Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA Boi duong HSG di truyen Te bao NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.23 KB, 8 trang )

Bài 18. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
4.
a. 48 e. 48
b. 24 f. 24
c. 48 g. 12
d. 0 h. 12
5.
a. Kì sau của nguyên phân.
b. Khi hai tế bào này phân chia để tạo thành 4 tế bào con, mỗi tế bào con vẫn có 1
cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng hình chữ V như tế bào ban đầu.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1.
a. và b. (Xem bảng sau)
Loài 2n
*
Số kiểu giao tử được hình thành Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử
Lợn 38
19
2
1
19
2
Gà 78
39
2
1
39
2
Ngô 20
10
2


1
10
2
Lúa nước 24
12
2
1
12
2
Công thức tổng quát 2n
n
2
1
n
2
* n: số cặp NST tương đồng trong tế bào xôma của loài (số cặp NST khác nhau về
nguồn gốc bố mẹ)
c. Từ kết quả ở bảng trên ta thấy:
- Ở lợn 2n = 38 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
19
2
- Ở gà 2n = 78 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
39
2
- Ở ngô 2n = 20 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
10
2

- Ở lúa nước 2n = 24 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố"

1
12
2
d.
- Ở lợn 2n = 38 thì "bố" sinh ra
19
2
kiểu giao tử khác nhau, "mẹ" cũng sinh ra
19
2
kiểu tế bào trứng khác nhau. Như vậy, số hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST phải thu
được là:
19
2
×

19
2
=
38
2
. Mặt khác, số kiểu tế bào sinh dục của "bố" chứa tất cả 19 NST
của "bà nội" có thể tổ hợp với
19
2
kiểu tế bào trứng của mẹ để tạo nên
19
2

hợp tử được di
truyền tất cả 19NST của "bà nội". Vậy, tỉ lệ phải tìm là:
19
38
2
2
=
19
1
2
Lập luận tương tự ta có:
- Ở gà 2n = 78. Vậy tỉ lệ phải tìm là:
39
1
2
- Ở ngô 2n = 20. Vậy tỉ lệ phải tìm là:
10
1
2
- Ở lúa nước 2n = 24. Vậy tỉ lệ phải tìm là:
12
1
2
e. Kết quả tương tự d.
2.
a. Nếu sức khỏe của đàn vịt giống là bình thường (không xảy ra những sai lạc), khả
năng thụ tinh của trứng và tinh trùng là 100%, thì để tạo thành 10.800 vịt con cần 10.800
hợp tử.
Tuy nhiên, tỉ lệ nở trứng so với số trứng có phôi (khả năng số của hợp tử) là 90%,
do vậy số hợp tử thực tế đã tạo thành là:

10.800 100
90
×
= 12.000 hợp tử
Khả năng thụ tinh của tinh trùng và trứng là 100% thì để có 12.000 hợp tử cần
12.000 tinh trùng kết hợp với 12.000 trứng.
Sức khỏe của đàn vịt giống là bình thường thì trong quá trình phát sinh giao tử một
tế bào sinh tinh sẽ cho ra 4 tinh trùng, một tế bào sinh trứng sẽ cho ra 1 trứng. Do vậy để
tạo thành 12.000 hợp tử cần:
12.000
4
= 3.000 tế bào sinh tinh trùng và 12.000 tế bào sinh trứng.
b. Ta biết rằng, một tế bào sinh trứng qua hai lần phân chia tế bào trong giảm phân
sẽ cho ra 3 thể định hướng. Mà mỗi thể định hướng chứa
1
2
số NST của tế bào xooma, tức
là chứa n = 40 NST. Do vậy:
- Số thể định hướng được tạo ra từ 12.000 tế bào sinh trứng là: 12.000
×
3 =
36.000 thể định hướng.
- Số NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng là:
36.000
×
40 = 1.440.000 NST
I. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Dạng 1. Xác định số loại và tỉ lệ các loại giao tử, hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất
lượng NST.
Trong trường hợp chỉ tính số loại giao tử, số loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc

NST thì áp dụng công thức
n
2
(cho số loại giao tử),
2n
2
(cho số loại hợp tử) trong đó n là
số cặp NST của loài. Khi có hiện tượng trao đổi chéo giữa các đoạn tương đồng ở giảm
phân 1 thì công thức trên không còn đúng.
Dạng 2. Xác định bộ NST ở các kì khác nhau của quá trình giảm phân, nguyên phân.
Bộ NST của loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C
đồng dạng với c. (mỗi chữ cái ứng với một NST đơn). Viết kí hiệu bộ NST của loài ở các
kì của phân bào giảm phân (đầu kì trung gian, kì giữa I, II, kì cuối I, II) nếu không có hiện
tượng trao đổi chéo và đột biến.
Hướng dẫn giải
− Đầu kì trung gian NST chưa nhân đôi nên có bộ NST là:
Aa Bb Cc.
− Kì giữa I: Mỗi NST tương đồng đã nhân đôi thành cặp tương đồng kép nên có kí
hiệu:
AAaa BBbb CCcc
− Kì cuối I: Do NST kép trong cặp NST tương đồng phân li về mỗi cực của tế bào
ở kì sau I nên mỗi tế bào con ở kì này vẫn có số lượng NST giảm đi một nửa, nhưng các
NST vẫn có cấu trúc kép (mỗi tế bào con chỉ nhận được 1 NST kép của cặp NST tương
đồng) nên kí hiệu bộ NST trong các tế bào là:
AA BB CC AA BB cc
AA bb CC aa BB CC
AA bb cc aa BB cc
aa bb CC aa bb cc
− Kì giữa II: Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo, mỗi tế bào đều có bộ
NST như ở kì cuối I.

− Kì cuối II: Mỗi tế bào giao tử chỉ tiếp nhận 1 NST đơn trong mỗi cặp tương
đồng. Vì vậy có các tế bào mang các kiểu bộ đơn bội NST như sau:
ABC ABc
AbC Abc
aBC aBc
abC abc
Dạng 3. Xác định số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng, tế bào trứng và tinh trùng
đảm bảo cho quá trình thụ tinh.
Dựa vào kết quả của quá trình phát sinh tinh trùng và trứng ở động vật, qua hiệu
suất thụ tinh mà xác định số lượng mỗi loại tế bào cần thiết cho quá trình thụ tinh.
Có 10 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau
tạo ra 640 tế bào sinh tinh trùng, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ
tinh của tinh trùng là 5%, của trứng là 40%.
1. Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng?
2. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực?
3. Số lượng tế bào sinh trứng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh?
Hướng dẫn giải
1. Số lượng tinh trùng được hình thành là:
640
×
4 = 2.560 tinh trùng
Với hiệu suất là 5% thì số trứng được thụ tinh với với trứng là:
2.560 5
100
×
= 128 tinh trùng
2. Vì số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai giống nhau nên mỗi tế bào
sinh dục đực sơ khai đã sinh ra được:
640
10

= 64 tế bào sinh tinh.
Vậy số đợt nguyên phân của các tế bào sinh dục đực là:
k
2
= 64

k = 6.
3. Theo 1, số tinh trùng được thụ tinh cũng chính là số trứng được thụ tinh. Vì hiệu suất
thụ tinh của trứng là 40% nên số trứng hình thành là:
128 100
40
×
= 320 trứng
Cứ mỗi tế bào sinh trứng khi giảm phân tạo ra 1 trứng. Vậy cần có 320 tế bào sinh
trứng để hoàn tất quá trình thụ tinh.
Dạng 4. Xác định số lượng NST môi trường nội bào cung cấp cho các tế bào thực hiện
nguyên phân và giảm phân.
Giải dạng bài tập này cần chú ý tới các công thức tính số lượng NST đơn mới
tương đương cần cung cấp: (
k
2
− 1)
×
2n và số lượng NST đơn mới hoàn toàn cung cấp:
(
k
2
− 2)
×
2n

Trong đó k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Một hợp tử của một loài sinh vật sau 7 đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào
đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 1.016 NST đơn.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài ?
2. Khi loài đó phát sinh giao tử có mẫy loại tinh trùng, mấy loại trứng được tạo ra
khác nhau về nguồn gốc NST ?
Đáp số: − Bộ NST lưỡng bội: 2n.(
k
2
− 1) = 1016

2n = 8
− Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc: 16.
Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường tế
bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 22.792 NST đơn. Hợp tử 1 có số đợt nguyên
phân bằng
1
3
số đợt nguyên phân của hợp tử 2. Ở kì giữa của mỗi tế bào người ta đếm
được 44 NST kép.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài ?
2. Số đợt phân bào nguyên phân của mỗi hợp tử ?
3. Số lượng NST đơn mới hoàn toàn mà môi trường cần cung cấp cho mỗi hợp tử
thực hiện các đợt nguyên phân ?
4. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh xảy ra bình thường thì có
mẫy loại giao tử và mấy loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST ?
Đáp số: − Bộ NST lưỡng bội: 2n = 44
− Gọi số đợt nguyên phân của hợp tử 1 là k (k > 0). Số đợt
nguyên phân của hợp tử 2 là 3k. Theo giả thiết ta có:

k
2
+
3k
2
=
22.792
44
+ 2

k = 3.
Vậy số đợt nguyên phân của hợp tử 1 là: 3, của hợp tử 2 là 9.
− Số lượng NST đơn mới hoàn toàn mà môi trường cung
cấp:
Cho hợp tử 1: (
3
2
− 2)
×
44 = 264
Cho họp tử 2: (
9
2
− 2)
×
44 = 22.440
− Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST:
22
2
. Số kiểu

hợp tử là:
44
2
Bộ NST của loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C
đồng dạng với c, D đồng dạng với d. (mỗi chữ cái ứng với một NST đơn).
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài đó ?
2. Viết kí hiệu của bộ NST của loài đó ở các kì sau của giảm phân:
a. Kì trước I d. Kì giữa II
b. Kì giữa I e. Kì cuối II
c. Kì cuối I.
Biết rằng không có hiện tường trao đổi chéo và đột biến trong phân bào.
3. Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo và đột biến thì có bao nhiêu kiểu hợp tử
được tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST?
Đáp số: − Bộ NST lưỡng bội: 2n = 8
− ............ xem bài tập ở trên ...........
− Số kiểu hợp tử: 256
Hai tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân tại vùng sinh sản. Môi trường tế bào đã
cung cấp 992 NST đơn mới hoàn toàn. Khi phát sinh giao tử do không có trao đổi chéo và
đột biến nên tạo ra 16 loại tinh trùng khác nhau về nguồn gốc NST.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài ?
2. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ?
3. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai ?
Hướng dẫn giải
1. Bộ NST lưỡng bội: 2n = 8
2. Số tế bào con hình thành từ hai tế bào sinh dục sơ khai:
992
8
+ 4 = 128
− Gọi tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai 1 là x, số tế bào con sinh ra từ tế
bào sinh dục sơ khai 2 là y (x, y > 0, nguyên, thỏa mãn công thức

k
2
), ta có phương trình:
x + y = 128.
Giải phương trình vô định tính được số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ
khai là 6.
3. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai là:
(
6
2
− 1)
×
8 = 504 NST
Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ cái (2n = 44) sau một số đợt nguyên phân liên
tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 11.176 NST đơn mới hoàn toàn. Các tế bào con tạo ra
đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%,

×