Tên chuyên đề: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Thời lượng dự kiến thực hiện: 4 tiết (180 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau khi học xong bài này, HS cần:
Về kiến thức:
– HS nắm được khái niệm quang hợp. Vai trò quang hợp ở thực vật, cấu tạo và hình thái của
lá thích nghi với chức năng quang hợp
– HS hiểu được quá trình QH ở TV C3, TV C4, TV CAM.
– HS Phân biệt được ảnh hưởng của cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng, CO2, nhiệt
độ, nước, ion khoáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
– Giải thích phản ứng thích nghi của các nhóm thực vật và môi trường sống.
– Trình bày mối quan hệ giữa các yếu tố đến quang hợp.
– HS giải thích được vì sao quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. Phân biệt
NSSH và NSKT.
– Nêu được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển cường độ quang
hợp.
Về kỹ năng:
- Quan sát hình vẽ, sơ đồ khai thác thông tin.
- So sánh, tư duy, tổng hợp.
- Làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích, suy luận và khái quát hóa
kiến thức.
- Rèn luyện các kĩ, năng thao tác khi thực hành, kĩ năng sử dụng các dụng cụ và hóa chất thí
nghiệm.
Về thái độ:
- Tầm quan trọng của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất, ý thức bảo vệ môi trường.
- GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí.
- Có ý thức vệ môi trường
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
– Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
– Năng lực ngôn ngữ.
– Năng lực hợp tác.
– Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
– Kế hoạch bài học.
– Phương tiện, thiết bị dạy học:
+ Hình trong SGK và một số tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến quang hợp ở thực vật.
– Phiếu học tập: (phần phụ lục)
– Chuẩn bị trước Thí nghiệm của Priestly
2. Học sinh
– Nghiên cứu trước nội dung bài học.
– Ôn tập các kiến thức về quang hợp tế bào ở Sinh học 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động 15’/180 ‘
Mục
tiêu
hoạt
động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả
hoạt động
- Các Giới thiệu các nội dung:
kỹ năng – GV cho HS quan sát Thí nghiệm: Joseph Priestley (người Anh)
được
hình
thành:
quan
sát, so
sánh,
tổng
hợp
– Nhiệm vụ của HS: Quan sát và mô tả, giải thích thí nghiệm
+ phát hiện : nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
+ nêu vấn để hướng HS hình thành khái niệm và Công thức tổng
quát bằng nhiều câu hỏi nhận thức (tùy thuộc vào đối tượng HS).
Mục tiêu hoạt động
-Kiến thức
Nắm được khái niệm
quang hợp. Vai trò
quang hợp ở thực vật.
- Cấu tạo và hình
thái của lá thích nghi
với chức năng quang
hợp.
-Nêu được lá cây là
cơ quan chứa các lục
lạp mang hệ sắc tố
quang hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí
nghiệm, khai thác
thông tin.
-Rèn luyện tư duy
tổng hợp.
3. Thái độ:
- HS yêu thích bộ
môn, có ý thức bảo vệ
môi trường.
- GDMT: Giáo dục
ý thức bảo vệ rừng và
khai thác tài nguyên
rừng hợp lí.
–
Mô tả:dùng hai
chuông thủy tinh, một
bên để vào một chậu cây
và bên kia để một con
chuột, sau một thời gian
cả hai đều chết, nhưng
nếu để chúng chung lại
với nhau thì chúng đều
sống,
– Giải thích: cây tạo
ra oxy; con chuột có
tạo ra CO2 cần cho
cây.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (140’/180’)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
học tập của HS
quả hoạt động
a) Nội dung 1: Quang hợp ở
thực vật là gì?
– Đại diện HS TL các câu hỏi, từ
Quan sát hình 8.1 nhận xet
Yêu cầu HS viết phương trình kết quả thí nghiệm HS rút ra
phản ứng.
khái niệm quang hợp và viết
: Từ phương trình của quang PTTQ.
hợp ta cần có biện pháp gì đối - HS mô tả được thí nghiệm
với môi trường?
?: Quang hợp có vai trò gì đối với
đời sống thực vật nói riêng va
toan bộ sinh giới nói chung?
?: Các sinh vật dị dưỡng lấy thức
ăn từ đâu?
?: Các sinh vật sử dụng năng
*Đánh giá: HS trả lời đúng khái
lượng cho các hoạt động sống từ
niệm quang hợp, vai trò của
đâu?
quang hợp
– Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm H-12.1, GV mô tả. Từ đó
yêu cầu HS TL câu hỏi lệnh tr.51
SGK.
Từ sự phân tích kết quả TN, GV
yêu cầu HS rút ra khái niệm hô
hấp va viết PTTQ.
I. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm
Tìm hiẻu lá là cơ quan quang
- Là quá trình trong đó năng
hợp
lượng ánh sáng mặt trời được
- HS quan sát H8.2 trả lời
diệp lục hấp thu để tạo ra
Tìm hiểu hệ sắc tố trong QH
cacbohidrat và oxi từ khi
cacbonic và nước.
- Hấp thu năng lượng ánh sáng
- Phương tình tổng quát:
có chọn lọc.
- Hấp thu được 6 màu quang phổ
của ánh sáng trắng.
…
* Có 2 nhóm caroten và
NLAS
6CO2 + 12H2O
→
Heäsaé
c
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
→
xantophin
truyền năng lượng
. Vai trò quang hợp
- Tạo chất hữu cơ cung cấp cho hấp thu được cho D1a.
→
→
→
sự sống trên Trái đất.
Carotenoit D1b D1a D1a
- Biến đổi và tich lũy năng lượng trung tâm. Bảo vệ diệp lục.
(năng lượng vật li thành năng
lượng hóa học)
CO2
O2
*Đánh giá:
, điều hòa + HS nêu được các đặc điểm của
lá thích nghi với chức năng
⇒
Quang hợp là quá trình mà tất quang hợp, vai trò của các sắc tố
cả sự sống trên Trái Đất đều phụ trong quang hợp.
+ Chưa giải thích được vì sao lá
thuộc và nó.
cây có màu xanh.
Tìm hiểu lá la cơ quan quang
hợp
Yêu cầu HS quan sát hình 8.2
nêu những đặc điểm hình thái
của lá thích nghi với chức năng
QH?
Lục tạp la bao quan thực hiện
chức năng gì?
Có cấu tạo thích nghi ntn?
Tìm hiểu hệ sắc tố trong quang
hợp
Diệp lục có vai trò?
- Hấp thụ
không khi
(DLa:
DLb:
thái
C55H72O5N4Mg
C55H 70O5N4Mg
)
Tính chất? Vì sao lá có mau
xanh?
Vai trò nhóm caroten va
xantophin?
* Lưu ý: chỉ DL a (P680 va P700) ở
trung tâm phản ứng mới trực
tiếp tham gia vao chuyển hóa NL
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG
HỢP
1. Đặc điểm hình thái của lá
thích nghi với chức năng
quang hợp
→
- Hình bản
diện tich bề mặt
lớn, hấp thụ nhiều tia sáng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có
khi khổng giúp CO2 khuếch tán
vào trong lá đến lục lạp.
2. Lục tạp là bào quan quang
hợp
- Màng kép phốtpho lipit
- Hạt grana: có màng tilacoit/ hệ
→
sắc tố quang hợp
Là nơi diễn
ra các phản ứng sáng.
- Chất nền (stroma: chứa enzim
→
đồng hóa CO2)
nơi diễn ra
phản ứng tối.
3. Hệ sắc tố quang hợp
* Thành phần của hệ sắc tố bao
gồm diệp lục, carotenoit…
* Vai trò của diệp lục (hấp thụ và
chuyển hóa năng lượng quang
năng thành hóa năng trong ATP,
NADPH) và Carotenoit (hấp thụ
và chuyển hóa năng lượng cho
diệp lục theo sơ đồ: Carotenoit
→
→
DLb DLa
phản ứng)
1. Kiến thức:
- Trình bày được
quá trình QH ở TV C3
- Trình bày được đặc
điểm của TV C4, TV
CAM.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân
tích, tư duy, tổng hợp
3. Thái độ:
-Bảo vệ môi trường,
trồng cây xanh cải
thiện đời sống
→
DLa ở trung tâm
b) Nội dung 2: Quang hợp ở
các nhóm thực vật
Tìm hiểu pha sáng của quang
hợp: thảo luận nhóm tìm hiểu
các nội dung
Quan sát hình 9.1, quang hợp
gồm mấy pha?
Pha sáng xảy ra ở đâu?
Nguyên liệu?
Những biến đổi cơ bản?
O2
trong quang hợp có nguồn
gốc từ đâu?
Sản phẩm tạo ra?
Vai trò của các sản phẩm
Tìm hiểu pha sáng của quang
hợp
Quang hợp gồm 2 pha sáng và
pha tối.
- Hoạt động nhóm:
Đặc điểm của pha sáng ở các
C3,C4 ,CAM
nhóm thực vật
.
Bản chất của pha sáng : gồm các
→
phản ứng oxy hóa
Chuyển
hóa quang năng do DL hấp thu
thành hóa năng lượng các hợp
chất ATP, NADPH.
Tìm hiểu pha tối trong quang
hợp ở các nhóm thực vật
* Cơ chế: QH diễn ra trong lục C3,C4,CAM
lạp , bao gồm 2 pha: pha sáng -Đều trải qua chu trình Canvin.
và pha tối.
Sản phẩm tạo ra trong quang
I. PHA SÁNG
hợp là các hợp chất cacbohydrat,
- Xảy ra ở màng tilacoit. Giống aa, lipit.
nhau ở các nhóm thực vật.
CO2
- Nguyên liệu: H2O, ADP, NADP
-Con đường cố định
ở các
- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2.
nhóm thực vật khác nhau.
- Phương trình tổng quát:
HS:
12 H2O + 18ADP + 18Pvô cơ +
→
12NADP+
18ATP + 12NADPH +
6O2
II. PHA TỐI
- Diễn ra trong chất nền (Stroma)
của lục lạp, khác nhau giữa các
C3,C4,CAM
nhóm TV
.
* Pha tối ở TV C3: thực hiện
bằng chu trình Canvin qua 3 giai
đoạn chinh: Giai đoạn cacboxil
hóa (cố định CO2), giai đoạn khử,
giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP
và tạo đường.
Nguyên liệu: ATP, NADPH, CO2.
Sản phẩm: Glucô, ADP, NADP.
C4
* Đặc điểm của thực vật
:
Sống ở khi hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới, KH nóng ẩm kéo dài,
cấu trúc lá có TB bao bó mạch.
Có cường độ QH cao, điểm bù
CO2 thấp hơn, thoát hơi nước
thấp hơn… nên có năng suất cao
hơn.
*Đặc điểm của thực vật CAM:
sống ở vùng xa mạc, điều kiện
khô hạn kéo dài. Vì lấy được it
nước nên để tránh mất nước do
THN, cây đóng khi khổng vào
ban ngày và mở khi khổng vào
→
ban đêm để nhận CO2
có năng
suất thấp
c.Nội dung 3: Tìm hiểu ảnh
hưởng của các yếu tố ngoại cảnh
đến quang hợp (sử dụng phương
pháp trực quan + vấn đáp tìm
tòi).
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ
hình 10.1:
Ánh sáng ảnh hưởng như the
nao đen quang hợp?
Ở cây ưa bóng điểm bù: 20 -
1.Kiến thức:
-Nêu được ảnh hưởng
của ánh sáng, CO2,
nước,
nhiệt
độ,
khoáng ảnh hưởng
đến cường độ quang
hợp.
-Giải thích phản ứng
thích nghi của các
nhóm thực vật và môi
trường sống.
dm2
- Trình bày mối 50 calo/
/giờ < cây ưa sáng
quan hệ giữa các yếu
dm2
tố đến quang hợp.
50 - 100 calo/
/giờ
2. Kỹ năng:
Trong ngay cường độ ánh sáng
- Quan sát, phân
ở thời điểm nao mạnh nhất?
- Diễn ra ở Stroma của lục lạp
CO2
-Đều cần
và sản phẩm của
pha sáng là ATP và NADPH.
- Sản phẩm là hợp chất
cacbohydrat
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành
PHT
* Đánh giá: HS hiểu được bản
chất quang hợp ở các nhóm thực
vật, hoàn thành tốt PHT
Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu
tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Quan sát sơ đồ, nhận xét:
→
+ I.AS quá yếu
cây không
quang hợp.
→
+ I.AS yếu
IQH min (hô
hấp) > quang hợp.
I qh = I h →
I.AS ở điểm bù
không
tích lũy thêm chất hữu cơ.
QH
I. AS bão hòa
Imax
→
I.AS >I.AS bão hòa
quang
hợp không tăng.
tích, tư duy, tổng hợp.
- Kỹ năng sống: thể
hiện sự tự tin khi trình
bày ý kiến trước lớp,
hợp tác, tìm kiếm và
sử lí thông tin về sự
ảnh hưởng của các
nhân tố ngoại cảnh
đến quang hợp.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn,
thích tìm hiểu về giới
thực vật
- GDMT: Chủ động
tạo ra các điều kiện
thuận lợi cho quang
hợp (sử dụng ánh
sáng nhân tạo cho cây
quang hợp).
- GD ứng phó với
BĐKH
Khi nao ánh sáng nhỏ hơn hoặc
ở điểm bù?
Quan sát hình sơ đồ nhận xet
dla va dlb, carotenoits hấp thu
mạnh quang phổ nao?
Cây hấp thụ tia đỏ nhiều nhất
vao thời điểm nao trong ngay?
* Cây ưa bóng ham lượng dlb
nhiều khả năng hấp thụ nhiều tia
xanh tím.
- Thanh phần quang phổ ảnh
hưởng đến sản phẩm của quang
hợp ntn?
II- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ
hình 10.2, trả lời câu hỏi:
CO2
Nồng độ
ảnh hưởng như
thế nao đến quang hợp?
CO2
Nồng độ
trong không khí
có nguồn gốc từ đâu? Biến đổi
như thế nao?
- Trưa. Tăng dần từ sáng đến
trưa và sau đó giảm dần đến
chiều tối.
- Cây quang hợp mạnh lúc sáng
và chiều
- Cây xanh hấp thu được các bức
xạ trong vùng ánh sáng trắng có
7 màu quang phổ khác nhau và
ảnh hưởng đến cường độ quang
hợp khác nhau.
- Sáng sớm và chiều.
Buổi trưa nhiều tia xanh tím.
- HS:
+ Bức xạ đỏ
cacbonhydro.
→
+ Bức xạ xanh tím
→
tổng hợp
aa, protein.
- HS quan sát sơ đồ hình 10.2,
trả lời câu hỏi:
CO2
nguyên liệu quang hợp
Quan sát hình 10.1 nhận xet trong thời hạn nếu tăng nồng độ
CO2
CO2
cường độ quang hợp ở vị trí
:
thì cường độ quang hợp
tăng theo tỷ lệ thuận.
0,001%
0,03%
va
.
- Vượt quá nồng độ bão hòa thì
cường độ quang hợp giảm.
Biện pháp tăng cường, khắc
CO2 0,001%
CO2
HS:
Vị
trí
: IAS
phục
cho quang hợp
tăng nhưng cường độ QH hầu
Tìm hiểu cây trồng dưới ánh như không biến đổi.
sáng nhân tạo
CO2 0,03%
Trồng cây dưới ánh sáng nhân
Vị trí
: IAS tăng,
tạo?
cường độ quang hợp tăng nhanh.
Ý nghĩa?
Nhận xét cường độ QH phụ
Cơ sở khoa học?
thuộc vào sự tác động của nhiều
: Cây xanh có mối liên hệ với
yếu tố. Tình trạng đói và no
môi trường như thế nao? Cần có CO2
đều làm giảm cường độ
biện pháp gì bao vệ môi trường?
* GD ứng phó với BĐKH: QH ở quang hợp.
cây xanh có quan hệ chặt chẽ * HS: Bảo vệ MT để duy trì các
điều kiện thuận lợi cho QH. Ví
với MT. MT ô nhiễm (ham lượng
CO2
CO2
dụ: không thải quá nhiều
…
tăng quá ngưỡng) gây ức
chế QH. Nêu biện pháp khắc
phục?
- HS: Cây trung bình, hạn sinh,
III- Nhu cầu nước ở các loai cây?
*GV nước la yếu tố quan trọng: ẩm sinh.
- La nguyên liệu.
- Điều tiết độ mở của lỗ khí, điều
hòa nhiệt độ của lá.
- Khi cây thiếu nước quang hợp
giảm.
IV- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế
nao đối với quang hợp?
-GV: Nhiệt độ ảnh hưởng đến các
phản ứng enzim trong quang
hợp, ảnh hưởng rõ trong pha tối.
V- Các nguyên tố khoáng ảnh
hưởng đến quang hợp như thế
nao?
* GV kết luận:
- Ảnh hưởng của các nhân tố
ngoại cảnh đến quang hợp tùy
thuộc vao đặc điểm của giống va
loai cây.
- Các yếu tố tác động tổng hợp
lên quá trình quang hợp
I. ÁNH SÁNG (nhân tố cơ bản)
1. Cường độ ánh sáng:
- Cường độ ánh sáng tăng dần
đến điểm bão hòa thì cường độ
quang hợp tăng dần; từ điểm
bão hòa trở đi, cường độ ánh
sáng tăng thì cường độ quang
hợp giảm dần.
+ Điểm bù ánh sáng: cường độ
ánh sáng làm cho cường độ
quang hợp = cường độ hô hấp.
+ Điểm bão hòa ánh sáng: cường
độ ánh sáng làm cho cường độ
quang hợp đạt giá trị cực đại.
2. Thành phần quang phô
Cây xanh tiến hành quang hợp
mạnh nhất ở miền ánh sáng đo
sau đó là miền ánh sáng xanh
tim.
II. NỒNG ĐỘ CO2
- Nồng độ CO2 tăng dần đến
điểm bão hòa thì cường độ
quang hợp tăng dần; từ điểm
bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng
thì cường độ quang hợp giảm
dần.
III. NƯỚC
Hàm lượng nước trong không
khi, trong lá, trong đất ảnh
- Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng
quang hợp.
+ Thực vật vùng cực, núi cao:
−500 C
.
+ Thực vật vùng ánh sáng nhiệt
0 − 20 C
đới,
.
+ Thực vật vùng nhiệt đới:
4 − 80 C
- Nhiệt độ cực đại làm ngừng
quang hợp:
120 C
+ Thực vật ưa lạnh:
+ Thực vật vùng sáng nhiệt đới.
0 − 20 C
.
+ Thực vật vùng nhiệt đới:
> 500 C
.
- Mg cấu trúc diệp lục.
K+
điều tiết độ mở của khí
khổng
*Đánh giá: HS nắm được ảnh
hưởng của các nhân tố ngoại
cảnh ảnh hưởng đến quang hợp
hưởng đến quá trình thoát hơi
→
nước ảnh hưởng đến độ mở khi
→
khổng ảnh hưởng đến tốc độ
→
hấp thụ CO2 vào lục lạp ảnh
hưởng đến cường độ quang hợp.
Nước là nguyên liệu, môi trường
để quang hợp xảy ra.
IV. NHIỆT ĐỘ
- Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ
tối ưu thì cườn độ quang hợp
tăng rất nhanh, thường đạt cực
đại ở 25-35oC rồi sau đó giảm
mạnh.
V. CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
- Ảnh hưởng nhiều đến quang
hợp, tham gia vào cấu trúc bộ
máy quang hợp, ảnh hưởng đến
quá trình tổng hợp các sắc tố
quang hợp, enzim quang hợp…
→
ảnh hưởng đến cường độ
quang hợp
sA
VI. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH
SÁNG NHÂN TẠO
1. Khái niệm:
- Là sử dụng ánh sáng các loại
đèn thay cho ánh sáng mặt trời
để trồng cây trong nhà có mái
che, nhà kinh.
1. Kiến thức:
- Giải thích được
quá trình quang hợp
quyết định năng suất
cây trồng. Phân biệt
NSSH và NSKT.
- Nêu được các
biện pháp tăng năng
suất cây trồng thông
2. Ý nghĩa:
- Giúp con người khắc phục
những điều kiện bất lợi của môi
trường như thiếu ánh sáng, sâu,
bệnh để sản xuất nông sản, rau
quả tươi phục vụ con người.
- Chủ động tạo ra những sản
phẩm có giá trị theo ý muốn.
Tìm hiểu vai trò của quang hợp
đối với năng suẩt cây trồng
Vai trò của quang hợp?
Quang hợp đối với năng suất
cây trồng?
Bằng phương pháp phân tich
thành phần hóa học các chất khô
các nguyên tố C, H, O chiếm
95% tổng lượng chất khô của cây
Tìm hiểu vai trò của quang hợp
đối với năng suẩt cây trồng
- Tạo chất hữu cơ.
CO2
Nguyên liệu quang hợp là
H2O →
và
từ lượng các nguyên
tố C, H, O chiếm 95% tổng
⇒
lượng chất khô trong cây
→
chứng tỏ quang hợp quyết định
sản phẩm được đồng hóa từ 90% - 95% năng suất cây trồng.
CO2
H2O
⇒
Quang hợp tạo chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
sử dụng
và
trong quang
hợp.
- Phân tích được tại
Năng suất cây trồng?
sao QH quyết định
Phân biệt năng suất sinh học - NSSH: Là tổng lượng chất
NS cây trồng.
khô cây tích lũy được mỗi
và năng suất kinh tế?
ngày/hecta gieo trồng/suốt thời
- So sánh NSSH và
Tổng lượng chất khô sau thu gian sinh trưởng.
NSKT.
- NSktế: Một phần năng suất
hoạch.
3. Thái độ:
Tổng lượng chất khô có giá trị sinh học được tích lũy được
trong cơ quan (hạt, củ, quả,
- Nhận thức tiềm kinh tế.
năng to lớn của trồng Hệ số kinh tế: Phần tich lũy lá…) chứa các sản phẩm có giá
trọt và vận dụng vào trong cơ quan kinh tế so với tổng trị kinh tế đối với con người của
từng loại.
chất khô cây quang hợp được.
sản xuất hiệu quả.
Năng suất cây trồng phụ thuộc
- GDMT: cần chăm vào hiệu quả hoạt động của bộ - Cường độ quang hợp:
sóc, bón phân, tưới máy quang hợp:
CO2
dm2
tiêu hợp lý cho cây + S quang hợp (diện tich của 1 a mg khí
đồng hóa được/
→
→
trồng
bảo vệ môi và thế năng của 1a).
lá/giờ
Hiệu suất quang hợp:
+ Cường độ quang hợp phụ
trường.
m2
thuộc
vào
các
yếu
tố
môi
trường
g chất khô tích lũy/
lá/ngày
- GD ứng phó với
và
đặc
điểm
của
giống.
BĐKH: chăm sóc,
Nâng cao năng suất cây trồng
bón phân, tưới tiêu + Hệ số kinh tế
VII.
QUANG
HỢP
ĐỐI
VỚI
thông qua điều khiển quang hợp
hợp lý, tạo điều kiện
→
NĂNG
SUẤT
CÂY
TRỒNG
cho cây hấp thụ và
Lá
là
cơ
quan
quang
hợp
chuyển hóa NL tốt 1. Quang hợp quyết định
→
góp phần tăng năng năng suất cây trồng
tăng diện tích lá
tăng diện
Phân
tich
thành
phần
hóa
học
→
suất HST
tăng tích lũy
các sản phẩm cây trồng có: C tích quang hợp
→
chiếm 45%, O chiếm 42-45%, H
chất hữu cơ
tăng năng suất.
chiếm 6,5%. Tổng 3 nguyên tố - Giống
này chiếm 90% - 95% (lấy từ CO 2 - Điều kiện ngoại cảnh.
và H2O thông qua quá trình - Phụ thuộc vào mục đích tăng
quang hợp) còn lại là các nguyên năng suất kinh tế
→
tố khoáng
Quang hợp quyết
định 90% - 95% năng suất cây
trồng.
2. Một số khái niệm liên quan *Đánh giá: HS nắm được các
khái niệm về nắm suất, các biện
đến năng suất cây trồng
a. Năng suất sinh học: pháp điều khiển để năng cao
(tấn/ha) Là khối lượng chất khô năng suất.
cây tich lũy được mỗi ngày/hecta
gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng của cây.
b. Năng suất kinh tế: (tấn/ha)
Một phần của năng suất sinh học
được tich lũy trong cơ quan (hạt,
củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm
có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loại cây.
qua điều khiển cường
độ quang hợp.
Nâng cao năng suất cây trồng
thông qua điều khiển quang hợp
Năng suất phụ thuộc vao yếu
→
tố quang hợp
Điều tiết các
yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
nhằm tăng năng suất cây trồng.
Tại sao tăng diện tích lá lại lam
tăng năng suất cây trồng?
Mục tiêu hoạt động
II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY
TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU
KHIỂN QUANG HỢP
1. Tăng diện tích lá
- Nhằm tăng diện tich quang
hợp.
- Biện pháp: bón phân hợp lý,
trồng cây đúng mật độ, thời vụ.
2. Tăng cường độ quang hợp:
- Tuyển chọn giống có cường độ
quang hợp cao.
- Biện pháp kỹ thuật hợp lý như
bón phân, tưới nước…
3. Tăng hệ số kinh tế
- Tuyển chọn giống có sự phân
bố sản phẩm quang hợp vào cơ
quan kinh tế với tỷ lệ cao.
- Bón phân hợp lý nhằm sự vận
chuyển sản phẩm quang hợp vào
bộ phận kinh tế.
Hoạt động 3: Luyện tập(15’/180’)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
tập của HS
Nêu mối quan hệ 2 pha trong
quang hợp.
Dự kiến sản phẩm, đánh
giá kết quả hoạt động
- Đây là hai quá trình trái
ngược nhau. Sản phẩm của
pha sáng là nguyên liệu cho
Đặc điểm pha tối trong quang hợp pha tối.
- HS trả lời dựa vào PHT
C3,C4,CAM
đã thảo luận ở trên.
ở các nhóm thực vật
Quang hợp phụ thuộc vào yếu tố
nào? Yếu tố cơ bản nào?
Trồng cây trong nhà kinh mang lại
những lợi ich?
- Quang hợp quyết định đến năng
suất cây trồng. Biện pháp tăng năng
suất cây trồng qua sự điều khiển
quang hợp.
- Phụ thuộc nhiều yếu tố
như: ánh sáng, cacbonic,
nước, nhiệt độ, nguyên tố
khoáng.
- Khắc phục điều kiện bất
lợi của môi trường, trồng
rau sạch
- 1 HS trả lời, HS khác bổ
sung.
- Biện pháp: Tăng diện tích
lá, tăng cường độ quang
hợp.
- HS làm bài trắc nghiệm
-Yêu cầu HS làm bài tâp trắc nghiệm
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (10’/180’)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh
Mục tiêu hoạt động
tập của HS
giá kết quả hoạt động
-Tại
sao
phải
trồng
cây
đúng
mùa
vụ,
phải
bố
– HS vận dụng được các
– HS vận dụng được
kiến thức đã học, liên hệ và
kiến thức để giải thích trí cây trồng hợp lý.
suy luận để đưa ra câu trả
được một số hiện
lời.
tượng thực tế.
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Mức nhận biết
Câu 1: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
a/ Ở màng ngoài.
b/ Ở màng trong.
c/ Ở chất nền.
d/ Ở tilacôit.
Câu 2: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
a/ Ở chất nền.
b/ Ở màng trong.
c/ Ở màng ngoài.
d/ Ở tilacôit.
Câu 3: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH
trong quang hợp?
A. Diệp lục a và b
B. Diệp lục a
C. Diệp lục b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Mức thông hiểu
Câu 4: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
a/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
b/ Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.d/ Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 5: Những cây thuộc nhóm C3 là:
a/ Rau dền, kê, các loại rau. b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu.
c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
d/ Lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 6: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
a/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H +, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH,
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
b/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
c/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
d/ Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
Mức vận dụng thấp:
Câu 7: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?
a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.
b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường.
c/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao.
d/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.
Câu 8: Tác dụng chính của kỹ thuật nhổ cây con đem cấy là gì?
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
C. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước và
muối khoáng cho cây.
D. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
Mức vận dụng cao:
Câu 9 Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin chưa đúng khi nói về quang hợp ở thực vật? Hãy sửa
lại cho đúng
1. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là diệp lục.
2. Trong lá, lục lạp thường có nhiều nhất ở tế bào biểu bì
3. Diệp lục phân bố ở trên màng của lục lạp.
4. Lá cây có màu xanh lục vì hệ sắc tố không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
5. Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối là ATP, NADPH và O2
6. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là Chu trình C4 trong pha sáng.
7. Sự giống nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA; chất
nhận CO2 là PEP; gồm chu trình C4 và chu trình CanVin.
8. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 về không gian và thời gian xảy ra.
V. PHỤ LỤC
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: Đặc điểm quang hợp ở TV C3, C4, CAM
Chỉ số so sánh
Quang hợp
ở thực vật
Nhóm thực vật
Quang hợp
C3
Đa số các thực vật từ tảo
cây gỗ lớn trong rừng.
ở thực vật
C4
Quang hợp
ở thực vật CAM
→ Một số thực vật nhiệt đới và Thực vật mọng nước: thanh
cận nhiệt đới: mía, rau dễn,
ngô, cao lương.
long, dứa; xương rồng.
Ribulozơ 1 - 5 điP
PEP
(photphoenol - pirurat)
PEP
(photphoenol - pirurat)
APG (Hợp chất 3C)
AOA (Hợp chất 4C)
AOA (Hợp chất 4C)
Chỉ một giai đoạn vào ban
ngày
Cả hai giai đoạn vào ban
ngày
Giai đoạn 1 vào ban đêm.
Các tế bào quang hợp của lá
Tế bào nhu mô
Tế bào nhu mô và tế bào bó
mạch
Tế bào nhu mô
Năng suất sinh học
Trung bình
Cao
Thấp
Chất nhận
CO2
Sản phẩm đầu tiên
Thời gian cố định
CO2
Giai đoạn 2 vào ban ngày