doanh của mình, tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với hiệu quả hoặc
lợi nhuận cho mình. Nh vậy, thị trờng kích thích ngời tiêu dùng sử dụng có hiệu
quả ngân sách của mình.
- Chức năng thông tin của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nên
sản xuất hàng hoá và dịch vụ nào, với khối lợng bao nhiêu để đa vào thị trờng cho
ngời tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ nào vào thời điểm
nào là có lợi cho mình.
* Thị trờng phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh
Thị trờng càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả năng
thu hút khách hàng mạnh, lợng tiêu thụ sản phẩm lớn làm cho sản xuất phát triển,
sức cạnh tranh càng mạnh.
2. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Những nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến thị trờng kinh doanh của doanh
nghiệp có đặc điểm chung là:
* Các nhân tố này nằm bên ngoài doanh nghiệp tạo ra môi trờng để doanh
nghiệp hoạt động.
* Doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc những nhân tố này và phải chấp
nhận chúng.
- Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế quốc dân là
nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến thị trờng. Sự phát triển của sản xuất sẽ tác động
đến cung cầu hàng hoá, thị trờng ngày càng mở rộng.
- Nhịp độ phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá - nghệ thuật
cũng tác động trực tiếp đến thị trờng khoa học công nghệ phát triển tạo ra những
thiết bị hiện đại dẫn tới sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá thành hạ, từ đó
hàng hoá sản xuất ra sẽ đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Điều
đó làm tăng sức mua trên thị trờng, thị trờng ngày càng mở rộng.
- Sự tham gia đầ t của nhà nớc vào các cơ sở trên các lĩnh vực kinh tế- khoa
học, kỹ thuật, văn hoá giúp ta có cơ hội tiếp nhận kỹ thuật mới, phong cách
quản lý mới, có sản phẩm mới làm thị trờng đợc mở rộng.
- Mức độ cạnh tranh của các hàng hoá đồng loạt trên thị trờng cũng là nhân
tố tác động mạnh trên thị trờng. Thông qua cạnh tranh, ngời tiêu dùng sẽ có đợc
sản phẩm chất lợng cao, giá thành phù hợp.