Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Quản trị Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368 KB, 64 trang )

Quản trị Bảo hiểm xã hội
GV: Mai Thị Dung
Khoa Bảo hiểm
Trường Đại học Lao động xã hội
2. Nội dung cơ bản của đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH
2.1. Mục đích của việc đầu tư quỹ BHXH

Việc đầu tư quỹ BHXH nhằm mục đích bảo toàn giá trị và tăng
trưởng của quỹ BHXH.

Khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của quỹ BHXH, nhất là các quỹ
BHXH dài hạn nếu không đưa vào đầu tư sẽ bị mất giá trị của quỹ
trong những trường hợp khi nền kinh tế có lạm phát.

Các khoản lãi thu được từ đầu tư quỹ BHXH sẽ là một trong các
nguồn để tăng trưởng của quỹ BHXH.
2.2. Nguyên tắc đầu tư quỹ BHXH
Nguyên tắc
Nguyên tắc
Nguyên tắc an
toàn
Nguyên tắc hiệu
quả
Nguyên tắc thu hồi vốn nhanh khi cần
2.3. Hình thức đầu tư quỹ BHXH

a) Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của ngân
hàng thương mại của Nhà nước;

b) Cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách
xã hội vay theo lãi suất thị trường;



c) Cho ngân hàng thương mại của Nhà nước vay;

d) Đầu tư vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia;

đ) Các hình thức đầu tư khác do pháp luật quy định.
Hoạt động cho vay của BHXH Việt Nam

1. Cho vay đối với ngân sách nhà nước:
a) Mức cho vay do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định căn cứ vào
nhu cầu vay vốn của ngân sách nhà nước và phương án đầu tư trong năm đã
được Hội đồng quản lý phê duyệt;
b) Thời hạn cho vay được tính kể từ ngày cho vay đến ngày thu nợ; thời hạn cho vay
cụ thể của từng hợp đồng cho vay do Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bộ Tài chính
thỏa thuận nhưng tối đa không quá 10 năm;
c) Lãi suất cho vay bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ có cùng kỳ hạn phát hành tại
thời điểm cho vay. Trường hợp tại thời điểm cho vay không đấu thầu hoặc bảo
lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ có cùng kỳ hạn, thì lãi suất sẽ do Chủ tịch
Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định;
d) Thu hồi nợ: tiền gốc thanh toán một lần khi đến hạn; tiền lãi được thanh toán
hàng năm; thời điểm thanh toán lãi vào ngày tròn năm tính từ khi Bộ Tài chính
nhận được vốn vay
2. Cho vay đối với NHTM NN, Ngân hàng Phát triển
VN, Ngân hàng Chính sách Xã hội

a) Mức cho vay do Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam quyết định căn cứ vào nhu
cầu vay vốn, khả năng trả nợ của bên vay và phương án đầu tư trong năm đã
được HĐQL phê duyệt;

b) Thời hạn cho vay được tính kể từ ngày cho vay đến ngày thu nợ; thời hạn cho

vay cụ thể của từng hợp đồng cho vay do BHXH Việt Nam và bên vay thỏa thuận
nhưng tối đa không quá 5 năm;

c) Lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lãi suất
huy động bình quân cùng kỳ hạn của bốn sở giao dịch hoặc chi nhánh trên địa
bàn thành phố Hà Nội thuộc bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước tương ứng
tại thời điểm cho vay. Trong thời gian thực hiện hợp đồng cho vay, khi mức lãi
suất huy động bình quân cùng kỳ hạn nêu trên có biến động tăng hoặc giảm đến
30% so với mức lãi suất của hợp đồng đang có hiệu lực thì Bảo hiểm xã hội Việt
Nam và bên vay xem xét điều chỉnh lãi suất cho vay theo tỷ lệ tương ứng để bảo
đảm quyền lợi của các bên.
2. Cho vay đối với NHTM NN, Ngân hàng Phát triển
VN, Ngân hàng Chính sách Xã hội
d) Thu hồi nợ: tiền gốc thanh toán một lần khi đến hạn, tiền lãi được
thanh toán hàng tháng. Đến hạn trả lãi, nếu bên vay không trả hoặc
trả không đầy đủ lãi theo quy định thì phải trả lãi đối với số tiền chậm
trả (150% mức lãi suất cho vay tại thời điểm đến hạn trả nợ.)
đ) Trong thời gian thực hiện hợp đồng cho vay, bên vay có quyền trả lại
vốn trước hạn, nhưng phải trả toàn bộ lãi đối với thời hạn cho vay còn
lại của hợp đồng cho vay tương ứng với số tiền gốc trả nợ trước hạn và
lãi suất cho vay trong hạn áp dụng tại thời điểm trả nợ trước hạn;
e) Đến hạn trả nợ gốc, nếu bên vay có nhu cầu gia hạn nợ hoặc vay lại
thì phải có văn bản đề nghị, gửi BHXH Việt Nam xem xét giải quyết.
Căn cứ đề nghị của bên vay, BHXH Việt Nam xem xét gia hạn nợ một
lần với thời hạn tối đa không quá 6 tháng hoặc cho vay lại; thủ tục cho
vay lại thực hiện như cho vay lần đầu.
Liên hệ

Theo các thỏa thuận và các thư bảo lãnh của Agribank, trong thời
gian 4-2008


8-2009, BHXH VN ký 14 hợp đồng cho Công ty Cho
thuê tài chính II (ALC II) vay vốn với tổng số tiền 1.010 tỉ đồng.

Đến cuối tháng 5-2014, ALC II mới chỉ trả được 237,7 tỉ đồng.
Ngoài nợ gốc còn 265 tỷ tiền lãi

Nguyên nhân

Xử lý?
2.4. Sử dụng tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH.

Chi quản lý của hệ thống BHXH Việt Nam theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ.

Chi đầu tư xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, phát triển công
nghệ thông tin của hệ thống BHXH Việt Nam theo các dự án
được cấp có thẩm quyền quy định.

Phần còn lại được bổ sung vào quỹ BHXH.
3. Đánh giá hiệu quả đầu tư quỹ BHXH
3.1. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá
hiệu quả kinh tế

Lợi nhuận thu được của hoạt
động đầu tư quỹ BHXH.

Lợi nhuận thu được của các đơn
vị sử dụng vốn nhàn rỗi của quỹ.


Các sản phẩm cụ thể được sản
xuất ra trong quá trình sử dụng
vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH.

Số tiền nhàn rỗi của quỹ tham
gia thị trường vốn dưới hình
thức cho các tổ chức kinh doanh
tiền tệ vay, giải quyết khó khăn
của ngân sách Nhà nước.
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
xã hội

Giải quyết công việc làm,
giảm thất nghiệp.

Góp phần làm giảm các tệ
nạn xã hội

Đảm bảo sự công bằng của
xã hội
Thực trạng đầu tư quỹ BHXH
Tỷ lệ sinh lời đầu tư quỹ BHXH
Chiến lược đầu tư

Không có Kế hoạch phân bổ tài sản chiến lược

Không có ngưỡng tỷ lệ sinh lời chuẩn cho từng loại tài sản

Không có đánh giá về giá trị thực tế của tiền lương hưu phải
chi trả


Không tính đến các nghĩa vụ phải trả không dự tính trước
được
Quản lý đầu tư quỹ BHXH

Mọi khoản đầu tư đều có bản chất giống như trái phiếu (có
lãi suất xác định trước)

Tất cả đều liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến Chính phủ
(Cho ngân sách nhà nước vay, Trái phiếu chính phủ, Cho
ngân hàng thương mại nhà nước vay…)

Tất cả đều được giữ đến khi đáo hạn, không có giao dịch
trong khi chưa đến hạn

Cho ngân hàng thương mại nhà nước vay chiếm gần 50%
danh mục, nhưng không thông qua đấu thầu để đảm bảo lãi
suất cao nhất

Các khoản đầu tư có tỷ lệ sinh lời thấp (Cho Ngân hàng
phát triển hay Ngân sách nhà nước vay) được đánh giá dựa
trên các mục tiêu xã hội
Chế độ hạch toán và báo cáo

Danh mục đầu tư ghi theo giá trị ghi sổ chứ không theo
giá thị trường (không tính đến thay đổi về giá trái
phiếu)

Ghi theo giá trị sổ sách không thể hiện được rủi ro thị
trường và không hỗ trợ hoạt động giao dịch trước khi

đáo hạn

Không báo cáo về tỷ lệ sinh lời theo từng loại tài sản
không giúp cho việc đánh giá tình hình thực hiện đầu
tư hoặc hỗ trợ ra quyết định

Không có ngưỡng chuẩn để đánh giá:

Kết quả đầu tư

Chi phí quản lý đầu tư và các chi phí khác
IV. Cân đối quỹ BHXH
1. Khái niệm về cân đối quỹ BHXH

Theo cách hiểu thông thường, cân đối là sự tương đương hay
bằng nhau của hai con số hoặc hai sự vật.

Trong hoạt động kinh tế:
- Cân đối là biểu hiện sự tương đương về lượng dưới hai hình thái
là hiện vật và giá trị.
- Cân đối được biểu hiện ở cơ cấu và quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố
cấu thành và luôn ở trạng thái vận động.

Cân đối quỹ BHXH là biểu hiện mối quan hệ bằng nhau hoặc
tương đương giữa hai đại lượng thu và chi, đồng thời là biểu hiện
mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành thu và chi của quĩ
BHXH trong một thời kỳ nhất định.
2. Nguyên nhân làm mất cân đối quỹ BHXH
2.1. Nhóm nguyên nhân
thuộc về thu BHXH


Số người tham gia
BHXH

Mức đóng BHXH

Công tác quản lý thu
2.1. Nhóm nguyên nhân
thuộc về chi BHXH

Mức hưởng BHXH

Tuổi về hưu của người lao
động

Cơ cấu các khoản chi: chi
chế độ, chi quản lý, chi
đầu tư xây dựng cơ bản

Công tác quản lý chi
2. Nguyên nhân làm mất cân đối quỹ BHXH
2.3. Nguyên tắc đầu tư quỹ
kém hiệu quả
- Rủi ro không thu hồi
được vốn
- Không có lãi
- Có lãi nhưng lãi thấp
hơn tỷ lệ trượt giá trên
thị trường
2.4. Nguyên nhân khác


Nền kinh tế phát triển
chậm, doanh nghiệp thiếu
việc làm, công nhân thất
nghiệp…

số người
tham gia ít, đầu tư kém
hiệu quả

ảnh hương
đến khả năng cân đối quỹ
3. Mô hình cân đối quỹ

Mô hình cân đối quỹ BHXH ngắn hạn

Mô hình cân đối quỹ BHXH dài hạn
Tổng thu
trong năm
=

Tổng chi các chế độ
ngắn hạn trong năm
+ Chi
quản lý
+

Dự
phòng
Tổng thu

trong năm
+ Tổng tiền
tích lũy tính
đến năm đó
>

Tổng chi
các chế độ
trong năm
+ Chi
quản

+

Chi
khác
Chương V: Tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử
lý vi phạm về BHXH
I. Tuyên truyền về BHXH
1. Khái niệm
Tuyên truyền BHXH là quá trình phổ biến giải thích các chính
sách BHXH nhằm hình thành ở các đối tượng đang và sẽ tham gia
BHXH một nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng, ý nghĩa, nội
dung của chính sách BHXH
1. Mục đích của tuyên truyền BHXH
- Giúp đối tượng tuyên truyền hiểu rõ chế độ, chính sách BHXH theo
quy định của pháp luật
- Làm thay đổi thái độ của đối tượng tuyên truyền với công tác BHXH
- Làm thay đổi hành vi của đối tượng tuyên truyền
2. Nội dung tuyên truyền

2.1. Tuyên truyền bản chất, mục đích các chế độ BHXH
- Bản chất: nhân đạo, nhân văn
- Mục đích: bảo vệ người lao động trước những rủi ro xảy ra trong
quá trình lao động
2.2. Tuyên truyền nội dung các chế độ BHXH
- Đối tượng tham gia, điều kiện tham gia, điều kiện hưởng…
2.3. Giải đáp, hướng dẫn chế độ chính sách BHXH
- Chính sách BHXH phức tạp, thường xuyên sửa đổi
- Trình độ của người lao động không đồng đều
2.4. Tuyên dương và phê phán
2.5. Giới thiệu kinh nghiệm thực hiện BHXH các nước
2.6. Tuyên truyền các vấn đề liên quan đến người lao động
3. Hình thức tuyên truyền
3.1. Hình thức trực tiếp
- Tổ chức các lớp học, hội
thảo, các buổi nói
chuyện…
- Đối tượng: cán bộ làm
công tác BHXH, lãnh
đạo các đơn vị phối hợp
3.2. Hình thức gián tiếp
- Thông qua phương tiện
thông tin đại chúng,
hoạt động nhân đạo, từ
thiện, văn hóa nghệ
thuật…
- Đối tượng: mọi lao động,
người dân…
II. Thanh tra kiểm tra việc thực hiện BHXH
Kiểm tra

là gì?
Kiểm tra là quá trình áp dụng những
cơ chế và phương pháp để đảm bảo
rằng các hoạt động và thành quả đạt
được phù hợp với các mục tiêu, kế
hoạch và chuẩn mực của tổ chức.
Kiểm tra là một tiến trình đo lường
kết quả thực hiện so sánh với những
điều đã hoạch định, đồng thời sửa
chữa những sai lầm để đảm bảo việc
đạt được mục tiêu theo như kế hoạch
hoặc các quyết định đã được đề ra.
Một số đặc điểm của kiểm tra
Kiểm tra là…

Một quá trình, không phải một
công đoạn, công việc giản đơn

Dành cho tất cả các hoạt động ở
quá khứ, hiện tại và tương lai

Nhằm phát hiện và xác định các
sai lệch

Để có biện pháp khắc phục các
sai lệch, giúp tổ chức thực hiện
được các mục tiêu đã đề ra

 Kiểm tra là một chức
năng của quản trị Tổ chức

II. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện BHXH
2. Vai trò
- Là công cụ để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về BHXH
- Là công cụ để bảo vệ pháp luật nói chung, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động nói riêng về BHXH
- Là công cụ để điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của tổ chức, cá
nhân trong việc thực hiện chính sách BHXH
- Là công cụ để phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp
luật về BHXH
- Là cơ sở để đảm bảo tính nghiêm minh của Pháp luật, tạo môi
trường kinh doanh, môi trường lao động bình đẳng
- Là cơ sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa

×