Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.58 KB, 17 trang )

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của
ngành đờng sắt việt nam
I.Lý lun c bn v nng lc cnh tranh.
1.Cnh tranh.
1.1.Khỏi nim v cnh tranh:
Cnh tranh núi chung, cnh tranh trong kinh t núi riờng l mt khỏi nim
cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau. Khỏi nim ny c s dng cho c phm vi
doanh nghip, phm vi ngnh, phm vi quc gia hoc phm vi khu vc liờn quc
gia.v.v..
Theo K.Marx: Cnh tranh l s ganh ua, s u tranh gay gt gia cỏc
nh t bn nhm ginh git nhng iu kin thun li trong sn xut v tiờu th
hng hoỏ thu c li nhun siờu ngch.
Theo t in kinh doanh (xut bn nm 1992 Anh) thỡ cnh tranh c
nh ngha l: S ganh ua ,s kỡnh ch gia cỏc nh kinh doanh nhm tranh
ginh ti nguyờn sn xut cựng mt loi hng hoỏ v phớa mỡnh.
Theo T in Bỏch Khoa Vit Nam: Cnh tranh l hot ng tranh ua
gia nhng ngi sn xut hng hoỏ, gia cỏc thng nhõn, cỏc nh kinh doanh
trong nn kinh t th trng, chi phi bi quan h cung - cu, nhm ginh cỏc
iu kin sn xut, tiờu th v th trng cú li nht
Theo hai nh kinh t hc ngi M P.A. Samuelson v W.D. Nordhaus:
Cnh tranh(Competition) l s kỡnh ch gia cỏc doanh nghip cnh tranh vi
nhau ginh khỏch hng hoc th trng. Hai tỏc gi ny cho cnh tranh ng
ngha vi cnh tranh hon ho (PerjectCompetition)
Cỏc tỏ gi trong cun Cỏc vn phỏp lý v th ch v chớnh sỏch cnh
tranh v kim soỏt c quyn kinh doanh thuc d ỏn VIE/97/016 thỡ: Cnh
tranh cú th c hiu l s ganh ua gia cỏc doanh nghip trong vic ginh
mt s nhõn t sn sut hoc khỏch hng nhm nõng cao v th ca mỡnh trờn th
trng, t c mt mc tiờu kinh doanh c th, vớ d nh li nhun, doanh
số hoặc thị phần. Cạnh tranh trong môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh
đua”
3


Theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng Thống Mỹ thì: “Cạnh
tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự
do và công bằng , có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi
hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế
của người dân nước đó”.
Tại diễn đàn liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm
2002 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là: “Khả năng của nước đó
đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được
các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian”
Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút
ra các điểm hội tụ chung sau đây:
Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình
trong môi trường cạnh tranh. Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết
sau:
- Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: đó là các chủ thể
có cùng mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật; Tức là phải có một đối
tượng mà các chủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt trong kinh tế, với các chủ thể
cạnh tranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tương tự có mục đích phục vụ một
loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnh tranh đều có thể làm
ra và được người mua chấp nhận. Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua là sự
giành giật mua được các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình.
- Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ
thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia canh tranh phải tuân
thủ. Các ràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là
các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các ràng buộc của luật
pháp và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường. Còn giữa những người mua với
người mua, hoặc giữa những người mua với những người bán là các thoả thuận
được thực hiện có lợi hơn cả đối với người mua.
- Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định

hoặc ngắn (từng vụ việc), hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động
của mỗi chủ thể tham cạnh tranh ). Sự cạnh tranh có thể diễn ra trong khoảng
thời gian nhất định: hoặc hẹp ( một tổ chức,một địa phương, một ngành), hoặc
rộng (một nước, giữa các nước).
1.2 Các loại hình cạnh tranh
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều
loại:
a.Căn cứ vào chủ thể tham thị trường.
Cạnh tranh được chia thành 3 loại:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng
hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất.giá
cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc
cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua
phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá mà họ cần.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc canh tranh nhằm
giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá giảm xuống và có lợi cho
người mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không
chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thi phần của mình cho
các đối thủ mạnh hơn.
b. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế.
Cạnh tranh được phân thành hai loại:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ.
Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá
trình này, có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả
là hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân.

c. Căn cứ vào tính chất cạnh tranh.
Cạnh tranh được phân thành 3 loại:
- Cạnh tranh hoàn hảo (Perject Competition): Là hình thức cạnh tranh
giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không người nào có đủ ưu thế
khống chế giá cả thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là
đồng nhất, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã.
- Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperject Comtition): Là hình thức cạnh
tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi
sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Đây là loại hình cạnh tranh
phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Comtition): Trên thị trường chỉ có
một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của sản
phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào
quan hệ cung cầu.
d. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh.
Cạnh tranh được chia thành hai loại
- Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng pháp luật, phù hợp với
chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận; nó thường diễn ra sòng phẳng,
công bằng và công khai.
- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật
pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như chốn thuế, buôn lậu,
móc ngoặc, hàng giả v.v..).
2.Năng lực cạnh tranh.
2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Thuật ngữ năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn
cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà
chuyên môn về khái niệm cũng như cách đo lường, phân tích năng lực cạnh
tranh ở cấp quốc gia, cấp ngành và cấp doanh nghiệp.
Theo từ điển thuật ngữ chính sách thương mại, năng lực cạnh tranh là
năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không

bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế.
Tổ chức UNCATAD thuộc liên hợp quốc cho rằng : Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là năng lực của doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc
tăng thị phần của mình một cách vững chắc hay năng lực hạ giá thành hoặc
cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ của doanh nghiệp.
Theo dự án VIE 01/025. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo
bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần ,thu lợi nhuận của doanh nghiệp
trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Những quan niệm trên cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
dựa trên hai tiêu chí chủ yếu là thị phần và lợi nhuận. Năng lực cạnh tranh được
xem là một mômen động lực phản ánh và lượng hoá tổng hợp thế lực, cường độ
và động thái vận hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ
tương tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường mục tiêu xác định và
trong khoảng thời gian xác định.
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh
tranh quốc gia. Một đất nước có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều
doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh
nghiệp có năng lực cạnh tranh thì môi truờng kinh doanh phải thuận lợi, các
chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được; kinh tế phải ổn định;
bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả…
2.2.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh được đánh giá một cách tổng thể nhất thông qua các
chỉ tiêu sau:
* Sản lượng, doanh thu: Đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp
thể hiện năng lực đầu ra của doanh nghiệp. sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng
cao, doanh thu tăng trưởng cao và ổn định qua các năm chứng tỏ khả năng duy
trì và giữ vững thị phần của doanh nghiệp
* Thị phần: Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, cho biết khả
năng chấp nhận của thị trường với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp.Thi phần
sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp lớn hơn chứng tỏ nó có khả năng đáp ứng

được nhu cầu của khách hàng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
* Tỷ suất lợi nhuận: Được đo bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận doanh nghiệp thu
được với chi phí, doanh thu, tài sản hoặc vốn của doanh nghiệp bỏ ra để thu được
khoản lợi nhuận đó. Chỉ tiêu này đánh giá tính hỉệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, năng lực cạnh tranh còn được đánh
giá qua các chỉ tiêu định tính như:
- Chất lượng hàng hoá - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh.
- Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh
.
- Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh.
Các chỉ tiêu trên là biểu hiện bên ngoài của năng lực cạnh tranh. Chúng
cho thấy kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhưng đồng thời chúng cũng là các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh
tranh theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chứng tỏ sức
mạnh của doanh nghiệp trên thị trường khi đem so sánh với các đối thủ.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô.
Một doanh nghiệp không tồn tại độc lập mà trong mối quan hệ hữu cơ
với chủ thể khác trong môi trường hoạt động của mình. Các yếu tố thuộc môi
trường bên ngoài doanh nghiệp có những tác động qua lại nhất định tới khả
năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp có thể sẽ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy

×