Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giáo án hình học 6 học kì II đủ 4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.02 KB, 47 trang )

Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
CHƯƠNG II GÓC
Tuần 20 Tiết 17
§1 NỬA MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, biết khái niệm hai nữa
mặt phẳng đối nhau, biết bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai
nữa mặt phẳng đối nhau, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác
2) Kỹ năng :
- Nhận biết nửa mặt phẳng
- Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia khác
II. Chuẩn bò :
1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , SGK , giáo án
2) Học sinh : SGK , thước thẳng
III. Tiến trìnhn dạy học :
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh
Hoạt động 1 : Nửa mặt phẳng
1. Nửa mặt phẳng bờ a
:
a. Mặt phẳng :
- Gv giới thiệu : Mặt trang
giấy , mặt bảng , mặt
tường , mặt nước lặng sóng
… là hình ảnh của mặt
phẳng
- Mặt phẳng có giới hạn
không?
- hãy cho VD về hình ảnh


mặt phẳng trong thực tế
- Đường thẳng a trên mặt
phẳng của bảng chia mặt
phẳng thành hai phần riêng
biệt , mỗi phần được coi là
một nửa mặt phẳng bờ a .
Vậy thế nào là nửa mặt
- Mặt phẳng không giới hạn
về mọi phía
- Cho VD
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh
Hình gồm đường thẳng
a và một phần mặt
phẳng bò chia ra bởi a
được gọi là một nửa
mặt phẳng bờ a
Hai nửa mặt phẳng có
chung bờ gọi là hai
nửa mặt phẳng đối
nhau
phẳng bờ a ?
( GV chuyển ý sang phần b
)
- Gv nêu khái niệm (SGK
trang 72 )
Vẽ hình

a
(I)

(II)
- Hãy chỉ rõ từng nửa mặt
phẳng trong hình ?
- GV giới thiệu về hai nửa
mặt phẳng đối nhau như
SGK trang 72
- GV giới thiệu cách đặt
tên nửa mặt phẳng như
SGK trang 72
Gv vẽ hình 2 lên bảng
(I)
.N a
.M (II)
.P
- Cho HS làm ?1 SGK
trang 72
Gọi HS trả lời
- 2 HS nhắc lại khái niệm
- 1 HS lên bảng thực hiện , cả
lớp theo dõi
- HS ghi bài
- HS vẽ hình vào vở
- HS làm ?1
- 1 HS trả lời
a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa
điểm N
Nửa mặt phẳng bờ a chứa
điểm P
b. Đoạn thằng MN không cắt
đường thẳng a . Đoạn thẳng

MP cắt đường thẳng a
Hoạt động 2 : Tia nằm giữa hai tia
2. Tia nằm giữa hai tia
:
SGK trang 72
- GV yêu cầu học sinh vẽ :
+ Ba tia Ox , Oy , Oz
chung gốc
+ Lấy 2 điểm M vàN sao
cho M thuộc tia Ox , N
thuộc tia Oy
+ vẽ đoạn thẳng MN .
Quan sát hình xem tia Ox
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS lên bảng vẽ hình
Hình 1 x
M
O z
N
x y
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh
có cắt đoạn thẳng MN
không ?
- Vậy khi nào tia Oz nằm
giữa hai tia Ox và Oy ?
- GV khẳng đònh và cho
HS ghi
- Cho HS làm ?2 SGK
trang 73

M y
N

O z
Hình 2
Hình 1 : Đoạn thẳng MN cắt
tia Oz
Hình 2 : Đoạn thẳng MN
không cắt tia Oz
- trả lời
- cả lớp làm ?2
- 1 HS trả lời
a. Hình 3b tia Oz nằm giữa
hai tia Ox và Oy vì đoạn
thẳng MN cắt tia Oz tại O
b. Hình 3c tia Oz không nằm
giữa hai tia Ox và Oy
Hoạt động 3 : Củng cố
Bài 2 SGK trang 73
Bài 3 SGK trang 73
Bài 5 SGK trang 73
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- hs trả lời
- Hs điền
a. nửa mặt phẳng đối nhau
b. đoạn thẳng AB
- HS làm bài 5
- 1 HS lên bảng vẽ hình
A
O M

B
Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết
- Làm bài 4 SGK trang 73 , bài 1,2 SBT trang 52
IV. Rút kinh nghiệm :
Toán 6 \ Hình học
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 21 Tiết 18
§2 GÓC
I. Mục tiêu :
Kiến thức :Học sinh hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu vể điểm nằm trong góc
Kỹ năng :
- Học sinh biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận
II. Chuẩn bò :
1) Giáo viên : SGK , thước thẳng , compa , phấn màu
2) Học sinh : Thước thẳng , SGK
III. Tiến trình dạy học :
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Thế nào là nửa mặt
phẳng bờ a ?
Vẽ đường thẳng aa’ , lấy
điểm O thuộc aa’ . Chỉ rõ
hai nửa mặt phẳng chung bờ
aa’
HS2: Thế nào là nửa mặt

phẳng đối nhau ?
Vẽ hai tia Ox , Oy
Trên hình vừa vẽ có những
tia nào ? Các tia có đặc
điểm gì ?
GV nhận xét , cho điểm HS
HS1 : trả lời
Vẽ hình
a
O

a’
HS2 : trả lời
Vẽ hình
x
O y
Tia Ox và Oy chung gốc
Hoạt động 2 : Khái niệm góc
1. Góc :
- Gv giới thiệu : Hai tia
chung gốc ở hình HS2 vừa
vẽ tạo thành một góc ?
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Góc là hình gồm hai
tia chung gốc
Vậy góc là gì ?
- GV giới thiệu về đỉnh ,
cạnh , cách đọc góc , kí hiệu
góc như SGK trang 74

- Gv nêu lưu ý : Đỉnh góc
viết ở giữa
- Gọi HS lên vẽ góc , đọc
tên , đỉnh , cạnh , ký hiệu
Bài 7 SGK trang 75
G treo bảng phụ bài 7
Gọi HS lên điền
- Hãy quan sát hình sau :
a
O
a’
- Em hãy cho biết hình này
có những góc nào ? Nếu có
chỉ rõ
- Góc aOa’ có đặc điểm gì ?
Góc aOa’ gọi là góc bẹt ?
Vậy góc bẹt là góc như thế
nào?ta sang phần 2
- Trả lời
- Xem SGK
- 1 HS lên vẽ
- Cả lớp làm bài 7
- 1 HS lên điền
- có đó là góc aOa’
- Có hai tia Oa và Oa’ đối
nhau
Hoạt động 3 : Góc bẹt
2. Góc bẹt :
- Góc bẹt là góc có đặc điểm - 1 HS trả lời
Toán 6 \ Hình học

HìnhTên góc (Cách viết thông thường)Tên đỉnhTên cạnhTên góc
(Cách viết ký hiệu)aGóc yCz,góczCy, góc C CCx,Cyb Góc
TMP,gócPMT,góc M
Góc MTP,gócPTM ,gócT
Góc MPT,góc IPM,góc PM
T
PMP,MT
TP,TM
PM,PTcGóc xPy,góc yPx, góc P
Góc ySz,góczys, góc SP
SPx,Py
Sy,Sz
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Góc bẹt là góc có hai
cạnh là hai tia đối nhau
gì ?
- Gv khẳng đònh và cho HS
ghi
- Hãy vẽ một góc bẹt , đặt
tên
- hãy tìm hình ảnh góc bẹt
trong thực tế ?
- Vẽ hình
- HS có thể đưa ra góc đo
hai kim đồng hồ tạo thành
lúc 6 giờ
Hoạt động 3 : Vẽ góc , điểm nằm trong góc
3. Vẽ góc :
SGK trang 74
4. Điểm nằm trong góc

:
Khi Ox và Oy không
đối nhau , điểm M nằm
trong góc xOy nếu tia
OM nằm giữa hai tia Ox
và Oy
- Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần
lượt như thế nào ?
- GV vẽ hình x
O
y
GV giới thiệu cách đọc tên
một hình có nhiều góc như
SGK trang 74
GV vẽ hình 5 lên bảng
-Cho góc xOy , lấy điểm M
(hình vẽ )
x
M
O y
Ta nói điểm M nằm trong
góc xOy . Vẽ tia OM . hãy
nhận xét về ba tia
Ox,Oy,OM ?
- Vậy điểm M nằm trong
góc xOy khi nào ?
- Vẽ hai tia chung gốc Ox ,
Oy
- Hs vẽ hình vào vở
- HS vẽ hình

- Tia OM nằm giữa hai tia
Ox và Oy
- trả lời
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài 6 SGK trang 75
Gọi HS đứng tại chổ đọc
- Cả lớp làm bài 6
a. góc xOy , đỉnh , cạnh
b. S,Sr và St
c. góc có hai cạnh là hai tia
đối nhau
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 8 SGK trang 75
- Hỏi thêm : hãy tìm góc bẹt
trong hình ?
- Hs đọc và lên bảng viết kí
hiệu
ˆ ˆ ˆ
, ,BAC CAD BAD
- Góc BAD là góc bẹt
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- làm bài 9, 10 SGK trang 75
- Tiết sau mang thước đo độ có ghi độ theo hai chiều
IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Toán 6 \ Hình học
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 22 Tiết 19
§3 SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu :
1)Kiến thức :
- Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180
0
.
- Biết khái niệm số đo góc.
- Học sinh biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù
2)Kỹ năng :
- Biết đo góc bằng thước đo góc
- Biết so sánh hai góc, phân biệt hai khái niệm: Góc và số đo góc. Biết góc khơng có số
đo là 0
0
.
3)Thái độ : Đo góc cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bò :
1) Giáo viên :SGK , thước đo góc , thước thẳng
2) Học sinh :SGK , thước thẳng , thước đo góc
III. Tiến trình dạy học :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra :
HS1: Vẽ một góc và đặt tên ,
chỉ rõ đỉnh , cạnh của góc

Vẽ một tia Om nằm giữa 2
cạnh của góc
Hình vừa vẽ có mấy góc ?
Viết tên các góc đó ?
GV: Trên hình bạn vừa vẽ ta
thấy có 3 góc , làm thế nào để
biết chúng có bằng nhau hay
không ? Muốn trả lời câu hỏi
này chúng ta phải dựa vào đại
lượng “Số đo góc “ mà bài
1 HS lên bảng
HS1: trả lời và vẽ hình
Toán 6 \ Hình học
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hôm nay sẽ học
Hoạt động 2 : Đo góc
13’
- Hs thao tác đo góc theo
GV (Đo hình 10a SGK
trang 76)
- nêu lại cách đo
- cả lớp làm ?1
- Hs cả lớp đo hình trong
sách
- 1 HS lên bảng đo
Kết quả :
+ Độ mở của kéo là 60
0
+ Độ mở của compa là
55,5

0
- Đọc chú ý
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS lên bảng
- Nêu nhận xét
- Gv giới thiệu : Để xác đònh
số đo góc xOy ta cần một
dụng cụ gọi là thước đo góc
- Gv giới thiệu về thước đo
góc như SGK trang 76
- GV vẽ một góc xOy lên
bảng
- Gv vừa thao tác trên hình
vừa hướng dẫn cho học sinh
cách đo
- Gọi 1 HS nêu lại cách đo
- Giáo viên giới thiệu ký hiệu
Vd : Số đo góc xOy là 105
0

hiệu là
0
ˆ
105xOy =
- Cho HS làm ?1 SGK trang
77
GV treo hình 11 và 12 lên
bảng
- Gọi 1 HS lên bảng đo
- Gv nêu chú ý SGK trang 77

-Hãy vẽ góc bẹt , xác đònh số
đo của góc bẹt đó
- Sau khi đo , mỗi góc có mấy
số đo , số đo của góc bẹt là
bào nhiêu ?
- Giới thiệu các đơn vò đo : độ
và phút
1
0
= 60’ ; 1’ = 60”
HS nêu lại cách đo
HS nêu lại cách đo
Hoạt động 3 : So sánh hai góc
12’
2. So sánh hai góc :
- Gv treo bảng phụ vẽ hình 14
và hình 15 lên bảng
- Cho HS đo hình trong SGK ,
2 HS lên bảng đo
- Hs đo hình SGK
- 2 HS lên bảng đo
kết quả :
Toán 6 \ Hình học
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hai góc bằng nhau nếu
số đo của chứng bằng
nhau
Trong hai góc không
bằng nhau , góc nào có
số đo lớn hơn thì góc đó

lớn hơn
- hãy so sánh các góc ở hình
14 và các góc của hình 15
- Vậy để so sánh hai góc ta
căn cứ vào đâu ?
- Vậy hai góc bằng nhau khi
nào ?
- Trong hai góc không bằng
nhau , góc nào là góc lớn hơn?
- Cho HS làm ?2 SGk trang 78
GV treo hình 16 lên bảng
0 0
0 0
ˆ
ˆ
35 , uIv=35
ˆ
ˆ
140 , pIq=35
xOy
sOt
=
=
- So sánh
ˆ ˆ
ˆ ˆ
uIv ; > pIqxOy sOt=
- Để so sánh hai góc ta
so sánh số đo của chúng
- Trả lời

- Trả lời
- cả lớp làm ?2
- HS đo hình trong SGK
- 1 HS lên bảng đo
0 0
ˆ ˆ
18 , IAC=45
ˆ ˆ
IAC
BAI
BAI
=
⇒ <
Hoạt động 4 : Góc vuông , góc nhọn , góc tù
7’
3. Góc vuông , góc
nhọn , góc tù :
+ Góc có số đo 90
0

góc vuông . Số đo của
góc vuông ký hiệu là 1v
+ Góc nhỏ hôn góc
vuông là góc nhọn
+ Góc lớn hơn góc nhọn
nhưng nhỏ hơn góc bẹt là
góc tù
- Cũng hình 16 , yêu cầu HS
đo thêm góc ACB , góc AIB
- Gv giới thiệu góc ACB là

góc vuông , góc BAI là góc
nhọn , góc AIB là góc tù
- Vậy thế nào là góc vuông ,
góc nhọn , góc tù ?
- Gv cho Hs xem hình 17 SGK
- HS đo
0 0
ˆ
ˆ
90 ; 135ACB AIB= =
- Trả lời
- Xem hình 17
Hoạt động 5 : Củng cố
7’ Bài 11 SGK trang 79
Bài 12 SGK trang 79
- Gv hướng dẫn HS cách ghi
tên các góc chính xác
Làm bt 14 SGK
- Đọc số đo các góc
0 0 0
ˆ ˆ ˆ
50 ; 100 ; 130xOy xOz xOt= = =
- HS đo các góc
Toán 6 \ Hình học
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học sinh nắm vững cách đo góc
- Phân biệt được góc vuông , góc nhọn , góc tù
- làm bài 13, 15 SGK trang 79 – 80
IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 23 Tiết 20
§4 KHI NÀO xOy + yOz = xOz
I. Mục tiêu :
1)Kiến thức :
- Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
- Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau , hai góc phụ
nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề bù
2)Kỷ năng :
Củng cố , rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc , kỷ năng tính góc , kỹ năng nhận biết
các quan hệ giữa hai góc
3)Thái độ :
Rèn tính cẩn thận , chính xác cho HS
II. Chuẩn bò :
1) Giáo viên : SGK , thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ , phiếu học tập
2) Học sinh : SGK , thước đo góc
III. Tiến trình dạy học :
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi :
HS1 : Vẽ góc xOz
Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz
Dùng thước đo góc xác
đònh số đo các góc trong
HS1 :Vẽ hình
x y

O z
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hình Đo các góc trong hình
Hoạt động 2 : Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
1.Khi nào thì tổng số
đo hai góc xOy và yOz
bằng số đo góc xOz ?
Nếu tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz thì
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
Ngược lại , nếu
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
thì tia
Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz
- Qua kết quả đo của bạn
em có nhận xét gì ?
- Cho HS làm ?1 SGK trang
80
- Gv treo bảng phụ hình 23
lên bảng
- Qua kết quả đo được em
hãy trả lời câu hỏi trên ?
- Gv khẳng đònh nếu
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
thì tia Oy

nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Cho hình vẽ A
O
B
C
Hãy phát biểu nhận xét cho
hình này ?
Bài 18 SGK trang 82
GV vẽ hình 25 lên bảng
C
A
O B
-p dụng nhận xét tình số
đo góc BOC
Gợi ý : Xác đònh tia nào
- Nhận xét :
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
- HS đo hình 23 SGK trang
81
Hình a :
ˆ ˆ
...., ..., ....xOy yOz xOz= = =
Hình b :
ˆ ˆ
...., ..., ....xOy yOz xOz= = =
Kết luận :
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
- Trả lời

- Vẽ hình vào vở
Vì tia OB nằm giữa hai tia
OA và OC nên
ˆ ˆ ˆ
AOB BOC AOC+ =
- 1 HS đọc đề
1 HS trả lời miệng
vì tia OA nằm giũa hai tia
OB và OC nên ta có
Toán 6 \ Hình học
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
nằm giữa
- G ghi lên bảng
- Nếu trong ba tia chung
gốc có một tia nằm giữa hai
tia , ta có mấy góc ?
- Chỉ cần đo mấy góc thì ta
biết được số đo ba góc ?
0 0
0
ˆ ˆ ˆ
ˆ
45 32
ˆ
77
BOA AOC BOC
BOC
BOC
+ =
⇒ + =

⇒ =
- ta có bao góc trong hình
- Chỉ cần đo hai góc ta có thể
biết được số đo ba góc
Hoạt động 3 : Các khái niệm hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù
2. Hai góc kề nhau,
phụ nhau , bù nhau ,
kề bù :
SGK trang 81
Gv yêu cầu HS tự đọc các
khái niệm ở mục 2 SGK
trang 81 trong thời gian 3
phút
Sau đó gv đưa câu hỏi cho
các nhóm
Nhóm 1 : Thế nào là hai
góc kề nhau ? Vẽ hình
minh họa . Chỉ rõ hai góc
kề bù trong hình
Nhóm 2 : Thế nào là hai
góc phụ nhau ?
Tìm số đo góc phụ với góc
45
0
, 50
0
?
Nhóm 3 : Thế nào là hai
góc bù nhau ?
Cho

0 0
ˆ
105 , 75A B= =
. Hai
góc A và B có bù nhau
không ?
Nhóm 4 : Thế nào là hai
góc kề bù ? Hai góc kề bù
có số đo là bao nhiêu ? Vẽ
hình minh họa ?
- Gv nhận xét
- HS tự đọc SGk
- Lớp chia làm 4 nhóm
- HS thảo luận sau đó cử đại
diện trình bày
- HS lớn nhận xét , bổ sung
Toán 6 \ Hình học
a) Vì xOt < xOy ( 25
o
< 50
o
) nên
tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) So sánh góc tOy và xOt
Vì Ot là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy
nên : xOt + tOy = xOy
25
o
+ tOy = 50
o

tOy = 50
o
– 25
o
= 25
o
Vậy tOy = xOt
c) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox , Oy và xOt = tOy
nên Ot là tia phân giác của góc xOy .
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài 19, 21, 22 SGK trang
82
Gv vẽ hình 28 lên bảng
- Hs đo các góc trong hình
- Các góc phụ nhau ở hình
28b là :
ˆ ˆ ˆ ˆ
, , ,aOb bOd aOc cOd
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài 20 SGK trang 82
IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 24-25 Tiết 21-22
Luyện tập
I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :
- Biết vẽ góc khi biết số đo , khi nào thì xOy + yOz = xOz ,tính chất hai góc kề bù , tia
phân giác của một góc .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Rèn kỹ năng vẽ thành thạo , cẩn thận ,chính xác .Lý luận vững chắc khi giải bài tập
3./ Thái độ : - Vẽ , đo cẩn thận , chính xác
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke, compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Ổn đònh : Lớp trưởng báo cáo só số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Bài tập 30 SGK trang 83
y


t
Toán 6 \ Hình học

25
o
O x
3./ Bài mới
RÚT KINH NGHIỆM :
Toán 6 \ Hình học
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 26 Tiết 23
§5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
II. Mục tiêu :
Kiến thức :

Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được
một và chỉ một tia Oy sao cho
0
ˆ
xOy m=
(0 < m < 180 )
Kỹ năng :
Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc
Thái độ :
Đo , vẽ cẩn thận , chính xác
III. Chuẩn bò :
1) Giáo viên : SGK , thước thẳng , thước đo góc
2) Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc , SGK
III. Tiến trình dạy học :
T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
10’ Gv nêu câu hỏi kiểm tra
HS1 : Khi nào
ˆ ˆ ˆ
xOy yOz xOz+ =
Bài 20 SGK trang 82
HS2: Thê nào là góc phụ
nhau , bù nhau , kề bù
Bài 19 SGK trang 82
GV nhận xét cho điểm HS
2 HS lên bảng
HS1: trả lời
Bài 20 :
Kết quả :
0 0

ˆ ˆ
15 , 45BOI AOI= =
HS2: trả lời
Bài 19 :
Kết quả :
0
ˆ
' 60yOy =
Hoạt động 2 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
13’
1. Vẽ góc trên nửa
mặt phẳng :
-GV : Khi có một góc ta có
thể xác đònh số đo của nó
bằng thước đo góc . Ngược
lại nếu có số đo của một góc
làm sao vẽ được góc đó . Ta
xét VD sau :
Ví dụ 1 : Cho tia Ox , vẽ góc
xOy sao cho
0
ˆ
40xOy =
- Vẽ theo hướng dẫn của
giáo viên
Toán 6 \ Hình học

×