Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Pháp luật bảo đảm xã hội việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện luận văn ths luật 5 04 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.81 MB, 129 trang )

^ í f t>Cịl

LU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Q ư ố c GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HIỂN PHƯƠNG

PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM XÃ HỘI VIỆT NAM ■



a

MỘT SÔ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN


m

m

m

C huyên ngành:

Pháp luật kinh tè

M ă số:

5.04.33



LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
«

.

N gười hướng dẫn khoa h ọ c:



TS Nguyền Huy Ban

r f)Ạ» H< c a JÒ C G IA HÃ N ố i 1
ITRŨNGTẢMTHÔKGTiH.THƯVi

I



■' V- LC/ổy
HÀ NỘ I - 2002

j

m


MỤC
LỤC



LỜI NÓI ĐẦU
C hương l

T rang

: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ BẢO ĐẢM XÃ HỘI

1

1.

Khái niệm Bảo đảm xã hội

1

1.1.

Những quan niệm và khái niệm về Bảo đảm xã hội

1

1.2.

Bản chất của Bảo đảm xã hội

8

1.3.


Những đặc trim s cơ bản của Bảo đảm xã hội

11

2.

Các bộ phận cấu thành của Bảo đảm xã hội

13

2.1.

Các bộ phận cấu thành của Bảo đảm xã hội theo quy định của

13

Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
2.2.

Các bộ phận cấu thành cùa Bảo đảm xã hội Việt Nam

20

3.

Nguyên tắc của Bảo đám xã hội

25

4.


Ý nghĩa của Bảo đảm xã hội

27

5.

Một số quy định về Bảo đảm xã hội ở một sỏ nước

30

C h ư ơ n g 2:

PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THỰC TIÊN

37

THỰC HIỆN

1.

Sơ lược sự hình thành và phát triển của pháp luật Bảo đảm
xã hội Việt Nam

1.1.

Giai đoạn 1945 - 1954

38


1.2.

Giai đoạn 1 9 5 4 - 1975

39

1.3.

Giai đoạn 1975 - 1986

41

1.4.

Giai đoạn 1986 đến nay

42

2.

Pháp luật Bảo đảm xã hội hiện hành ờ Việt Nam

45

2.1.

Pháp luật Bảo hiểm xã hội

45


37

2.1.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng Bảo hiểm xã hội

46

2.1.2. Các loại hình Bảo hiểm xã hội

47


MỎ ĐẦU
1. Tính cáp thiết và tình hình nghiên cứu đề tài
Sau hơn 15 năm đổi mới nước ta đã thu được nhiều thành tưu trên moi
m ặt đời sống kinh tế và xã hội. Quá trình đổi mới đặt ra yêu cầu gán tăng
trưởns kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Vấn đề này cũng đã được
Đ ản s và Nhà nước ta

khảnơ

định rõ tại Hội nshị Thượng đỉnh Quốc tế về phát

triển xã hội thánơ 3/1995 tại Copenhaehen - Đan mạch. Một trons những
chính sách xã hội có tác độna và ảnh hườns lớn đến chính sách kinh tế là Bảo
đảm xã hội. Để có cân cứ cho việc hoạch định chính sách, xây dựng và hoàn
thiện pháp luật Bảo đảm xã hội ở Việt Nam phù hợp với điểu kiện nén kinh tế
thị trường việc nghiên cứu cơ sờ lý luận, thực tiễn pháp luật Bảo đảm xã hội
trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Trên phương diện nghiên cứu nói chung và với phạm vi luận văn Thạc
sĩ Luật học nói riêng, đây là một nội dung khá mới mẻ và chưa có đề tài

nghiên cứu nào

đé

cập tới. Chính

VI

vậy, chúng tôi cũng xin mạnh dạn lựa

chọn đề tài Pháp luật B ảo đảm x ã hội V iệt N am - M ột sô vấn đ ế /ý luận và
th ự c tiến thực hiện." làm luận văn tốt nshiệp Thạc sĩ luật học với mong muốn
góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận chuna và thực trạng pháp luật Bào
đảm xã hội Việt Nam từ đó đề xuất một vài ý kiến nhầm hoàn thiện pháp luật.

2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài
Luận văn có mục đích làm sáng rõ những vấn đề lý luận chung về Bảo
đảm xã hội với các nội dung như khái niệm , bản chất, các bộ phận cấu thành,
nguvên tắc, ý nghĩa... Ngoài ra, đé tài còn nghiên cứu thực trạng pháp luật Báo
đảm xã hội với những đánh giá xác thực về ưu điểm và hạn chế, những luận
chứng về sự cần thiết khách quan cho việc hoàn thiện pháp luật để từ đó đưa ra
nhữnơ phương hướng, giải pháp cụ thể.

3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà bản luận văn
đặt ra, chúne tôi dựa trên cơ sở phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác -


5. Kết cấu của luận văn
Luận vãn được bố cục gồm 3 chương, phần mờ đầu, kết luận và danh

mục tài liệu tham khảo. Cụ thể:
Lời nói đầu.
C hương /: M ột số vấn đề lý luận chuns vể Bảo đảm xã hội.
C hương II: Pháp luật Bào đảm xã hội ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện.
C hương III: M ột số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Bảo đảm xã hội
ở Việt Nam.
Kết luận.
D anh m ụ c tài liệu tham khảo.


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHƯNG VỀ
BẢO ĐẢM X Ã HỘI

1. K H Á I N IỆ M B Ả O Đ Ả M XÃ H Ộ I.

1.1. Những quan niệm và khái niệm Bảo đám xã hội:
Bảo đám xã hội là một khái niệm có phạm vi rất rộng và tác động đến
đời sống hàng ngày cúa mọi ihành viên Irong xã hội.
Xét về lịch sử, Bảo đảm xã hội là kết quả của sự tìm kiếm một điều
kiện an toàn hơn cho cuộc sống của con người. Từ xa xưa, trước những khó
khăn, rủi ro như đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai... con người đã phải tìm đến
sự trợ giúp, đùm bọc của cộng đồng, thân tộc, làng xóm ... Cùng với thời
gian, những ai có những lo toan, rủi ro giống nhau thì hợp sức lại Ihành
những nhóm xã hội khác nhau để bảo vệ mình. Các phường hội theo nghề
nghiệp đã dần hình thành nhằm giúp đữ những hội viên của mình trước
những nguy nan của cuộc sống. Lòng nhân ái, bao bọc chở che nhau đã hình
thành những hoạt động cứu tế cúa các tổ chức tôn giáo, các phường hội, giúp
con người giảm đi những trầm luân của cuộc sống.
Trong quá Irình phát triển xã hội, nhất là sự hình thành các ngành cồnu

nghiệp đã lác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tạo thành mộl đội ngũ lao
động công nghiệp làm công ăn lương. Trong khoảng thế kỷ 16-18, hàng loạt
nghiệp đoàn thự thủ công ra đời ở châu Âu tạo ra tính cộng đồng, tính đoàn
kết tương thân tương ái giữa những người làm thuê. Ó một số nước, nhiều
quỹ tương trợ được ihành lập nhằm giúp đỡ những người lao động khi ốm
đau, tai nạn... Điểm mốc đánh dấu sự hình thành của bảo đảm xã hội là cuộc
Cách mạng công nghiệp ở thế kv 19. Lối sống cá thể, lao động giản đơn đã
nhường hước cho cổng nghiệp hỏa. Cuộc chuyển biến này khiến cuộc sông
cúa người lao động gắn chặl với thu nhập do bán sức lao động đem lại. Chính
vì vậy những rủi IO trong cuộc sống như ốm đau, tai nạn, mấl việc, tuổi già...
đã trở thành mối đe dọa người công nhân công nghiệp. Nếu gặp những rủi ro
này họ không còn thu nhập từ công việc nữa, đời sống của bản thân và gia
đình sẽ gặp khó khán. Trước những rủi ro phái đối mặt thường xuyên của
công nhân, Chính phú khuyến khích các hoạt động tương thân tương ái lẫn

1


nhau, kêu gọi người lao động tự giành dụm, tiết kiệm phòng khi có biến
cố.rủi ro. Thực tế, những người lao động còn mải vật lộn với miếng cơm
manh áo hàng ngày nôn họ không thể tính toán trù liệu cho những biến cố
trước mắt hay lâu dài sẽ xảy ra. Mặt khác, nhữnỵ ngưừi lao động cũng tiến
hành đáu Iranh với giới chú đòi phái có những hiện pháp cái thiện điều kiện
lao động, giảm thiểu rủi ro và có những hỗ trự cần thiết cho người lao động
khi ốm đau, tai nạn lao động...V iệc giai cấp cóng nhân đã lớn mạnh, trở
thành một lực lượng chính trị trong xã hội buộc các chủ sử dụng lao động
không thể khống quan tâm đến người lao động. Bước đầu họ đã có các chính
sách cải thiện điều kiện lao động, rút ngắn thời gian làm việc, có chế độ và
hình thức giúp đỡ hợp lý khi người lao động gặp rủi ro. Và từ đó các chương
trình hảo vệ người lao động dần hình thành và phát triển mạnh mẽ với đa

dạng các hình thức và chế độ. Đối tượng của sự hảo vệ không chỉ dừng lại ử
ngưòri lao động khi gặp khó khăn, rủi ro, biến cố mà mớ rộng đối với đại bộ
phân dân chúng.
Mỏ hình đầu liên phái tính đến là sáng kiến lập quỹ ốm đau và bắt
buộc công nhân đóng góp phòng khi mất thu nhập vì ốm đau, bệnh tật được
đề xuấl năm 1850 tại Đức dưới thời Thủ tướng Bismark. Đến năm 1889. mô
hình này mớ rộng sang cà bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp, tuổi già, tàn tật với sự
tham gia đóng góp của cả 3 bên (người lao động, người sứ dụng lao động,
nhà nước). Với những ưu điểm đặc biệt cua nỏ, mô hình này dẩn dẩn lan sang
châu Âu, các nước Mỹ la tinh, Bắc Mỹ, Châu á, Châu Phi... Ngoài mô hình
báo vệ người lao động khi gặp rủi ro, biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập
theo lao động, các hình thức hảo vệ truyền thống cùa cộng đồng dân cư vẫn
tiếp tục phát triển và đa dạni; với các đối tượng như người già cồ đơn, trỏ mồ
cỏi. người tàn tật, người goá bụa...và những người không may gặp rủi ro từ
thiên nhiên như thiên tai bão lụt, hoả h o ạn .... Bên cạnh đó các dịch vụ xã hội
như dịch vụ y tế, dự phònu tai nạn. dịch vụ chăm sóc người già. bảo vệ trẻ
e m .... từng hước được mở rộng ư các nước theo điều kiện kinh tố. chính trị,
xã hội. Tất cá những hoạt động chung mang tính xã hội vì mục đích cao cả
trợ giúp cho các thành viên xã hội như vậy được hiểu là háo đám xã hội.
Vế thuật ngữ, “Bảo đảm xã hội” (socical securitv) được xuất hiện
chính thức lần đầu tiên tại một đạo luật ở Mỹ năm 1935 - Đạo luật về Bảo
đảm xã hội. Tuy nhiên đạo luậl này mới chí đề cập đốn một số rủi ro như già
yếu, chết, tàn tật và thất nghiệp. Năm 1938 “tíảo dám xã hội" lại xuất hiện
ironu một đạo luật ở N iu/ilân nhưng có thêm một số khoản trợ cấp mới. Năm

2


1941, tronụ thời kỳ chiến tranh “Bao đảm xã hội” xuất hiện trong Hiến
chương Đại Tây Dương năm 1941 và sau đỏ Tổ chức lao động quốc tế ( ILO)

đã chính thức sử dụng cụm từ nàv cho đến nay trong các Cồng ước của mình.
Đặc hiệt, năm 1952 (nuày 28/6) Hội nghị quốc tế về lao động đã thông qua
công ước số 102- Công ước quv định các quy phạm tối thiếu về Báo đảm xã
hội. Tố chức Lao động quốc tố (ILO) cũng đã thừa nhận Bảo đám xã hội là
mội trong những nguyên vọng sâu sắc nhất, phổ hiên nhất cúa mọi dân tộc
trẽn ihế giới và ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyền như là một Ironu các
quyền của con người.
Khái niệm Bảo đảm xã hội có thể được giải thích ở nước này rộng hơn
nước khác và có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau. Theo Tổ
chức Lao động quốc tế (ILO) trong Công ước số 102 thì Báo đảm xã hội được
định nghĩa
là sự bảo vệ của x ã hội đối với các thành viên của mình
ihỏììg quư hàng loại các hiện pháp công cộng nhằm chông lại lình cành khốn
kliô về ki nil t ế và xã hội gây ra bơi tình trạng bị ngừng hoặc giảm súỉ đáng kẻ
về lim nhập do ốm đ a u , thai sản, thương tật trong lao động, thất nghiệp, làn
Ịậl. mõi iỊÍủ, lử vong, sự cung cấp về chăm sóc V lê và cá sự cung cáp các
khoun tiéìì trợ giúp cho các gia dinh đỏng COIÍ'1. Định nghía này đề cập đến
háo đảm xã hội trôn phương diện nội dung hảo vệ cụ thể, gắn liền với các chê
độ bào đảm xã hội.
Ó góc độ khái quát hơn, Báo đám xã hội cũng được ILO định nghĩa:
" .....là sự bảo đảm thực hiện quyền con người được sổng trong hoa bình,
được học lập, được làm việc và nghỉ' ngơi, được chăm sóc y tể và bào đảm thu
nhập."2
Nlur vậy, có thể thấy bảo đảm xã hội có đối tượng áp dụng rộng lớn,
bao C
iiổm
toàn hô. thành viên xã hôi. Nội du nuc là sự háo vệ cúa xã hội được
T

thực hiện thông qua một loại các biện pháp công cộng tiến hành bới nhà

nước, tổ chức, cá nhân... dưới các hình thức tương trự bằng tiền, hiện vật,
phương tiện ... nhằm mục đích chống lại những lúng quẫn về kinh tế, những
khó khăn về mặt xã hội của người dân khi gạp phái những hiến cố, lúi ro góp

1 Nguồn: - “Social Security Programs Throughout the World” - Social Security Administration 1999;
“( am nang An sinh xà hội” tập I do To nghiên cứu soạn thảo Luật bảo hiếm xà hội VN (lịch từ nguyên
hán Ticng Anh “Series of Manuals on Social Security” produced by Social Security Department of 1LO 1998 và nhiêu lài liệu khác.
: Nguổn: Il X) “ Ịntođuction Social Security” - Giơnevơ 1992.

3


phần đám bảo cuộc sống con người và cao hơn thế, đám hảo an toàn chung
cho loàn xã hội. Tuy nhiên theo quan điểm của chúng tồi, định nghĩa Báo
đảm xã hội do ILO đưa ra chỉ nên hiểu theo niĩhTa chung nhất bởi lò đôi với
mỏi quốc gia, căn cứ vào điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, lịch sử Báo đám
xã hội lại được cụ the hoá với các nội dune khác nhau.
Ngoài định nghía về Bảo đảm xã hội của Tổ chức Lao động quốc lê
(1LO). trên thố giới cũng còn một sô định nghĩa khác với các nghĩa rộng hẹp.
ví dụ:
- Theo William Benevidge - nhà kinh tế học và xã hội học của nước
Anh ( 1879-1963) thì Bảo đảm xã hội được định nghĩa
là sự bảo đảm về
việc làm khi người ta còn sức làm việc và đảm bảo một lợi tức khi người la
khổng còn sức làm việc nữa” . Như vậy khái niệm này đã gắn chặt Bảo đảm
xã hội với việc làm và thu nhập từ việc làm. Nếu chi dừng lại ở đó khái niệm
này không hao quát hết nội dung rộng lớn của Bảo đảm xã hội.
- Trong Đạo luật năm 1935 về Báo đám xã hội của Mỹ thì Báo đàm xã
hội “ ...là sự bảo đám nhằm hảo tồn nhân cách cùng những giá trị cá nhân,
đồnu thời tạo lập cho mỗi con người một đời sống sung mãn và hữu ích để

phái triổn tài năng đến tột độ” . Khái niệm này tưưng đối rộng về phạm vi háo
vệ và gắn Báo đám xã hội với những giá trị cá nhân.
- Trong Hiến chương Đại Tày Dương, Báo đám xã hội được hiểu theo
nghĩa rất rộng, đỏ là “sự háo đám thực hiện quyền con người sống trong hoà
bình, được tự do làm ãn cư trú, di chuyển, phát hiểu chính kiến trong khuôn
khổ của pháp luật, được hảo vệ và bình đẳng trước pháp luật, được học tập,
làm việc, nghỉ ngơi, có nhà ư, được chăm sóc y tế và háo đám thu nhập đê’ cỏ
thể thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, thai sản, ốm
đau, tuổi già
Khái niệm này có nội dung rất rộng, phản ánh sự hình yên
trên lất cả các khía canh, kinh tế, chính trị, xã hội cùa đời sống con người và
xã hội.
ơ nước ta, về thuậl ngữ cũng như khái niệm đã được nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu.
Trước tiên về thuật ngữ, (J() đưực dịch từ nhiều thứ tiếng khác nhau:
tiếng Anh (social security); tiếng Pháp (securité sociale); tiếng Nua SC.QĨtu4ttô£
PŨCMX-íỤĩAư, nên có nhiều tên gọi khác nhau như: ‘Báo đảm xã hội”, “ Bảo
trợ xã hội”, “An sinh xã hội”, “An ninh x.ã hội”, “An toàn xã hội” ....

4


Theo tiêng Anh - ngôn ngữ sứ dụng của Tổ chức lao động quốc tế thì
“Social Security” khi dịch sang tiếng Việt, sát nghía nhất là “An toàn xã
hội” '. Tuy nhiên nếu sứ dụng thuật ngừ này ở Việt nam cũng vấp phái một sò
khó khăn, hất cập. Ó miền Bắc nước ta trước đây “An toàn xã hội” được dùnu
một cách phổ biến để chỉ những công việc và cơ quan làm công việc liên
quan đến trật lự, an ninh. Song song với nghía này. An loàn xã hội còn được
một số cơ quan, trong đỏ có cơ quan công an gắn thêm với các cụm từ “trật
tự” thành “Trật lự an toàn xã hội” để chỉ những công việc, hoạt động thuộc

lĩnh vực trật tự trị an. Nghĩa này vẫn được tồn tại đến nay trong nếp nghĩ của
người dân. Tương tự như vậy, cụm từ “An ninh xã hội” cũng được hiểu theo
nghía này.
Ớ miền Nam nước ta từ những năm 70 trở về irước lại dùng phổ hiến
cụm từ “An ninh xã hội” để chí những cồng việc và những cơ quan làm công
tác xà hội. Trên một số sách báo, bài viết, sách (Jịch xuất bản ờ Sài gòn xuất
hiện cụm lừ này. Chẳng hạn cuốn sách “An ninh xã hội” do Trung tâm tu thư
xây dựng Transpen xuất hán năm 1968 với nội dung chí những hoạt động lao
động xã hội. Cuốn sách này được dịch từ nguyên tác tiếng Anil “Social
Security in A m erica” của W iliam Loyd Mitchell ấn hành ở Mỹ năm 1964.
Hay cuốn “Luật lao động và an ninh xã hội” - Nguyễn Quang Quýnh do Hội
nghi ôn cứu hành chính xuất bản năm 19694.
Từ cuối những năm 70, sau khi chính thức gia nhập khỏi SEV. cụm từ
Báo trự xã hội” dịch từ cụm từ Tiếng N g asocicusttoe c'ìíc m XiỉiíLiùang được
dùnu phổ hiến ờ các nước thành viên lúc đó, cũng được dùng ỏ Việt nam với
nghía tương đương “Social Security” (liếng Anh) và “Securité sociale” (tiếng
Pháp). “Bảo trợ xã hội” ở Việt nam được dùng với quan niệm bao gồm các
lĩnh vực như bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội và chăm sóc người có công như
thương binh, liệt sỹ ....H iện nay, cụm từ này được sử dụng chú yếu chỉ những
hoạt động cứu trợ xã hội thường xuyên, đột xuất, cứu giúp những đối tượng
lầm lỡ mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ những trê em có hoàn cành đặc biệt khó
khăn. ìmười bị di chứng do nhiễm chất độc hoá học trong chiến tra n h ....\
*Xem (hem Từ (liên Anh Việt - Trung tâm khoa học xã hội và nhân vail quốc gia, Viện ngôn ngữ, NXB
TP l-IỔ chí Minh.
4 Xem thỏm: “All ninh xã hội”- Trung tâm tu thư xây dựng Transpen, Sài gòn, xuấl bail nam 1968; “Luật
lao (lộng và an ninh xã hội” - Nguyen Quang Quýnh, Hội nghiỏtt cứu hành chính. Sài gòn, xuấl bản nam
1969.
■Xem thêm: ( ’hức nang hoạt dộng cùa Vụ 13ảo trợ xã hội - Bộ LĐTB&XI I và một số lài liệu khấc.

5



Với cùng một nội dung, sự lựa chọn ihuậl ngữ phù hợp phản ánh đúng
hán chất của sự vật hiện tượng là một yêu cầu khoa học6. Chúng tôi cũng đã
rất cân nhắc khi lựa chọn thuật neữ “ Báo đảm xã hội” trong hán luận văn này
bới lẽ khi xem xét với cùng một nội dung đó. nếu sử dụng cụm từ “An toàn
xã hội” hay “An ninh xã hội” rất dễ hị nhầm với cụm từ “Trật tự an toàn xã
hội” với nghía an ninh trật tự công cộng. Nếu dùng thuật ngữ “ Bảo trợ xã
hội” hay “ Bảo hiểm xã hội” thì không phản ánh hết nội dung của khái niệm
này. Thuật ngữ “An sinh xã hội” và “Bảo đám xã hội” là hai thuật ngữ được
đa sô các nhà khoa học hiện nay sử dụng khi đề cập đến nội dung này. Trong
việc cân nhắc sứ dụng hai cụm

từ

này, chúng tôi xin mạnh dạn đồng

quan điểm của PGS.TS Đỗ Minh Cương khi sứ dụng cụm

từ

V

với

“ Bảo đám xã

hội" . hởi lẽ cụm từ này cũng được dịch nguyên nghĩa từ “Social Security”
của Tổ chức Lao động quốc tế ILO, tránh nhầm lẫn với những khái niệm
khác đã quen trong nếp nghi của người dân. ngoài ra. đây cũng là khái niệm

đã được nêu trong từ điển bách khoa toàn thư của Việt nam.8
Về mật khái niệm. Theo ILO. Báo đám xã hội có thể được giải llìích ứ
nước này rộng hay hẹp hơn nước khác. Do vậy, ở Việt nam căn cứ vào điều
kiện lịch sứ và kinh tế, chính trị, xã hội, khái niệm Báo đảm xã hội cũng được
các nhà khoa học nghiên cứu với nhiều quan điếm khác nhau:
Theo PGS Tương Lai: “Bảo đảm xã hội là một lình vực rộng lớn,
không chí hao hàm sự bảo vệ của xã hội đối với mọi người khi gặp phải thiếu
thốn vồ kinh tế mà còn đảm bảo về môi trường thuận lợi đổ giúp mọi người
phái triển vồ giáo dục, vãn hoá nhằm nâng cao trình độ dân trú học vấn”.
Với những nét đặc trưng của hệ thông bảo đảm xã hội Việt nam,
PGS.TS Đỗ Minh Cương lại đưa ra khái niệm: “fíảo đảm xã hội lù sự báo vệ
của xã hội đối với những thành viên của mình, trước hết lù trong những
ỉvườnạ hợp túng thiếu về kinh t ế và xã hội. bị mủi hoặc giảm sút thu nhập
đáng k ể do ịịặp những rủi ro như ốm đau, lai nạn lao động, bệnh nghé
nghiệp, lùn tật, m ất việc làm, mứt người nuôi dưỡng, nghỉ do thai sàn, về già,
(' - Van kiện Đại hội Đảng lần thứ IX sử dụng thuật ngữ “ An sinh xă hội” .
- TS Phạm Duy Nghĩa và Thạc sỹ Ngô Huv Cương dùng “An ninh xã hội” .
- (ìiíto Irình Luật lao dộng Đại học Khoa học xà hội và nhân vãn dùng "An toàn xả hội'’.
- Giáo trình Luật lao động -Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Trường Cao đắng lao dộng xã hội,
í s. Nị!IIVCI1 Huy Ban, PGS.TS. Đồ Minh Cưưng và nhiều lài liộu khác dùng “ Bảo đám xà hội".
7 Xem thêm: “ Bảo ciàin xà hội - một số vãn để lý luận và thực lien” - PGS.TS Đổ Minh Cương - Viện
khoa học lao dộng và xà hội - 1993.
s Xem thỏm: Từ điển bách khoa toàn chư Việt nam, tập 1.

6


trom> ( tu Irường hợp thiệt hai d o thiên lai, đich hoạ, hoú hoạn. Đồng lliời xã
hội cũng iru đã i nhữìig thành viên của mình ă ă xà ỊỈicìiì vì nước, vì dán, có
tihữtm, cóiìíị hiến đ ặ c biệt cho cách m ạng, x â y diỊtiig vù báo vệ T ổ quốc. Mủi

khác cũng cún vớt nỉũaig thành viên lẩm lỗi m ắc vào lệ nạn x ã liội nhằm
ph ố i hợp chặt c h ẽ với cúc chính sách x ã hội khác đạ i lới mục đích dân giàu,
nước mạnh x ã hội văn minh"9 .

Theo chúng tôi, khái niệm bảo đảm xã hội cúa PGS.TS Đỗ Minh
Cương là phù hợp nhất với nội dung cúa bảo đảm xã hội Việt nam hiện nay,
vừa tiếp cận và hoà nhập với xu thế bảo đảm xã hội hiện đại thế giới, vừa
mang đậm màu sắc và đặc điểm riêng có của Việt nam. Những bộ phận cấu
thành chú yếu của bảo đảm xã hội Việt nam hiện nay bao gồm: bảo hiểm xã
hội, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
Tóm lại: Bảo đảm xã hội đã được tất cả các nước thừa nhận như là một

ironii những quyền của con người. Nội dunu về hảo đám xã hội được ghi
nhận Imng Tuyên ngôn về nhàn quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thônu
qua ngày 10 tháng 12 năm 194S. theo đó “/£// r á m ọi người với tư cách lù
Ihùn lì viên của x ã hội có quyền hưâniỊ bảo dám x ã hội. Quyền đó dậ t cơ sớ
irên sự llioà mân cá c quyền về kinh tế, x ã hội và văn hoa cần thiết cho sự lự
do pliál triển r á nhân ...” Ngày 25 tháng 6 năm 1952 Hội nghị toàn thể thành

viên cúa ILO đã thông qua Công ước số 102 - Công ước về quy phạm tối
thiếu Bảo đàm xã hội với 9 chế độ: chăm sóc y tế; trợ cấp ốm đau; thai sản;
trự cấp thất nghiệp; trợ cấp tuổi già; trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp; trự cấp tứ tuất; trợ cấp mấl người nuôi dưỡng; trợ cấp gia đình. Các
nước luỳ theo điều kiện kinh tế xã hội trong lừng giai đoạn phát triển có thể
tổ chức thực hiện khác nhau.
Mỗi quốc gia, căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội, chính trị của mình
mà đồ ra chính sách bảo đảm xã hội thê hiện bàng các Nghị quyết, chương
trinh quốc gia về hảo đảm xã hội hay chiến lược phái triển báo đám xã hội. ơ
nghía khái quát nhất, có thể hiểu chính sách bảo đảm xã hội là thái độ, quan
điểm, hiện pháp mà nhà cầm quyền đề ra và tổ chức thực hiện Irong thực tiễn

9

Xem thôm: - PGS.FTS Đố Minh Cương - " Bảo (lam xã hội - Mội số vấn ilc ly luận, thực tiôn và giải
pháp dổi mới" - Viộn khoa học lao động và các vấn íiề xã hội. 1993.
- ĐỔ tài khoa học mã số KX.04.05 “Luận cứ khoa học cho việc (lôi mới và hoàn thiện chính
sách b ão (lảm xã học iro n g cilồu kiện n én k in h tế h àn g hoá nhiều th àn h phần th eo định hướng xã hội CỈ1Ú
nghía ờ Viột nam” - Viện khoa học lao động và các vấn đề xà hội - Bộ LWTB &XII - 1993.
X

■>

■>

S
'

^

■>

7


đời sông nhằm quản lý, điều tiết và giải quyết các vấn đề nội dung cúa bảo
đảm xã h ộ i10.
Để cho mỗi chủ trương, chính sách hay các chương trình Bảo đảm xã
hội cúa mỗi quốc gia đi vào đời sống, đảm bảo thực hiện trên thực tiễn cần
phái có pháp luật. Thông qua pháp luật, các chính sách chủ trương được thể
chế hoá thành các quy định pháp lý có tính bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá
nhân trong xã hội và đồng thời thông qua thưc hiên, pháp luật quay lai bổ

sung hoàn thiện các chủ tiirơng chính sách cho phù hợp thực tiễn nhằm đạt
được mục tiêu đề ra. Nói cách khác, chính sách Bảo đảm xã hội được xác lập
về mặt pháp lý khi những nội dung của nó được chuyển tái qua “ngôn ngữ
pháp luật” với những quy định về chế độ bảo đảm xã hội, cơ chế tổ chức thực
hiện, quản lý ....C h ế độ Bảo đảm xã hội là một nội dung của pháp luật Bảo
đảm xã hội, biểu hiện rõ nhấl của pháp 1uât Bảo đảm xã hội với các quy định
đối lương hưởng, điều kiên hưởng, mức hương, mức đóng, quyền và nghĩa vu
cụ thế cúa các bên trong quan h ệ ........Việc nắm vững các khái niệm như Bảo
đám xã hội, Chính sách Báo đảm xã hội, Pháp luật Báo đảm xã hội, Chế độ
Bảo đàm xã hội ... sẽ giúp chúng ta hiểu rõ và khoa học hơn về vấn đề này.
Trong bản luận văn, với cách hiểu các khái niệm như trên, tuỳ từng nội dung
và hoàn cảnh cụ Ihể chúng tôi sứ dụng thuật ngữ cho phù hợp.

1.2. Bản chất của Bảo đảm xã hội.
Như đã phân tích ở trên về lịch sử ra đời và phát triển của bảo đảm xã
hội, có ihể nhận ihấy bảo đảm xã hội ra đời như một nhu cầu tất yếu tự nhiên
của con người, là biện pháp hữu hiệu nhất con người tự tìm ra để bảo vệ
chính mình. Không chỉ mang trong mình nội dung xã hội với tính nhân vãn
sâu sắc, bảo đảm xã hội còn bao hàm cả nội dung kinh tế biểu hiện hằng việc
là công cụ góp phần thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội. Chính vì vậy khi
nghiên cứu về bản chất bảo đảm xã hội chúng ta phải đề cập đến cả hai góc
độ: xã hội và kinh tế.
Dưới góc độ xã hội, bảo đảm xã hội là một bộ phận quan Irọng cúa
chính sách xã hội mỗi quốc gia nhàm đáp ứng một trong những quyền đương
nhiên của con người - quyền được sống trong một xã hội an loàn đầy tình
10 Xem thỏm: - ‘T ừ điểu chủ nghía cộng sản khoa học'1trang 44,45,46 - NXBTiến bộ 1986;
- “Chính sách xã hội - Những vấn (ié pháp ÍV hiến định”- NXB Khoa học 1990,
- Giáo trình Lý luận chung Nhà nuớc và Pháp luật - Đại học Luật Hà nội 2001.

X



nhân đạo với những đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu như ăn, mặc, ở, học
hành...
Xét về bản chất xã hội, Bảo đảm xã hội là sự lập hựp cá tổ chức cua
các thành viên xã hội nhằm chống lại những hiến cố rủi ro bất hạnh của mồi
cá nhàn. Nhờ sự hợp sức, đoàn kết trên tinh thần tương trợ này mà những rủi
ro, biến cố, khó khăn của các cá nhân sẽ được dàn trải trên phạm vi rộng,
giúp họ nhanh chóng khắc phục khó khăn, hoà nhập cộng đồng. Mặt khác,
Bảo đám xã hội chính là công cụ để cải thiện điều kiện sống cúa của mọi
lầng lớp dân cư, đặc biệt là những người nghèo khó, những nhóm dân cư
“yếu thế” trong xã hội. Thực tế cho thấy, ở mỗi xã hội, trợ cấp Báo đảm xã
hội đã trở thành nguồn lực cứu cánh cho cuộc sống của những đối tượng
nghèo đỏi. bất hạnh ....N h ờ nguồn lực này mà họ có điểm tựa vươn lên, cải
thiện dần cuộc sống, cùng nhau phái triển, cùng nhau tiến bộ.
Bản chất xã hội của Bảo đảm xã hội thể hiện rất rõ nét khi xem xét về
đôi lượng áp dụng. Theo đó, Báo đảm xã hội áp dụng với mọi thành viên
tronu xã hội kể cả những người không quốc tịch, quốc tịch nước ngoài (theo
quy định pháp luật m ột số nước), ơ đây không có sự phân hiệi giới tính,
chính kiến, tồn giáo, chúng tộc, vị trí xã h ộ i.... bởi lẽ xél cho cùng, bất kê’ cá
nhân nào cũng đều không thể trù liệu nổi cho những biến cố sẽ hoặc sắp xảy
ra với mình. Ý iưởng mõi người vì một người, một người vì mỗi người là nền
tảng căn bản đổ quy định các chế độ hảo đảm xã hội. Bảo đảm xã hội thể
hiện trách nhiệm của mỗi thành viên kết hựp với sự chăm lo chung của cả
cộng đồng, vừa thể hiện trình độ văn minh và tính lổ chức xã hội vừa thế hiện
bản ehấl nhàn văn, tinh người của mỗi cá nhân.
Mang trong mình bản chất xã hội sâu sắc nhưng cũng cẩn hiểu rõ rằng
Bảo đảm xã hội không phải là sự han ơn, sự chiếu cố của xã hội đối với
những thân phận thấp hèn, những người cùng cực mà đó là trách nhiệm cúa
xã hội, của cộng đồng đối với thành viên của mình. Điều này phải được mọi

người dân Irong xã hội nhận thức đúng đắn nếu không Bảo đảm xã hội với
các khoản trợ cấp sẽ chí đơn thuần là khoản tiền tiết kiệm- dưới góc độ kinh
tế và hán chất xã hội, ý nghĩa nhân văn cao đẹp cúa Bảo đảm xã hội sẽ kliông
còn
Về bản chất kinh tế có thể khẳng định ngay Báo đảm xã hội khồng
nhàm mục đích kinh doanh, lợi nhuận nhưng lại là công cụ thực hiện phàn
phối lại thu nhập xã hội. Khi gặp khó khăn, lúi ro, biến cố dẫn đến ihu nhập

9


hi giám hoặc mất, thậm chí còn táng chi tiêu ngân sách gia đinh các đối
tirợnu cần đến một lượng tiền hoặc phương tiện nhằm trang trải và bù đắp cho
các tổn iluít. Trong n ường hợp này, Báo đảm xã hội với các khoản trợ cấp của
mình sẽ là khoản thay thế thu nhập, giúp đối tượng vượt qua khỏ khăn. Trên
phạm vi loàn xã hội, bản chất kinh tế của Bảo đảm xã hội thể hiện bằng việc
thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập xã hội. Sự phàn phối này tiến
hành theo hai cách phân phối “theo chiều ngang” và phân phối “theo chiều
dọc". Phân phối theo “ chiều ngang" là sự phân phối giữa người khoẻ mạnh và
người ốm đau, người đang làm việc và người đã nghỉ, người trẻ luổi và người
lớn tuổi, người có việc và người không có việc làm. nam và nữ, người đã
được hưởng trự cấp và người chưa hưởng....Phân phối theo “chiều d ọ c” là sự
phân phối giữa người có thu nhập thấp và người có thu nhập cao, người giàu
và nu ười nghèo....... Đây là sự “chuyển giao" một phần thu nhập của nhóm
người có thu nhập cao, đời sống đú đầy hơn cho nhóm người “yếu thê”, có
khó khăn trong cuộc sống. Sự phán phối này thực hiện bằng nhiều hiện pháp
kỹ thuật khác nhau dưới hình thức trực tiếp và gián tiếp. Hình thức trực tiếp
như thu thuế trực Ihu, thuế thu nhập, kiểm soái giá ca. bù giá, phụ cấp....
Hình thức gián liếp như trự cấp thực phẩm, cung cấp dịch vụ công cộng về
giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ bà mẹ và tre em ..... Phân phối “theo chiều dọc”

như vậy có ý nghĩa xã hội rất lớn, tạo ra nguồn lực Irong hoại động Bảo đảm
xã hội. Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng sự phân phối này không có nghĩa là
lấy cú a người giàu chia cho người nghèo một cách cực đoan hay phân phối
manu tính hình quân. Sự phân phối này còn dựa trên nguyên tắc phân phối
theo lao động, đám bảo công bằng mà ở đó có ngưừi được trợ giúp nhiều,
nuười được trợ giúp ít. Phần hưởng của người thụ hưởng còn phải được tính
toán trên cơ sớ đóng góp và mức độ của các rủi ro, biến cố ....
Như vậy, mặc dù không vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận nhưng bảo
đảm xã hội vẫn thể hiện bản chất kinh tế qua chức năng phân phối lại thu
nhập của các thành viên trong xã hội và cơ chế đóng - hưởng ở phần lớn các
chê độ Báo đám xã hội. Song, bản chất kinh tế của Báo đàm xã hội sẽ được
nhìn nhận thấu suốt hưn khi đặt bên cạnh bản chất xã hội cúa Bảo đảm xã hội
hói lè Báo đảm xã hội mặc dù là một phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp
nlurntí lại mang trong mình tính xã hội sâu sắc.

10


1.3. Những dạc trưng cơ bán của Bào đảm xã hội.
Thứ nhất, về đối tượng, Báo đám xã hội cỏ phạm vi đối tượng rất rộng
lớn. đó là mọi thành viên trong xã hội không có sự phân hiệt theo thành phẩn
kinh tế, giới tính, tôn giáo, chủng tộc, đảng phái....... Những thành viên khi
gặp phải những biến cố, rủi ro, bất hạnh... làm cho cuộc sống trư nên khó
khăn đều nhận được sự giúp đỡ tương trợ của cộng đồng thông qua hệ thống
các chế độ Bảo đảm xã hội. Có thể dễ dàng nhận thấy rõ phạm vi đối tượng
Báo đảm xã hội qua hệ thống đối tượng hưửng trong các hộ phận cấu thành
cúa Bảo đảm xã hội. Ví dụ, nếu Bảo hiểm xã hội có đối tượng hưởng là toàn
hộ những người lao động và thậm chí cả thành viên gia đình họ trong một số
Irường hợp thì ớ hộ thống Trợ giúp xã hội (Cứu trợ xã hội) hay chăm sóc y tế,
dịch vụ cô n g .... đối lượng lại là toàn bộ dân chúng. Các đối tượng hưởng

này không phân biệt, loại trừ nhau ở mỗi bộ phận mà trái lại, thậm chí còn
trimec nhau nhàm mục
đích đem lai
sư .háo vê
toàn
diện cho các thành viên.

.
.
.
Xu thố chung của Báo đảm xã hội hiện đại là mỗi quốc gia đều cố gắng hết
sức đô mớ rộng phạm vi đôi tượng áp dụng trong mỗi chế độ nhằm cung cấp
khả năng bảo vệ cao nhất cuộc sống của mỗi thành viên.
Về nội dung, Báo đám xã hội có nội dung chính là sự bảo vệ của xã
hội đối với thành viên của mình. Sự bảo vệ này dưực thực hiện ihông qua một
loạt các hiện pháp còng cộng khác nhau. Ớ đây có thổ hiểu ‘'biện pháp công
cộng" là những cách thức tổ chức và thực hiện từ cộng đồng, xã hội, nhà
nước, lổ chức, cá nhàn__Hình thức biểu hiện cúa các biôn pháp này có thể
bang tiền, hiện vật, phương tiện hay sự động viên khuyến khích về tinh thần.
Trên thế giới, mỗi Nhà nước đều thiết lập cho mình mộl hệ thống các chế độ
Báo đám xã hội từ đơn giản đến ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Các chế
độ được thiết kế với phạm vi đối tưựng hưởng, điều kiện hưởng, mức hưởng,
quyền và nghĩa vụ của các chú thể..... Tổ chức Lao động quốc tế sứ dụng
cụm từ "lưới an toàn xã hội" để chi hệ thống các chế độ Bảo đảm xã hội ở
mỗi quốc gia mà theo đó ngày càng dày đặc hơn các “tầng tầng, lớp lớp lưới
bào vệ” nhằm nâng đỡ cuộc sống của các thành viên, đặc hiệt là nhỏm người
“yếu th ể '.
Khi xem xét về đặc trưng này, một điểm cần lưu ý đó là vai trò của
Nhà nước trong việc quy định, tổ chức và thực hiện bảo đảm xã hội. Khác với
các hình thức hảo vệ khác, sự bảo vệ của Báo đảm xã hội mang tính cộng

đồnti liên phạm vi rộng trong đó Nhà nước giữ vai trò quyết định hằng việc

11


quv định các hình thức, hiện pháp háo vệ. Nuoài ra, Nhà nước giữ vai trò
trung lâm trong việc tạo lập và điều tiết tài chính của Bảo đám xã hội. Ví dụ,
tron 11 báo hiểm xã hội, ngoài việc quy định các chế độ hảo hiểm, tổ chức thực
hiện hầu hếl ở các quốc gia Nhà nước còn bảo hộ cho quỹ thậm chí còn hỗ
trợ dóng góp đảm bảo chi trá cho quỹ (Việt nam). Trong chế độ cứu trự xã
hội hay các dịch vụ công... Nhà nước bảo đảm các khoản trự cấp, đám báo
kinh phí xây dựng, phục vụ....M ột quốc gia chỉ được coi là vãn minh, phát
trien khi sự can thiệp của Nhà nước vào các nội dung Báo đảm xã hội là rộng
lớn, có tính quyết định. Ngoài vai trò của Nhà nước, nét đặc biệt của Bảo
đảm xã hội còn thể hiện ở sự iham gia của toàn bộ cộng đồng dàn chúng.
Mỗi cá nhân sống trong cộng đồng cứa mình đều có trách nhiệm với những
Ihành viên khác và với chính mình Irên cơ sở sự thương yêu, đùm bọc, che
chỏ' lẫn nhau. Chính vì vậy, Báo đảm xã hội còn là một trong các hoạt động
có lính xã hội cao nhất.
Về mục đích, mục đích cùa háo đảm xã hội không gì khác ngoài việc
chónu lại những túng quẫn về kinh tê. những khó khăn về mặt xã hội cúa
người dân khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập, mất nguồn sinh sống vì gặp rủi
ro, hiến cố như ỏm đau, thương tật, tuổi già, đói nghèo.... hay những biến cố
lừ lliiên nhiên như thiên tai, hoa hoạn.... Là một sự bảo vệ phổ cập và đồng
nhất đối với mọi thành viên của tập thể sao cho toàn hộ tập thể (toàn xã hội)
đoàn kếl lại hảo đảm sự bảo vệ đó vì vấn đề công bàng xã hội, hạnh phúc, ấm
no cúa mỗi thành viên, Bảo đám xã hội góp phần đảm bảo trật tự an toàn và
thúc đáy phái triển, tiến bộ xã hội. Để đạt được mục đích đó, mỗi quốc gia
đều xây dựng cho mình các chương trình hành động với mục liêu cụ thể cho
từng giai đoạn để phấn đấu thực hiện.

Trên đây là một vài đặc trưng cơ bản cúa Bảo đám xã hội. Vì là một
phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp có tính xã hội sâu sắc nên Bảo đảm xã hội
cúa mỗi quốc gia khác nhau có những đặc điểm riêng với phạm vi áp dụng,
chế độ trợ cấp, phương thức quán lý... khác nhau. Các yếu tố kinh tế, xã hội.
chính trị, phong tục tập quán, truyền thống dân tộc ...cũng ảnh hưởng sâu sắc
tạo nên những đặc điểm liêng của Báo đám xã hội ớ mỏi quốc gia. Việt nam
cũng là một điển hình khi thiết lập hệ thống Bảo đảm xã hội có nét đặc thù
riêng hằng việc quy định chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội đối với những người có
công với đất nước. Điều này thể hiện truyền thống cao đẹp của dân tộc, gấn
với lịch sử đấu tranh giải phỏng đất nước của nhân dân ta. Do vậy khi xem

12


xét đến Bảo đám xã hội ở mỗi quốc gia cẩn nhìn nhận một cách toàn diện với
các đặc trưng chung và riêng của từng nước.
2. CÁC B ộ PHẬN CẨU THÀNH CÚA BẢO ĐẢM XÃ HỘI.

2.1. Các bộ phận cấu thành của Bảo đảrn xà hội theo Tổ chức lao động
quốc tế (ILO).
Như đã đề cập trong phần khái niệm, tổ chức lao động quốc tế ILO đã nêu
"Bao dúm xã hội là sự bảo vệ của x ã hội đồi với các thành viên của mình
thống qua một loạt các biện pháp công cộng nhằm chống lại các khó khăn về
kinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản,
lai nạn lao động, thất nghiệp, {hương tật, tuổi già và chết đồng thời đảm bảo
chăm sóc V lẻ và trợ cấp cho các gia đình đông co n '. Qua khái niệm này có
thổ hình dung về các nội dung cơ bán của Báo đảm xã hội với một loạt các
chế độ. Ngày 28 tháng 6 năm 1952, Hội nghị toàn thể của Tổ chức lao động
quốc tố ILO đã nhất trí thông qua Công ước số 102- Công ước về Bảo đảm xã
hội quy định những quv phạm lôi thiểu, tập hợp các chế độ hiện có cua các

nước ti ên thế giới vào một hệ thống gồm 9 chế độ trợ cấp “ :

1. Chăm sóc y tế.

6. Trợ cấp thai sản

2. Trự cấp ốm đau.

7. Trợ cấp tàn tật.

3. Trợ cấp thất nghiêp.

8. Trợ cấp tiền tuất.

4. Trợ cấp tuổi già (hưu bổng).

9. Trự cấp gia đình.

5. Trự cấp tai nạn lao động- bệnh
nụlìề nghiệp.

Trong số 9 chế độ này trừ Chăm sóc y tế và Trợ cấp gia đình, 7 chế độ
còn lại đều dùng trợ cấp bằng tiền mặt. Bảo đảm xã hội hiện nay đã được áp
dụng ở hầu hết các nuớc. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội của mỗi
nước khác nhau nên sự đáp ứng các chế độ của hệ thống Bảo đảm xã hội
cũnẹ, có phạm vi rộng hẹp khác nhau. Vì điều đó mà Công ước 102 cũng chỉ

11 Xem thỏm: Công ước số 102 ngày 28/6/1952 của Tổ chức lao động Quốc tế; “Cẩin nang An sinh xã
hội" tập 1 (lịch từ cuốn “Serie o f Manuals on Social Securvii” - i 998....... Seid.


13


đưa ra những quy phạm lối thiểu về Báo đảm xã hội, hơn thế nữa, Cồng ước
cũng quy định rõ các nước phê chuẩn Cồng ước này phải thiết lập ít nhất 3
chế độ trơng 9 ch ế độ và phải đảm hảo bao gồm hoặc chế độ trợ cấp thất
nghiệp, hoặc trợ cấp tuổi già, hoặc trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề
nghiệp, hoặc trợ cấp tàn tật, hoặc trợ cấp tiền tuất, tuỳ theo sự lựa chọn của
mỗi quốc g ia.12
Như vậy nếu xem xét nội dung của Bảo đảm xã hội dưới góc độ các chế
độ thì Bảo đảm xã hội được cấu thành cơ bản bởi 9 chế độ. Song, qua các tài
liệu nghiên cứu của ILO thì Bảo đảm xã hội được biết đến với những bộ phận
sau1':
* B ảo hiểm x ã hội (Social insurance).
Đây là bộ phận chủ yếu, trụ cột đóng vai trò quyết định của hệ thống Bảo
đảm xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự bảo vệ mang tính chất xã hội đối với người
lao đông và gia đình họ thông qua việc đóng góp vào Quỳ bảo hiểm xã hội để
trợ cấp cho người lao động Irong các trường hợp bị giảm hoặc mất ihu nhập
gây ra hởi các biến cố như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, Ihất
nghiệp .... Đổng thời Bảo hiểm xã hội cũng đảm bảo sự chăm sóc y tế và trợ
cấp cho các thân nhân trong gia đình người lao động, góp phần khắc phục
khó khăn ổn định duộc SỊỐng, đảm háo an toàn xã hội.
Cho đến nay hầu hết các nước đều có pháp luậl về Báo hiểm xã hội với số
lượng các chế độ khác nhau. Xu hướng cúa Bảo hiểm xã hội trên thế giới là
ngày càng mở rộng phạm vi đối tưựng áp dụng và số lượng các chế độ, tiệm
cận dần với Bảo đảm xã hội14. Chính điều này đã khiến nhiều người nhầm lẫn
khi đồng nhất khái niệm Bảo hiểm xã hội và Bảo đảm xã hội.
Với vai trò quan trọng và phạm vi áp dụng của Bảo hiểm xã hội, đã có
thời kỳ người ta từng, hy vọng sự chu cấp của Bảo hiểm xã hội sẽ đú để Ihoả
mãn các nhu cầu của người tham gia hoặc chí ít nó sẽ làm giảm bớt sự cần

lliiếl phải sứ dụng các biện pháp trợ giúp khác. Song điều đó ỉà quá lạc quan
hởi lẽ thực tế còn có nhiều người có những yêu cầu giúp đỡ đặc biệt hoặc bị
' Điều 2 Công ước 102 - Công ước về quv phạm tối thiểu về bảo dảin xã hội của Tổ chức lao dộng quốc
tếthỔQg qua ngày 28/6/1952.
1 Xem ilicni: - “Social Security Programs Throughout the World” - Social Security Administration 1999 và “Cẩm nang An silih xã hội” tập 1 /..Sđd và tài liệu phục vụ chương irình lập huấn phát triển chế
(lộ bảo hiểm xã hội - Bộ LĐTB&XH và ILO - ỉ 2/1998.
14 Xem thồin: Nguyên văn Phần - ” Một số ý kiến về bảo đảm xã hội”- tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài
khoa học KX. 04.05 - Bộ lao động Thương binh và xã hội 1993.

14


rớt ra niỊơài phạm vi của các chế độ Bảo hiểm xã hội. Do vậy, Báo đám xã
hội còn cần đến nhiều chế độ khác để chăm lo cho đời sống của thành viên
cộng đồng. Trên thế giới, ngay cà những nước có chương trình Báo đảm xã
hội tiên tiến nhất thì bảo hiểm xã hội cũng chí là một bộ phận trong hệ thông
các chế độ báo vệ xã hội mà thôi.
Bảo hiểm xã hội có thể được nhìn nhạn qua một vài nét chính như sau:
- Là sư liên kết của những nu ười lao độnu trên cơ sỏ san xẻ trách nhiệm
cúa tất cá mọi người lao động Ihông qua sự đóng góp Bảo hiểm xã hội. Bảo
hiểm xã hội là một phương thức phàn phối thu nhập của người lao độnụ
nhưng mang tính xã hội rộng rãi, thực hiện trên nguyên tắc lấy “số đông hù
số ít”, lương trự lẫn nhau.
- Nguồn Ihu của Báo hiểm xã hội chủ yếu từ sự đóng góp của người lao
động, người sử dụng lao động và một phần tham gia của Nhà nước. Sô tiền
này hình thành một quỹ tiền tệ tập trung- Quỹ Bảo hiểm xã hội để chi trả trợ
cấp theo từng nhánh chế độ. Phần quỹ nhàn rỗi được đẩu tư sinh lời để bảo
đảm cho nguồn tài chính cúa quỷ. Đây là một quỹ an toàn về tài chính đật
dưới sự hảo trợ của Nhà nước.
- Quyền được hưởng trợ cấp Báo hiểm xã hội phụ thuộc vào s ự đóng góp

của người Iham gia bảo hiểm, sự kiện hiến cố, rủi ro và độ suy giảm khả năng
lao động, không gắn với hất kỳ điều kiện nào về nhu cầu và tài sàn (không
phái tham tra tài sán). Các chế độ trợ cấp Báo hiểm xã hội được chi trả như
một quyền hợp pháp của người thụ hưởng nếu Ihoả mãn các điều kiện quy
định.
- Mức đóng và mức hưởng trự cấp Bảo hiểm xã hội gắn liền với thu nhập
(tỷ lộ với thu nhập) của người lao động. Các chế độ trợ cấp của Bảo hiểm xã
hội được thực hiện trong các trường hợp người lao động phải nghỉ việc nên
khôn y có tiền lương, tiền công. Trợ cấp háo hiểm xã hội là khoản hù đắp cho
thu nhập hị giảm hoặc mất trong các trường hợp này. Tuy nhiên, những
trường hợp nghi' việc được hưởng trợ cấp phải là những trường hựp rủi ro xảy
ra nuoài ý muốn eúa người lao động.
* Cứu trợ x ã hội (T rợ g iú p x ã hội).

Cứu Irự xà hội được hình thành lừ rất xa xưa trong xã hội loài người gắn
với những truyền thống cao đẹp đầy tính nhân vãn của con người. Hiểu một
cách lổng quát nhất Cứu u*ự xã hội “là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về

15


thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu khác đối với mọi thành viên cúa
xã hội trong nhuững trường hợp bất hạnh, rủi ro, nghèo đói không đú khá
năng đố’ lự lo cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình” 15
Có thể nói trong hệ thống Bảo đảm xã hội, Cứu trợ xã hội được hình thành
sớm nhất. Từ khi Bảo hiểm xã hội ra đời, vai trò cần thiết cúa Cứu trợ xã hội
khổng vì thế mà bị suy giảm, trái lại, ở hầu hết các nước trên thế giới Cứu trợ
xã hôi vẫn là chỗ dựa không thể thiếu đối với một bộ phân tầng lớp dân cư.
Trong xã hội hiện đại, hình thức Cứu trợ xã hội được mở rộng và có sự điều
tiết cúa Nhà nước. Cùng với Báo hiểm xã hội và một số chế độ khác, Cứu trợ

xã hội trở thành bộ phận trọng yếu của hệ thống Bảo đảm xã hội.
- Đối tượng của Cứu trợ xã hội là mọi thành viên trong xã hội khi rơi
vào các hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh, nghèo đói, tật bệnh.... không phân
biệt về địa vị, thành phần kinh tế, tôn giáo, giới tín h .....
- Người được hưởng Cứu trợ xã hội không phải trực tiếp đóng góp mà
Loàn hộ chi phí do ngân sách Nhà nước đài thọ và sự đỏng góp tự nguyện của

các tổ chức xã hội, cá nhân... trong và ngoài nước. Hình thức Cứu irợ xã hội
có thể hàng tiền hoặc hiện vật, phương tiện hoặc cũng có thể là sự động viên
tinh thần, tư vấn giúp đỡ.
- Các mức hưởng Cứu irự xã hội dựa trên nhu cầu thực sự ihiêt yếu cúa
người thụ hưởng có xem xót đến các yếu tố tài sản và thu nhập của họ (việc
thám ira tài sản, ihu nhập thường dùng để xác định mức trợ cấp). Các mức trọ'
cấp có tính toán cân đối giữa nhu cầu cứu irợ thực tế và khả năng đáp ứng
phù hợp với điều kiện kinh tê' xã hội. Mức hương Cứu trợ xã hội mang tính hỗ
trọ' chứ không phải là hù đáp cho bằng thu nhập hoặc mức sống trước khi
phát sinh nhu cầu cứu trợ.
Ngoài ra, cũng cần nhìn nhận Cứu trợ xã hội trong điều kiện hiện đại,
Cứu trợ xà hội không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà là vấn đề quốc
lố, vượt qua mọi biên giới, rào cản chính trị. Mỗi quốc gia đều thừa nhận
" Xem chêm: - Đạị từ điển Tiếng Việt - NXB Van hoá thông tin 1998;
- Từ dien Tiếng Việt - Viện ngôn ngừ học 1992;
- Mạc Van Tiến “Luận án PTS khoa học kinh tế" - Đại học Kinh tê quốc dân;
- PGS. PTS Đồ Minh Cương và ITS Mạc Van Tiến “ Góp phấn íỉổi mới và hoàn thiện chính
sách Bảo đảm xà hội ở nước ta hiện nay” NXBCTQG - 1996.

16


quyền được cứu trợ thuộc phạm trù quyền con người và hoạt động cứu trợ xã

hội niiày nay nhận được sự quan tâm, thực hiện của nhân dân toàn thế giới.
Ngoài hai bộ phận chính như trên, Bảo đảm xã hội còn hao gồm một
sô nội dung khác, việc vận dune như thế nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội của mỗi quốc gia khác nhau16:
* T rợ cá p từ q u ỹ cô n g cộng.

Đây là hệ thống công của Nhà nước. Nguyên lấc của hệ thống này cho
phép tất cả công dân và cả những người đã định cư dài hạn trong khu vực
(pháp luật một số nước còn quy định bao gồm cả người nước ngoài sinh sống,
làm việc lại nước sở lại) được hương các trự cấp, không phụ thuộc vào vị thế
xã hội hoặc thu nhập của họ mà tuỳ thuộc vào từng loại khó khăn để hưởng
trự cấp. Mức trự cấp thường là đồng nhất không phân hiệt theo tiêu chí tài
sản. Đặc trưng của hệ thông nàv là Nhà nước đám hảo cho các khoản trợ cấp,
nguồn tài chính hoặc đại bộ phận tài chính lấy từ quỹ công cộng, người thụ
hướng không phái đóng góp. Quvền hưởng trợ cấp thuộc về mọi đối tượng
khổ khăn, trước hết là người già cỏ đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, góa
bụa.... Ngoài ra, ở một số nước còn thiết lập các dịch vụ y tế, chăm sóc sức
khoe miễn phí cho toàn dàn.
* T rợ cấ p gia đình.

Khác với các bộ phận khác của hệ thống Bảo đám xã hội, nếu các bộ
phận khác nhằm đám bảo sinh kế trong các trường hợp bị ngừng hoặc mấi

thu nhập thì Trự cấp gia đình đáp ứng nhu cẩu khác - nhu cầu phát trien xã
hội. Mục đích của Trợ cấp gia đình là nhằm giảm bớt

sự

phân biệt mức sống


giữa các gia đình đông con, ít con và các gia đình khác, tạo sự hình đẳng, cơ
may trong đời sông cho mọi tre em. Sở là mức thu nhập, tiền lương thường không xét đến quy mô, khuôn khổ gia
đình. Mặt khác, các chú gia đình đông con thường gặp khó khăn khi tìm việc

16 Xem ihêm: - cẩiiì nang “All sinh xã hội” .....Sdcl.
PGS.TS Đỗ Minh Cươũg 44 Bảo đảm xã hôi - mội số vấn đổ ly luận và thực tièn....” và
Nguyên Van Phần “Một sổ ý kiến vé bảo đảm xã hội...” bài viết phục vụ (lổ tài khoa hex: “Luận cứ khoa
học cho việc dổi mới và hoàn thiện các chính sách Bảo đảm xã hội troag (lieu kiện nền kinh tế hàng hoá
nhiều (lùtnh phần theo (lịnh hướng XHCH ở Việt nam” KX.04.05 - Viện nghiôn cứu khoa học lao động và
các vấn cié xà hội- Bộ LĐTB&XH.
- Tạp chí khoa học kinh tê - luật số 1/2002 Đại học quổc gia Hà nội
Đ Ạ! HOC Q U Ố C C i A h \ K Ó I ị

TRUNCTÃM THCMÙ1

.

nv l c

.N.TiíƯV ;LH I

/^

17


làm và phát triển đời sống gia đình. Cũng vì vậy mà trong chế độ này nguồn
đảm háo thường do chủ sứ dụng lao động đóng góp.
Trợ cấp gia đình thường căn cứ vào số con, tuỳ theo chính sách dân số

và kẽ hoạch hoá gia đình ở các nước khác nhau mà luỹ tiến hay luỹ thoai
mức trợ cấp lừ đứa con thứ nhất đến hai, b a... Hình thức trự cấp gia đình
không chỉ hằng tiền mà còn cả hiện vật, ví dụ như thiết lập giáo dục miễn
phí. miễn thuế với danh nghĩa gánh nặng gia đình, xây nhà hán giá rẻ cho gia
đình đỏng co n ... hay bằng hiện vật như chăm sóc trẻ cm trước khi đi học,
chăm sóc y tế trước và sau khi đẻ, cung cấp thực phẩm không mất tiền như
đường, sữa, thức ă n ......Mức trợ cấp gia đình ở phần lớn các nước là thấp.
Ngoài ra, một số nước còn có hệ thống Trợ cấp gia đình (J() Nhà nước
thiết lập và thực hiện dựa trên nguyên lắc dịch vụ công cộng, chi phí trích từ
ngàn sách Nhà nước nhằm đàm háo trự cấp cho mọi người làm mẹ làm cha
với danh nghĩa chi tiêu gia đình và không liên quan đến việc làm.
* C hẻ độ bảo vệ của chủ s ử d ụ n g lao động.
Chê độ bảo vệ của chủ sử du nu được hình thành trên cư sở Irách
nhiệm cứa chú sứ dụng lao động đối với các tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp xảy ra với người lao động irong quá trình lao động. Pháp luật nhiều
nước đều quy định người sử dụng lao động phải trả một khoản trự cấp và
cung cấp sự chăm sóc y tế cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp. Người sử dụng lao động có thể tự chi trả trợ cấp và chăm sóc V tế trực
tiếp theo luật định (thông qua quỹ cứa doanh nghiệp, quỹ này nằm ngoài quỹ
Bảo hiếm xã hội hoặc do doanh nghiệp tự thanh toán) hoặc cũng có thể mua
trước háo hiểm cho người lao động tại các cơ quan hảo hiểm và sẽ do các cơ
quan này trả ihay.
* Các dịch vụ x ã hội.
Các dịch vụ xã hội được coi là biện pháp song hành với Bảo đảm xã
hội. Dịch vụ xã hội ở đây hao gồm dịch vụ y tế, dự phòng y tế, dự phòng tai
nạn. dịch vụ đặc biệt đối với người tàn tật, người già yếu. hảo vệ trẻ em. kế
hoạch hoá gia đình ....Việc đưa những loại dịch vụ này vào hộ ihống Bảo đám
xã hội là luỳ thuộc theo lịch sứ phát trien Bảo đảm xã hội, tổ chức chính trị -

18



xã hội ỏ mỗi nước, tuỳ theo thứ tự ưu tiên trong cơ cấu và phạm vi của các
dịch vụ.
* Q uỹ d ự phòng.
Mô hình quỹ dự phòng chú yếu được hình thành ư các nước đanii phái
trien, dụng lao động đóng góp đều đặn vào một quỹ 1'iêng, có ý nghía như
một khoán tiền tiết kiệm bắt buộc. Khi gặp rủi 1*0 , già yếu, tàn tật hoặc chết ...
nu ười lao động hoặc người thừa kế được quyền rút loàn bộ số tiền này cả vốn
lẫn lãi, cũng có trường hợp quỹ cho người lao động rút trước một phần khi
gặp ốm (Jau, tai nạn hoặc cần mua nhà, xc cộ...
Quỹ dự phòng này không manu ý nghĩa thông thườnu của Bảo đám xã
hội. không dựa trên cơ sở lấy số đông hù số ít, san xẻ cộng đồng. Quỹ này
cùng không dùng chi cho các trợ cấp định kỳ thay thu nhập khi nghỉ hưu, làn
tật, chết... và cũng không dùng để tương trợ cho những người khác khi gặp
rủi ro. Ọuỹ này đơn thuần chí là hình thức tiết kiệm có tính bắt buộc cúa
người lao động và người sử dụng lao động, do vậy nó không có lợi cho người
lao động khi gặp hiến cố rủi ro cần sự sail xe gánh vác cua cộng đồng. Chính
vì vậy mò hình quỹ dự phòng chí lổn lại như một hước quá độ để tiến tới thiết
lập quỹ Bảo hiểm xã hội mà thôi.
Tóm lại, theo các tài liệu của Tổ chức lao động quốc tế và một sô công
trình nghiên cứu trong nuớc thì Báo đảm xã hội hao gồm: Báo hiểm xã hội:
Trợ giúp xã hội (cứu trợ xã hội); Trợ cấp gia đình; Trợ cấp lừ quỷ công cộng;
Sự bảo vệ của người sử dụng lao động; Các dịch vụ xã hội và Quỹ dự phòng.
Một số tài liệu cũng nhóm những nội dung của Báo đám xã hội thành ba cơ
chế chính1 đó là cơ chế Bảo hiểm xã hội, cơ chế Trự giúp xã hội (cứu trự xã
hội) và cơ chế tuỳ nghi. Cơ chế tuỳ nghi hao gồm các nội dung còn lại như
trợ cấp lừ quỹ công cộng, trợ cấp gia đình, sự bảo vệ của người sử dụng lao
động.... Trên thưc tế chưa có nước nào lư cho ràng hê thống Bảo đảm xã hội
cúa mình là đầy đủ và hoàn thiện. Hơn thế nữa, các bộ phận của Bảo đảm xã

hội không chí dừng lại ở những nội dung vừa nêu mà với ý nghĩa cao đẹp của
nỏ, Báo đám xã hội còn mở rộng các chế độ bảo vệ khác nhàm hướng tới sự
háo vệ toàn diện đầy đủ hơn cho các thành viên eúa mình.
17 Xem them: KỈS.PTS Đỗ Minh Cương- PTS Mạc Van Tiến “ Góp phần (lồi mới Bảo đảm xã hội - Một
Sỏ vấn lie thực tiên, lý luận và giai pháp đổi mới” - Viện khoa học các vấn đề lao động và xã hội. 1993

19


2.2 Các bộ phận cấu thành Bảo đảm xã hội ở Việt nam.
ơ Việt nam, có rất nhiều ý kiến khác nhau xoay xung quanh vấn đề
các nội dung (hộ phận cấu thành) cúa Bảo đảm xã hội. Song, theo quan điểm
của đa sô các nhà khoa học thì Báo đảm xã hội được cấu thành bởi 3 bộ phận
chính: Báo hiểm xã hội, Cứu trợ xã hội, Ưu đãi xã hội. Tuy nhiên, nếu xem
xét ở phạm vi rộng thì Báo đảm xã hội Việt nam còn hao gồm cả các nội
dung khác như chương trình chăm sóc y tế, xoá đói giảm nghèo, cứu uiúp
người lẩm lỡ mắc tệ nạn xã hội, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc hiệt khó
khăn... và cá các loại quỹ tiết kiệm, các loại bảo hiểm khác18 bởi lẽ tất cả các
nội dung này đều nhằm mục đích chung là hảo vệ mọi thành viên xã hội, xây
dựniĩ một xã hội an toàn và mang đậm nét nhân đạo. Song, trong phạm vi
luận văn này chúng tôi chỉ xin đề cập chú yếu 3 bộ phận chính cấu thành hệ
thốn li Bao đám xã hội Việt nam là Báo hiểm xã hội, Cứu trự xã hội và Uu đãi
xã hội
Thứ nhất, Bảo hiếm x ã hội. Cũng như các quốc gia khác, Bão hiểm xã
hội là hộ phận cơ bản và quan trọng nhất giữ vai trò chú đạo trong hệ thông
Bảo đám xã hội Việt nam. Một thời gian dài trước đây. Bảo hiểm xã hội Việt
nam bó hẹp vổ phạm vi đối tượng, tài chính phụ thuộc vào ngân sách Nhà
nước, quản lý phân tán, chế độ Bảo hiểm xã hội còn đan xen nhiều với các
chính sách chế độ khác như ưu đãi xã hội, kế hoạch hoá dân số... Chuyển
sang nền kinh tế thị trường, Báo hiểm xã hội Việt nam đã được cái cách, sửa

đổi cho phù hợp và hơn bao giờ hết ngày càng phát huy vai trò của mình đối
với đời sống người lao động, củng cố vị trí trụ cột eúa mình trong hệ thống
Báo đám xã hội. Đôi lượng Bảo hiểm xã hội được mở rộng tới mọi người lao
động với hai hình thức tham gia bắt buộc và tự nguyộn. Chế độ Bảo hiểm xã
hội hao gồm 5 chế độ được thiết kế lương đối phù hợp với điều kiện kinh tế,
xã hội của đất nước. Quản lý và thực hiện Báo hiổm xã hội được tập trung
ihống nhất, quỹ Bảo hiểm xã hội hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước,
được Nhà nước hảo trợ.
Thứ hai, Cứu trợ x ã hội. Cứu trự xã hội là một công tác trọng tâm
Ironu chính sách xã hội ở nước la. Do điều kiện lịch sứ, đặc điểm kinh tế xã
|s Xom them: - Đổ lài khoa học "Luận cứ khoa học cho việc (lổi mới và hoàn thiện các chính sách Bào
(lúm xã hội trong diổu kiên nén kinh tế hàng hoá nhiểu ihành phẩn theo (lịnh hương XHCH ở Việt nam”
KX.04.05, Viện nghiên cứu khoa học lao dộng và các vấn đề xà hội- Bộ LĐTỈ3&XH.
Đặng Đức Sail - “ vể thuật ngừ An sinh xã hội” - Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật số 1
2002 Đại hộc quốc gia Hà nội.

20


hội và điều kiện tự nhiốn nên đối tượng cứu trợ xã hội ở nước ta rất lớn. Hàng
năm trung hình nước ta phải hứng chịu từ 7 đến 10 cơn bão để lại hậu quá
nghiêm trọng về người và tài sản. Ngoài ra, là một nước nông nghiệp số hộ
đói nghèo ở Việt nam chiếm một tỷ lệ lớn (khoảng 14% số hộ cả nước), sự
phân hiệt giàu nghèo diễn ra ở khấp nơi, lối sống chạy theo đồng tiền ... đã
làm náy sinh nhiều vấn đề xã hội như: người già cô đơn, người tàn tật, người
lang thang cơ nhỡ, trẻ em bị bỏ rơi, người mắc tệ nạn xã hội ... Những vấn đề
này khiến cho công tác cứu trợ ở Việt nam trở nên phức tạp.
Pháp luật Cứu trọ' xã hội Việt nam được thực hiện theo hai chế độ Cứu
trợ xã hội thường xuyên và Cứu trợ xã hội đột xuất. Cứu trự xã hội thường
xuyên áp dụng với các đối tượng người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn

tậl nặng....với các hình thức bằng tiền, hiện vật (thuốc men, phuơng tiện trợ
giúp ...) đổ đối tượng cải thiện cuộc sống, phái huy khả năng tự lo liệu vươn
lèn hoà nhập cộng đồng. Cứu trự thường xuyên vừa có tính tức thời, vừa có
tính ổn định lâu dài. Cứu trự xã hội đột xuất áp dụng với các đối tượng gặp
l úi ro, hoạn nạn cuộc sống bị de đoạ nghiêm trọng do các nguyên nhân thiên
tai, hoa hoạn. Chế độ cứu trợ này có tính “tức thời”, “cấp cứu”, nếu không có
cứu trự có thể nguy hại đến cuộc sống của đối tượng. Ngoài hai chế độ cứu
Irự này, hoạt động cứu trự xã hội cũng được thực hiện với các chương trình
xoá đói giảm nghèo, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khỏ khăn, nâng
đỡ người lẫm lỡ mắc tệ nạn xã hội...
Với ý nghĩa và mục đích cao đẹp, cùng với Bảo hiểm xã hội, Cứu trợ
xã hội là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống Bảo đảm xã hội Việt
nam. Đặt trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt nam hiện nay thì Cứu trự xã
hội càng đặc biệt có ý nghía khi xã hội còn một bộ phận ỉớn những đối tượng
cần cứu trợ, giúp đỡ.
Til ứ ha, ư u đ ã i x ã hội. Ưu đãi xã hội là một bộ phận đặc thù trong hệ
thống Bảo đảm xã hội Việt nam. Nếu xem xét hệ thống Bảo đảm xã hội của
ILO thì không thấy có nội dung này. Song, xét về mục đích, đối tượng.... thì
Ưu đãi xã hội thực chất là một nội dung của Bảo đảm xã hội xuất phát từ
truyền thống “uếng nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng c â y ’ ... Chính vì
vậy, Ưu đãi xã hội không phải là vấn đề mới mẻ, nó gắn liền với lịch sử dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta.
Một điểm lưu ý, là không chí có Việt nam mới có bộ phận này trong
hệ ihống Bảo đảm xã hội. Mộl số nước khác cũng thể hiện nội duntỉ này

21


×