Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

kì II đủ 4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.78 KB, 50 trang )

Ngày soạn: 04/01/2009
Tiết 21 Bài 18: ĐƠ THỊ HĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đơ thị hóa ở nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đơ thị hóa và phát triển kinh - tế xã hội.
- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đơ thị ở nước ta.
2. Về kĩ năng:
- Phân tích, so sánh sự phân bố các đơ thị giữa các vùng trên bản đồ.
- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đơ thị qua bản đồ.
- Phân tích biểu đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bảng số liệu về phân bố đơ thị giữa các vùng của nước ta (phóng to theo SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Đô thò hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thò, sự tập trung dân cư vào
các đô thò lớn và phổ biến lối sống thành thò. Đó là những đặc điểm chung của quá trình đô
thi hoá. Vậy đô thò hoá ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thò hoá có ảnh hưởng như thế
nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hôm nay.
TL Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
1’
HĐ1: Tìm hiểu khái
niệm đô thò hoá
- GV yêu cầu HS nhắc


lại khái niệm đô thò hoá
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ1: Cả lớp

- Học sinh cả lớp
suy nghó và phát
biểu , lớp góp ý
13’
HĐ 2: Tìm hiểu các đặc
điểm đô thò hoá ở nước ta
- GV yêu cầu HS dựa
vào mục 1 sgk hãy nêu
những đặc điểm đô thò
hoá ở nước ta ?
- GV giảng giải đặc điểm
thứ nhất của đô thò hoá
- GV treo bảng 18.1, yêu
cầu HS nhận xét sự thay
đổi số dân thành thò và tỉ
lệ dân thành thò trong
dân số cả nước giai đoạn
1990 – 2005
- GV chuẩn xác kiến
HĐ 2: Cả lớp
- HS nêu các đặc
điểm đô thò hoá .
- HS chú ý lắng
nghe
- HS quan sát
bảng số liệu và

nêu nhận xét
- Lớp góp ý
1. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HOÁ
a) Qúa trình đô thò hoá ở nước ta
diễn ra chậm chạp, trình độ đô thò
hoá thấp
- Trước cách mạng tháng 8: số
lượng đô thò ít, qui mô nhỏ, chức
năng hạn chế
- Từ cách mạng tháng 8 đến năm
1975 : số lượng dô thò tăng nhưng
quá trình đô thò hoá vẫn diễn ra
chậm và phát triển theo hai xu
hướng:
+ Ở miền Nam đô thò hoá như một
biện pháp để dồn dân phục vụ
chiến tranh
+ Ở miền Bắc , đô thò hoá gắn liền
với quá trình công nghiệp hoá
- Từ năm 1975 quá trình đô thò hóa
có chuyển biến khá tích cực.
thức. b) Tỉ lệ dân thành thò tăng
- Số lượng dân thành thò tăng
nhưng tỉ lệ dân thành thò của nước
ta còn thấp so với các nước trong
khu vực (chiếm 26,9% số dân cả
nước năm 2005)
8’
HĐ3: Tìm hiểu đặc điển
phân bố đô thò không

đều giữa các vùng
- GV treo bảng 18.2
(phóng to theo SGK),
yêu cầu HS kết hợp với
việc quan sát Atlat đòa lí
Việt Nam ( trang 11 –
Dân số ) hãy nêu nhận
xét về sự phân bố đô thò
và số dân đô thò giữa các
vùng trong nước ?
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ 3: Cặp
- HS quan sát
hình, trao đổi
theo cặp và trả
lời câu hỏi
- Đại diện HS trả
lời.
c) Phân bố đô thò không đều giữa
các vùng
- Vùng có nhiều đô thò nhất gấp
hơn ba lần vùng có ít đô thò nhất
- Số dân bình quân trên một đô
thò cao nhất là vùng Đông Nam
Bộ, thấp nhất vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ
- Số thành phố lớn còn quá ít so
với số lượng đô thò.
7’
HĐ 4: Tìm hiểu mạng

lưới đô thò nước ta
- Dựa vào các tiêu chí
nào để phân loại các đô
thò ở nước ta ?
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và Atlat để xác
đònh các đô thò theo các
loại ?
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ 4: Cả lớp
- HS suy nghó trả
lời.
- HS nghiên cứu
SGK và Atlat để
xác đònh các đô
thò theo các loại
+Loại đặc biệt:
Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh
+Loại I : Hải
Phòng , Đà
Nẵng, Cần Thơ
+Loại II: 11
thành phố
+ Loại III : 17
thành phố
+Loại IV: 58 đô
thò
+Loại V : 598 đô
thò .

2. MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ NƯỚC
TA
- Mạng lưới đô thò ở nước ta được
phân thành 6 loại ( loại đặc biệt ,
loại 1 ; 2; 3; 4; 5 )
- Hai đô thò đặc biệt là Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.
9’
HĐ 5: Tìm hiểu ảnh
hưởng của đô thò hoá
đến phát triển kinh tế xã
hội
- GV treo bảng phụ đã
chuẩn bò sẵn về các tác
HĐ 5: Nhóm
- HS quan sát
3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ
HĨA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI.
( xem phụ lục )
động tích cực và tiêu cực
của đô thò hoá
- GV chia nhóm thảo
luận ( 4 nhóm )
+ Nhóm 1 ; 3: phân tích
các tác động tích cực
của đô thò hoá đến cơ
cấu kinh tế , thò trường ,
và lao động việc làm của
nước ta

+ Nhóm 2 ; 4 : phân tích
các tác động tiêu cực
của đô thò hoá đến môi
trường và đời sống của
nước ta
- GV chuẩn kiến thức
bằng bảng tổng hợp đã
chuẩn bò sẵn.
- HS ngồi theo
nhóm thảo luận ,
trao đổi vấn đề
GV đưa ra
- Đại diện HS các
nhóm trả lời,
nhóm khác góp ý,
bổ sung.
IV. ĐÁNH GIÁ:
Câu 1: Trình bày đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta.
Câu 2 : Nêu ảnh hưởng của đơ thị hóa ở nước ta với phát triển kinh tế - xã hội.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Yªu cÇu häc sinh häc bµi cò vµ lµm bµi tËp SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/01/2009
Tiết 22 Bài 19: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ
THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm:

1. Về kiến thức:
- Nhận biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình qn đầu người giữa các vùng.
- Biết được một số ngun nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình qn theo đầu
người giữa các vùng.
2. Về kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ.
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình qn theo đầu người giữa các vùng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ thu nhập bình qn đầu người / tháng của các vùng năm 2004 (GV chuẩn bị).
- Các dụng cụ để đo, vẽ (compa, thước, bút chì,…)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Ở bài trước các em đã được tìm hiểu về những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng
cuộc sống, một trong những tiêu chí quan trọng là thu nhập bình qn đầu người. Vậy thu
nhập bình qn đầu người giữa các vùng trong cả nước có đồng đều khơng? Ngun nhân nào
dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập bình qn trên đầu người giữa các vùng? Bài thực hành
hơm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi đó.
Hoạt động l: Xác đònh yêu cầu của bài thực hành (HS làm việc cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của~ thực hành.
GV nói: Như vậy bài thực hành này có hai yêu cầu:
+ Một là: chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước
ta, năm 2004.
+ Hai là: Phân tích bảng số để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng giữa
các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004.
Hoạt động 2: Xác đònh loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành, vẽ biểu đồ (HS
làm việc cá nhân)
BƯỚC 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu Cầu Của bài tập 1 (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng
giữa các vùng của nước ta, năm 2004)

- GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004.
- Hỏi: Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệù yêu cầu của bài tập?
HS trả lời (biểu đồ cột, mỗi vùng một cột)
GV: Chúng ta đã xác đinh được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em hãy nhanh biểu đồ vào
vở. CỐ gắng trong 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau đóchúng ta sẽ phân tích bảng số liệu.
- GV yêu cầu 1 - 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng.
Bước 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập..
BƯỚC 3: Cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nhận xét, chỉnh những chỗ chưa
chính xác, chưa đẹp; mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồø đã vẽ.
Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu (HS làm việc theo cặp)
Bước 1: .
Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu
người/tháng giữa các vùng qua các năm).
Gợi ý:
+ So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay. đổi mức thu nhập bùnh quân đầu
người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc
độ tăng.
+ So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo
đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm, tính xem giữa tháng cao nhất và thấp nhất
chênh nhau bao nhiêu lần.
+ Nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân dầu người/tháng giữa các vùng.
Bước 2:
HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
- Kết luận:
+ Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng (Tây Nguyên có sự biến
động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002). Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng)
+ Mực thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng luôn có chênh lệch (dẫn chứng)
+ Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân.
IV. ĐÁNH GIÁ .
Gv gọi một số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết quả làm việc của HS

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.
Ngày soạn: 12/01/2009 ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tiết 23 Bài 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ
cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta trong thời kì Đổi mới.
2. Về kĩ năng:
- Biết phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phàn kinh tế nước ta (phóng to).
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có chuyển biến ra sao? Sự chuyển
biến đó được thể hiện ở những lónh vực nào. Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội
dung của bài.
TL Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu chuyển dòch cơ
cấu ngành kinh tế .

- Dựa vào hình 20. 1 - Biểu đồ
Cơ cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990
- 2005: Phân tích sự chuyển
dòch cơ cấu GDP phân theo khu
vực kinh tế.
- Dựa vào và bảng 20.1 - Cơ
cấu giá trò sản xuất nông
nghiệp. Hãy cho biết xu hướng
chuyển dòch trong nội bộ từng
ngành kinh tế.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ1: Cá nhân
HS dựa vào
hình 20 và bảng
20.1 trả lời.
1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ.
- Tăng tỉ trọng khu vực II,
giảm tỉ trong khu vực I và III.
- Tùy theo từng ngành mà
trong cơ cấu lại có sự chuyển
dòch riêng.
HĐ2: Tìm hiểu về sự chuyển
dòch cơ cấu theo thành phần
kinh tế.
- HS dựa vào bảng 20.2 :
+ Nhận xét sự chuyển dòch cơ
cấu GDP giữa các thành phần
kinh tế.

HĐ2: Lớp
HS dựa vào
bảng 20.2 và
kiến thức đã học
trình bày.
2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
THÀNH PHẦN KINH TẾ.
- Khu vực kinh tế Nhà nước
giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ
vai trò chủ đạo
- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân
ngày càng tăng
+ Cho biết chuyển dòch đó cóâ ý
nghóa gì ?
- GV nhận xét và chuẩn kiến
thức.
- Thành phấn kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài tăng nhanh,
đặc biệt từ khi nước ta gia
nhập WTO.
HĐ3: Tìm hiểu chuyển dòch cơ
cấu lãnh thổ kinh tế.
- GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1: nơng nghiệp.
+ Nhóm 2: cơng nghiệp.
+ Nhóm 3: Các vùng kinh tế
trọng điểm.
- Các nhóm dựa vào SGK, nêu
những biểu hiện của sự chuyển

dòch cơ cấu theo lãnh thổ. .
- GV giúp HS chuẩn kiến thức.
HĐ3: Nhóm
Đại diện các
nhóm trình bày,
các nhóm khác
bổ sung, góp ý.
3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
LÃNH THỔ KINH TẾ.
- Nông nghiệp: hình thành các
vùng chuyên canh cây lương
thực, thực phẩm, cây công
nghiệp
- Công nghiệp: hình thành các
khu công nghiệp tập trung,
khu chế xuất có quy mô lớn. ..
- Cả nước đã hình thành 3
vùng kinh tế trọng điểm:
+ VKT trọng điểm phía Bắc
+VKT trọng điểm miền Trung
+ VKT trọng điểm phía Nam
IV. ĐÁNH GIÁ:
Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhòp độ phát triển cao mà
quan trọng hơn là:
a. Phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ .
b. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài
c. Tập trung phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
d. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Lµm bµi tËp ci s¸ch gi¸o khoa.

VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
......
Ngày soạn: 12/01/2009 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
Tiết 24 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NƠNG NGHIỆP NƯỚC TA
I. M ỤC TIÊU BÀI H ỌC : Sau bài học học sinh cần nắm .
1.Về kiến thức:
- Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nơng nghiệp nhiệt đới nước ta .
- Nhận xét được nền nơng nghiệp nước ta đang chuyển dịch từ nền nơng nghiệp cổ truyền
sang nơng nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa quy mơ lớn.
- Nắm được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn ở nước ta.
2.Về kỹ năng: Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu.
3.Về thái độ:
Giáo dục lòng u q hương, đất nước. Ý chí học tập, vươn lên vì ngày mai lập nghiệp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn: S dng phng phỏp tho lun, m thoi, gi m, phõn tớch, so sỏnh.
Thit b dy hc: Bn nụng nghip Vit Nam, bng s liu, bng ụ kin thc.
2. Hc sinh: Tho lun nhúm, trao i cp, bỏo cỏo, phỏt biu, giy A 4, bỳt sỏp.
III. HOT NG DY HC .
1. On ủũnh
2. Baứi cuừ
3. Baứi mụựi
Khi ng (1 phỳt).
Nn nụng nghip nc ta ang trong quỏ trỡnh chuyn i rt sõu sc vi tớnh cht hng
húa ngy cng cao. S phỏt trin nhanh, mnh ca nn nụng nghip nc ta lm cho b
mt nụng thụn v cuc sng ngi nụng dõn thay i. tỡm hiu c im sn xut v
nhng thay i diu k trong nn nụng nghip, bi hc hụm nay s giỳp cỏc em lm rừ.

Tin trỡnh bi ging:
TG HOT NG DY HOT NG HC NI DUNG CHNH
7
5
12
H1: Tỡm hiu iu kin
t nhiờn v ti nguyờn
thiờn nhiờn cho
phộp phỏt trin nn nụng
nghip nhit i.
- Ti sao nn nụng
nghip nc ta mang c
im nn nụng nghip
nhit i, cú s phõn húa
rừ rt? Ly vớ d
chng minh?
- GV giỳp HS chun xỏc
kin thc.
- Vic s dng t trong
iu kin nụng nghip
nhit i cn chỳ ý
nhng im gỡ?
H2: Tỡm hiu s khi
thỏc ngy cng hiu qu
nn nụng nghip nhit i
nc ta
- Hóy k tờn v phõn b
cỏc cõy trng chớnh
nc ta?
- GV chun xỏc kin thc

- Giỳp HS phõn tớch s
h tr ca cụng nghip,
dch v trong vic y
mnh sn xut nụng
nghip
H3: Tỡm hiu s khỏc
nhau ca nn nụng
nghip c truyn v nn
nụng nghip hin i
H1: Cp
- Da vo kin thc
bi 8, 10 trao i
v phỏt biu.
HS ly vớ d: Nhit
, ỏnh sỏng, m,
chia mựa.
Mựa no thc y.
Vựng no cú c sn
y
H2: Lp
HS c At-lat hoc
bn nụng nghip
Vit Nam xỏc
nh v phỏt biu
H3: Nhúm
- Mi nhúm c 1 th
kớ ghi ý kin tho
lun vo t A4 bng
bỳt sỏp
1. Nn nụng nghip nhit i.

a. iu kin t nhiờn v ti
nguyờn thiờn nhiờn cho phộp
nc ta phỏt trin mt nn
nụng nghip nhit i.
- S a dng ca thiờn nhit
i m
- Khớ hu nhit i m giú
mựa.
- Cú s phõn húa sõu sc:
Bc Nam, theo cao
í ngha:
- C cu cõy trng phong
phỳ.
-Kh nng luõn canh, xen
canh, tng v rt ln.
-Cú s phõn húa theo mựa,
theo vựng
Tr ngi:
-Thiờn tai: ma, xúi mũn, l
lt, hn hỏn
-Sõu bnh, dch bnh do bin
ng thi tit
b. Nc ta ang khai thỏc
ngy cng cú hiu qu c
im ca nn nụng nghip
nhit i
- Cỏc tp on cõy trng vt
nuụi phõn b phự hp vi
cỏc vựng.
- C cu mựa v thay i,

khai thỏc ngy cng hiu qu
2. Phỏt trin nn nụng nghip
hin i sn xut hng húa gúp
phn nõng cao hiu qu ca nn
nụng nghip nhit i
10’
- Chia lớp 6 nhóm
Nhóm lẻ (1, 3, 5)
Tìm hiểu nền nông
nghiệp cổ truyền
Nhóm chẵn (2, 4, 6)
Tìm hiểu nền nông
nghiệp hàng hóa
- Treo bảng ô kiến thức
đã che phần chữ
+ Giúp HS nhóm lẻ
chuẩn xác kiến thức về
nền nông nghiệp cổ
truyền
+ Giúp HS nhóm chẵn
chuẩn xác kiến thức về
nền nông nghiệp hàng
hóa
HĐ4: Tìm hiểu sự chuyển
dịch kinh tế nông thôn
nước ta
- Nông nghiệp có vị trí
như thế nào trong nền
kinh tế nông thôn? Ví dụ.
- Kể tên các thành phần

kinh tế nông thôn
- Giúp HS làm rõ hơn
hình thức hộ gia đình,
trang trại ở nước ta
- Đang phát triển mạnh,
đặc biệt ở vùng núi và
trung du
- Nhân tố quan trọng để
phát triển nền nông
nghiệp hàng hóa
- Hỏi: Phân tích tính
hàng hóa và đa dạng hóa
trong cơ cấu kinh tế nông
thôn?
- Đại diện nhóm 1
dán ý kiến thảo luận
ở tờ A4 vào ô kiến
thức và trình bày.
Nhóm 3, 5 bổ sung
- Đại diện nhóm 6
dán ý kiến thảo luận
ở tờ A4 vào ô kiến
thức và trình bày.
Nhóm 2, 4 bổ sung
HĐ4: Cá nhân
- Dựa vào bảng số
liệu 29.1 và câu hỏi
để trả lời
- Dựa vào kênh chữ
SGK trả lời nhanh

- Dựa vào kênh chữ
SGK trao đổi và
phát biểu
(Sử dụng bàng ô kiến thức)
3. Kinh tế nông thôn nước ta
đang chuyển dịch rõ nét
a. Hoạt động nông nghiệp là
bộ phận chủ yếu của nền kinh
tế nông thôn
-Tỉ trọng hoạt động nông
nghiệp lớn nhất
-Tỉ trọng hoạt động phi nông
nghiệp ngày càng tăng
b. Kinh tế nông thôn bao gồm
nhiều thành phần kinh tế
- Doanh nghiệp Nông - Lâm -
Thủy sản
- Hợp tác xã
- Hộ gia đình
- Trang trại
c. Cơ cấu kinh tế nông thôn
đang từng bước chuyển dịch
theo hướng sản xuất hàng
hóa và đa dạng hóa
- Hình thành ngày càng
nhiều các vùng nông nghiệp
chuyên môn hóa
- Kinh tế nông thôn ngày
càng đa dạng
- Cơ cấu kinh tế nông thôn có

sự chuyển dịch cả về thành
phần và sản phẩm từ sản
xuất nông nghiệp sang phi
nông nghiệp.
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ (5 Phút)
HS chọn phương án đúng
Câu 1. Ý nào sau đây không thể hiện đặc điểm nền nông nghiệp nhiệt đới gió mùa của nước
ta:
A. Sự đa dạng hóa về cơ cấu vật nuôi cây trồng; B. Nền nông nghiệp cổ truyền là đặc
trưng
C. Tính bấp bênh, không ổn định trong sản xuất nông nghiệp; D. Sự đa dạng về cơ cấu
mùa vụ.
Câu 2. Kể tên một số trang trại ở tỉnh nhà mà em biết
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Trả lời câu hỏi 3-SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
..
Phụ lục:
BẢNG SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA NỀN NƠNG NGHIỆP CỔ TRUYỀN VÀ NƠNG
NGHIỆP HÀNG HĨA
Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nơng nghiệp hàng hóa
-Sản xuất nhỏ, cơng cụ thủ cơng
-Năng suất lao động thấp
-Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính
-Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản
lượng
-Sản xuất qui mơ lớn, sử dụng nhiều máy
móc
-Năng suất lao động cao
-Sản xuất hàng hóa, chun mơn hóa, liên

kết cơng nơng nghiệp
-Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến
lợi nhuận
Ngày soạn: 01/02/2009
Tiết 25 Bài 22 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)
- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất cây
công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ (SGK).
- Xác đònh trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm
và cây công nghiệp trọng điểm.
- Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam.
- Biểu đồ, bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) .
- Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp . .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. n đònh tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? N¬c ta cã nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n g× ®Ĩ ph¸t triĨn nỊn n«ng nghiƯp nhiƯt ®íi?
3. Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu cơ cấu
ngành trồng trọt
+ GV yêu cầu:

+ GV tiếp tục yêu cầu
HS dựa vàọ hình 22.1
nhận xét về cơ cấu
của ngành trồng trọt
HĐ1: Cá
nhân/lớp
- HS xem lại
bảng 20.1
nhận xét về tỉ
trọng của
ngành trồng
1. Ngành trồng trọt
Chiếm gần 75% giá trò sản lượng nông
nghiệp

và xu hướng chuyển
dòch cơ cấu của ngành
này. Sau đó sẽ tìm
hiểu nội dung chi tiết
của từng ngành.
HĐ2: Tìm hiểu ngành
SX lương thực
- Hãy nêu vai trò của
ngành sản xuất lương
thực?
- Hãy nêu các điều
kiện thuận lợi, khó
khăn trong sản xuất
lương thực ở nước ta?
- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc
SGK, hoàn thành
phiếu học tập số 1 về
những xu hướng chủ
yếu trong sản xuất
lương thực những năm
qua.
- GV đưa thông tin
phản hồi để HS tự đối
chiếu.
- Vấn đề sản xuất cây
thực phẩm (HS xem
SGK).
HĐ3:Tìm hiểu tình
hình sản xuất cây
công nghiệp và cây ăn
quả
- Nêu ý nghóa của việc
phát triển cây công
nghiệp?
- Nêu các điều kiện
phát triển cây công
nghiệp ở nước ta?
- Giải thích tại sao cây
công nghiệp nhiệt đới
lại là cây công nghiệp
chủ yếu ở nước ta?
- Tại sao cây công
nghiệp lâu năm lại
đóng vai trò quan

trọng nhất trong cơ
cấu sản xuất cây công
trọt trong cơ
cấu giá trò
sản xuất nông
nghiệp.
- Tiếp tục làm
theo yêu cầu
của GV.
HĐ2: Cá
nhân/lớp
- HS trả lời,
những HS còn
lại bổ sung.
- HS trình
bày, HS còn
lại bổ sung.
HĐ3:Cặp/cá
nhân
- HS trả lời.
HS còn lại bổ
sung.
a. Sản xuất lương thực:
- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm
quan trọng đặc biệt:
+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Làm nguồn hàng xuất khẩu
+ Đa dạng hoá sx nông nghiệp
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho

sản xuất lương thực:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội .
- Tuy nhiên cũng có những khó khăn (thiên
tai, sâu bệnh...). ..
- Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất
lương thực (Phụ lục)
b. Sản xuất cây thực phẩm (SGK)
c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:
* Cây công nghiệp:
- Ý nghóa của việc phát triển cây công
nghiệp
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí
hậu
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông
nghiệp, đa dạng hóa n nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến
+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
- Điều kiện phát triển:
+ Thuận lợi (về tự nhiên, xã hội)
+ Khó khăn (thò trường)
- Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp có
nguồn gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có một số
cây có nguồn gốc cận nhiệt.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện
tích, sản lượng
+ Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản
nghiệp nước ta?

- GV giúp HS chuẩn
kiến thức
HĐ4: Tìm hiểu ngành
chăn nuôi
+ Xem lại bảng 20.1
cho biết tỉ trọng của
ngành chăn nuôi và sự
chuyển biến của nó
trong cơ cấu ngành
nông nghiệp.
+ GV giúp HS chuẩn
kiến thức.
+ Tìm hiểu tình hình
phát triển và phân bố
một số gia súc, gia
cầm chính ởû nước ta.
+ Tại sao gia súc gia
cầm lại phân bố nhiều
ở những vùng đó?
+ GV chuẩn kiến thức.
HĐ4: Cả lớp
- HS trình
bày, các HS
còn lại bổ
sung.
- HS tự tìm
hiểu trong
SGK, sau đó
trình bày và
chỉ bản đồ về

sự phân bố
một số gia
súc, gia cầm
chính.
- HS trả lời.
xuất cây công nghiệp
+ Nước ta đã hình thành được các vùng
chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với
qui mô lớn.
+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà
phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè
- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu
tương, bông, đay, cói,, tằm, thuốc lá...
- Cây ăn quả (SGK)
2. Ngành chăn nuôi .
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với
trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.
- Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi
hiện nay:
+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất
hàng hoá
+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công
nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ
(trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.
- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước
ta:
+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt
hơn, dòch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ...)
+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm

năng suất thấp, dòch bệnh...)
- Chăn nuôi lợn và gia cầm
+ Tình hình phát triển
+ Phân bố
- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
+ Tình hình phát triển
+ Phân bố
IV. ĐÁNH GIÁ
- Tại sao có thể nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà trả lời câu 2 và làm bài tập 3, 4 sgk trang 97. Chuẩn bò bài thực hành, tiết sau
thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/02/2009
Tiết 26 Bài 23 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
- Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết
- Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất của các nhóm cây trồng
- Các biểu đồ hỗ trợ ; Phiếu học tập; Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động
GV nêu nhiệm vụ của bài học
Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất của các nhóm cây trồng
Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công
nghiệp lâu năm ở nước ta

Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công
nghiệp
giai đoạn 1975-2005
(Đơn vò :
%)
Bài Tập 2:
a. Phân tích xu hướng:
- Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công
nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu
năm tăng nhanh hơn.
HĐ1: Tính tốc độ tăng trưởng (Cả lớp)
- Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả
sau khi tính
GV yêu cầu HS:
- Đọc nội dung bài và nêu cách tính
- HS tính và ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý
thống nhất làm tròn số
HĐ2: Vẽ biểu đồ (Cá nhân, cặp đôi)
- Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ
mẫu, Hình 30 SGK trang
118, phiếu học tập.
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn trong quá trình
HS vẽ( Chỉ vẽ một phần biểu đồ)
GV treo biểu đồ mẫu, HS so sánh sửa
chữa

GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ
Bước 2: nhận xét ….
-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào
biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết
hợp H.30 trang 118, gợI ý cách nhận xét,
phát phiếu học tập
-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu
học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo
luận chéo
-GV chuẩn kiến thức… , nhận xét kết quả
làm việc của HS
HĐ3: Phân tích xu hướng biến động …..
Nêu mối liên quan ….
Phương tiện:
Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc
độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhóm cây
công nghiệp của GV chuẩn bò trước)
Hình thức: cá nhân (cặp )
Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai
nhóm cây công nghiệp
-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm
cây
(Đưa bảng số liệu đã tính sẵn)
Bài tập 1:
a. Tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất ngành
trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005
Lấy 1990=100%
Năm T.Số Lthực Rau
đậu
Cây

CN
Cây
ăn
quả
Cây khác
1990 100 100 100 100 100 100
1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0
2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1
2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3
b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trò
sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây
trồng từ 1990-2005
(Giống biểu đồ SGV)
c. Nhận xét:
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay
đổI cơ cấu giá trò sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trò sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng
nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn
tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng
3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17
lần)  Tỉ trọng giá trò sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn
lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng
của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng
trọt.
Sự thay đổI trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá
và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở
rộng diện tích vùng chuyên canh cây công

nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt
đới
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Cây
hàng
năm
54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 34,9 34,5
Cây
lâu
năm
45,1 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 65,5
Bước 2: Phân tích xu hướng biến động
diện tích gieo trồng hai nhóm cây công
nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ
giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố
- GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS
thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS
trình bày, cả lớp góp ý
- GV bổ sung, mở rộng thêm.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1
lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá
nhanh
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần
và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.
b. Sự liên quan:
- Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công
nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi
phân bố: hình thành và phát triển các vùng
chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp
chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)

+ VớI các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ…
IV. ĐÁN H GIÁ :
Tại sao trong những năm gần đây cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng về diện tích
và sản lượng? Yếu tố nào có ảnh hưởng nhất đến vấn đề phát triển cây công nghiệp?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hoàn thành phần còn lại của bài thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/02/2009
Tiết 27 Bài 24 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta.
2. Kó năng:
- Phân tích các bảng số liệu trong bài học
- Phân tích bản đồ nông – lâm – thủy - sản
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ nông –lâm – thủy sản VN
- Bản đồ kinh tế VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát về tài nguyên rừng và biển nước ta
(rừng vàng biển bạc)  vào bài.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nhũng
điều kiện thuận lợi và

khó khăn để phát triển
thủy sản .
-GV yêu cầu HS dựa
vào kiến thức SGK và
kiến thức đã học, hãy
điền các thế mạnh và
HĐ1: Cá nhân/lớp
- HS trình bày.
(Phiếu học tập)
1. Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn
để phát triển thủy sản.
hạn chế đối với việc
phát triển ngành thủy
sản của nước ta
- GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu sự phát
triển và phân bố
ngành thủy sản
- Gv yêu cầu HS căn
cứ vào bảng số liệu
24.1, nhận xét tình
hình phát triển và
chuyển biến chung của
ngành thủy sản
- Kết hợp sgk và bản
đồ nông – lâm – ngư
nghiệp của VN, cho
biết tình hình phát
triển và phân bố của

ngành khai thác.
- GV chuẩn kiến thức.
- Tại sao hoạt động
nuôi trồng thủy sản lại
phát triển mạnh trong
những năm gần đây và
ý nghóa của nó?
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3:Tìm hiểu ngành
lâm nghiệp
- Cho biết ý nghóa về
mặt KT và sinh thái
đối với phát triển lâm
nghiệp.
- Dựa vào bài 14,
chứng minh rừng nước
ta bò suy thoái nhiều
và đã được phục hồi
một phần
- Nêu những nguyên
nhân dẫn đến sự suy
thoái tài nguyên rừng
nước ta.
HĐ2: Cá nhân/lớp
- HS trả lời, những
HS còn lại bổ
sung.
- HS trình bày, HS
còn lại bổ sung.
- HS khai thác

bảng số liệu 24.2,
cho biết ĐBSCL
có những điều
kiện thuận lợi gì
để trở thành vùng
nuôi cá tôm lớn
nhất nước ta?
HĐ3: Cá nhân
- HS trả lời. HS
còn lại bổ sung.
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy
sản
* Tình hình chung
- Ngành thủy sản có bước phát triển đột
phá
- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng
ngày càng cao
* Khai thác thủy sản:
- Sản lượng khai thác liên tục tăng
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh
đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên
hải NTB và Nam Bộ.
* Nuôi trồng thủy sản:
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát
triển mạnh do:
+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn
nhiều
+ Các sản phẩm nuôi trồng có giá trò khá
cao và nhu cầu lớn trên thò trường
- Ý nghóa:

+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các
cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất
khẩu
+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác
thủy sản
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát
triển mạnh nhất là nuôi tôm ở ĐBSCL
và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh
duyên hải
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát
triển, đặc biệt ở đòng bằng sông Cửu
Long và ĐBSH.
2. Ngành lâm nghiệp
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò
quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc
ít người
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số
ngành CN
+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở
trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ4: Tìm hiểu sự phát
triển và phân bố lâm
nghiệp.
HĐ4: Cả lớp
- HS tự tìm hiểu
trong SGK.

- Sinh thái:
+ Chống xói mòn đất
+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật q
hiếm
+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ
lụt và khô hạn
+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân
bằng nước.
b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có
nhưng đã bò suy thoái nhiều:
Có 3 loại rừng:
- Rừng phòng hộ
- Rừng đặc dụng
- Rừng sản xuất
c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
(SGK)
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Rừng nước ta hện nay tập trung nhiều nhất ở đâu, vì sao phải bảo vệ rừng?
2. Những khó khăn để phát triển thủy sản của nước ta.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS làm bài tập 2 SGK
VI. PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn
- Có bờ biển
dài, vùng đặc

quyền kinh tế
rộng
- Nguồn lợi hải
sản khá phong
phú
- Thiên tai,
bão lụt
thường
xuyên
- Một sốù
vùng ven
biển môi
trường bò
suy thoái
- Nhân dân có nhiều kinh
nghiệm và truyền thống đánh
bắt nuôi trồng thủy sản
- Phương tiện tàu thuyền, các
ngư cụ trang bò ngày càng tốt
- Dich vụ và chế biến thủy
sản được mở rộng
- Thò trường tiêu thụ rộng lớn
- Chính sách khuyến ngư của
Nhà nước
- Phương tiện đánh bắt
còn chậm đổi mới.
- Hệ thống các cảng cá
còn chứa đáp ứng yêu
cầu
- Công nghiệp chế biến

còn hạn chế…
VII. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………..
Ngày soạn: 08/02/2009
Tiết 28 Bài 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp ở nước ta.
- Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh.
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất
nông nghiệp.
- Xác đònh một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm.
3. Thái độ:
- HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm
thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …).
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Atlat Đòa lý Việt Nam
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Biểu đồ hình 33 (phóng to).
- Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát
triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta.
2. Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: Căn cứ vào kiến thức đã học và những hiểu biết thực
tế em hãy cho biết nước ta có mấy vùng nông nghiệp và các sản phẩm chuyên môn hóa
của các vùng này?...

3. Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu các nhân
tố tác động tới tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp
nước ta
- Tại sao nói các sự phân
hóa các ĐKTN và TNTN
tạo ra cái nền của sự
phân hóa lãnh thổ nông
nghiệp?
- Đối với nền nông
nghiệp cổ truyền và nền
nông nghiệp hàng hóa,
nhân tố nào có tác động
mạnh đến sự phân hóa
lãnh thổ nông nghiệp?
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ1: Cá nhân/lớp
- HS nghiên cứu
SGK tìm hiểu các
nhân tố tác động
tới sự phân hóa
lãnh thổ nông
nghiệp nước ta và
trả lời.
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp nước ta
- Có nhiều nhân tố: tự nhiên, KT-XH,
kó thuật, lòch sử…

- ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung
cho sự phân hóa lãnh thổ nông
nghiệp.
- Các nhân tố KT-XH, kó thuật, lòch
sử…có tác động khác nhau:
+ Nền KT tự cấp, tự túc, sx nhỏ sự
phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bò chi
phối bởi các ĐKTN.
+ Nền sx hàng hóa, các nhân tố KT-
XH tác động rất mạnh, làm cho tổ
chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển
biến.
HĐ2: Tìm hiểu các vùng
nông nghiệp nước ta.
- GV nêu khái niệm vùng
nông nghiệp, sau đó nêu
1 vùng làm ví dụ minh
họa.
- Chia lớp thành 6 nhóm
tìm hiểu 6 vùng còn lại.
- GV nhận xét, chuẩn
kiến thức.
HĐ2: Cặp/nhóm
- HS lắng nghe.
- HS làm việc
theo nhóm, cử đại
diện trình bày.
HS còn lại phát
biểu bổ sung.
2. Các vùng nông nghiệp nước ta

- Khái niệm vùng nông nghiệp: là
những lãnh thổ sx nông nghiệp tương
đối đồng nhất về các ĐKTN, KT-XH
nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật
nuôi và hình thành các vùng chuyên
môn hóa nông nghiệp.
- Các vùng nông nghiệp (SGK)
HĐ3:Những thay đổi
trong tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp ở nước ta:
- Những thay đổi về tổ
chức lãnh thổ nông
nghiệp nước ta.
- Kết hợp với Atlat cho
biết những vùng có điều
kiện thuận lợi để sx nông
nghiệp hàng hóa.
- Nêu ý nghóa của việc
đẩy mạnh đa dạng hóa
nông nghiệp.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3: Cá nhân/lớp
- HS đọc SGK trả
lời những câu hỏi
GV nêu.
- HS còn lại nhận
xét.
3. Những thay đổi trong tổ chức l ãnh
thổ nông nghiệp ở n ước ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của

nước ta trong những năm qua thay đổi
theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hoá sản
xuất vào các vùng có điều kiện sản
xuất thuận lợi.
- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông
nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông
thôn 
+ Khai thác hợp lí các ĐKTN
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động
+ Tạo thêm việc làm và nông sản
hàng hóa
+ Giảm thiểu rủi ro khi thò trường
biến động bất lợi
+ Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ
nông nghiệp.
- Xu hướng phát triển và
thay đổi kinh tế trang
trại nước ta trong những
năm gần đây?
- Tại sao kinh tế trang
trại lại rất phát triển ở
đồng bằng sông Cửu
Long?
- HS dựa vào
bảng 25.3 và hình
25 SGK kết hợp
với hiểu biết của
mình để nhận xét
và trả lời.

b. Kinh tế trang trại có bước phát triển
mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm
nghiệp và thuỷ sản theo hướng sản
xuất hàng hoá.
- Kinh tế trang trại nước ta phát
triển từ kinh tế hộ gia đình.
- Số lượng trang trại của nước ta
trong những năm gần đây có xu
hướng tăng nhanh.
+ Trang trại nuôi trồng thuỷ sản và
chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số
lượng và cơ cấu)
+ Trang trại cây hàng năm, lâu năm
và lâm nghiệp có xu hướng giảm về
cơ cấu.
- Số lượng trang trại nước ta phân bố
không đều giữa các vùng. Đồng bằng
sông Cửu Long có số lượng trang trại
lớn nhất nước và tăng nhanh nhất.
IV. ĐÁNH GIÁ
- Hãy sắp xếp các thế mạnh ở cột B sao cho tương xứng với các vùng ở cột A
A. VÙNG B. THẾ MẠNH
I. Trung du miền núi
II. Đồng bằng
1. Chăn nuôi gia súc lớn
2. Cây lương thực, thực phẩm
3. Gia cầm.
4. Gia súc nhỏ
5. Nông – Lâm
6. Cây lâu năm

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Làm các bài tập 1,2,3 trang 111 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/02/2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Tiết 29 Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng
điểm, sự chuyển dòch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.
- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.
- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò
của mỗi thành phần.
2. Kó năng:
- Phân tích biểu đồ, sơ đồ và bảng biểu trong bài học
- Xác đònh được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các
trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ công nghiệp VN
- Atlat đòa lí VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Khởi động: GV giới thiệu vấn đề cơ cấu ngành CN là một trong những nội dung quan trọng
của đòa lí CN (đã dược học ở lớp 10) và những khía cạnh được đòa lí học quan tâm: cơ cấu
ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.
- Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu cơ
cấu CN theo ngành
HĐ1: Cá nhân

- Quan sát sơ đồ cơ
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
- Khái niệm (sgk)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×