Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 02 (tiet 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.91 KB, 5 trang )

Giáo án tin học 10 GV: Võ Việt Giàu
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tiết 2
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 01)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức:
 Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa
thông tin cho máy tính.
 Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
 Biết đơn vị đo thông tin và các đơn vị bội của nó.
Kĩ năng:
 Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
II. Phương tiện dạy học
Chuẩn bị của GV:
 Bảng đen, phấn, thước.
 Giáo án.
 Sách giáo khoa.
Chuẩn bị của HS:
 Sách giáo khoa.
 Vở ghi chép.
III. Hoạt động dạy học
 Ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
 Kiểm tra bài cũ: 2’
• Hãy nêu các đặc tính ưu việt của máy tính?
• Gọi 1 HS trả lời.
• Gọi HS khác bổ sung nếu có.
• GV nhận xét.
 Các bước tiến hành:
Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10’ HĐ 1 : Khái niệm thông tin
và dữ liệu.


- Trong cuộc sống xã hội,
sự hiểu biết về 1 thực thể
nào đó càng nhiều thì
những suy đoán về thực
thể đó càng chính xác.
- Lắng nghe.
1. Khái niệm thông tin và
dữ liệu:
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học 1
Giáo án tin học 10 GV: Võ Việt Giàu
- VD: những đám mây đen
hay chuồn chuồn bay thấp
sẽ báo hiệu 1 cơn mưa sắp
đến. Hay hương vị chè sẽ
cho ta biết chất lượng chè
có ngon hay không....=>
đó là thông tin.
- Vậy thông tin là gì?
- Hãy lấy thêm VD về
thông tin?
- Những thông tin đó con
người có được là do đâu?
- Vậy máy tính có được
thông tin là do đâu?
- Nhận xét và đưa ra khái
niệm về dữ liệu.
- Suy nghĩ câu hỏi.
- Nhà An có 4
người, gồm ba,
mẹ,An, và chị gái

=> thông tin về gia
đình An.
- Do chúng ta quan
sát.
- Suy nghĩ trả lời.
Chúng ta sẽ cung
cấp thông tin cho
máy tính.
- Thông tin là những hiểu
biết có thể có được về một
thực thể nào đó gọi là
thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu là thông tin đã
được đưa vào máy tính.
10’ HĐ 2 : Đơn vị đo lượng
thông tin
- Mỗi sự vật, hiện tượng
đều hàm chứa 1 lượng
thông tin, và muốn nhận
biết được 1 đối tượng ta
phải biết đủ lượng thông
tin về nó.
- Có những thông tin luôn
ở 1 trong 2 trạng thái hoặc
đúng hoặc sai. 2 trạng thái
này được biểu diễn trong
máy tính là 0 và 1. Do vậy
người ta đã nghĩ ra đơn vị
bit để biểu diễn thông tin
trong máy tính.

- Nghe giảng.
2. Đơn vị đo lượng thông
tin:
- Bit (Binary Digital) là
đơn vị nhỏ nhất để đo
lượng thông tin.
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học 2
Giáo án tin học 10 GV: Võ Việt Giàu
- VD1: giới tính của con
người chỉ có thể là nam
hoặc nữ, qui ước nam là 1,
nữ là 0.
- VD2: trạng thái của bóng
đèn chỉ có thể là sáng (1)
hoặc tối (0). Giả sử có 8
bóng đèn, chỉ có bóng
1,3,5,6 là sáng, còn lại là
tối thì nó sẽ được biểu
diễn như sau:10101100.
- Nếu 8 bóng đèn đó chỉ
có bóng 2,4,7 sáng, còn lại
là tối thì ta biểu diễn như
thế nào?
- Ngoài ra người ta còn
dùng các đơn vị cơ bản
khác để đo lượng thông
tin.
- Theo dõi VD.
- 01010010.
- Quan sát SGK. - Ngoài ra người ta còn

dùng các đơn vị cơ bản
khác để đo lượng thông
tin.
1 Byte = 8 bit.
1 KB = 1024B.
1MB = 1024 KB.
1GB = 1024 MB.
1TB = 1024 GB.
1PB = 1024 TB.
5’ HĐ 3 : Các dạng thông tin
- Các em hãy cho cô biết
thông tin có những dạng
nào? Cho VD minh họa.
- Dạng văn bản:
sách, báo, tạp
chí,..
- Dạng hình ảnh:
tranh vẽ, bản đồ,...
- Dạng âm thanh:
tiếng nói...
3. Các dạng thông tin:
- Có 2 loại thông tin:
+ Loại số: số nguyên, số
thực.
+ Loại phi số: có 3 dạng
cơ bản: văn bản, hình ảnh,
âm thanh,...
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học 3
Giáo án tin học 10 GV: Võ Việt Giàu
15’ HĐ 4 : Mã hóa thông tin

trong máy tính
- Thông tin là 1 khái niệm
trừu tượng mà máy tính
không thể xử lý trực tiếp,
nó phải được chuyển đổi
thành các kí hiệu mà máy
có thể hiểu và xử lý. Và
việc chuyển đổi đó gọi là
mã hoá thông tin.
- Vậy thế nào là mã hoá
thông tin?
- Lấy vd bóng đèn ở trên.
Nếu nó có trạng thái sau
“Tối, sáng, sáng, tối, sáng,
tối, tối, sáng” thì nó sẽ được
viết dưới dạng nào?
- Mỗi văn bản thường là
những gì?
- Các kí tự đó bao gồm
những gì?
- Vậy để mã hoá thông tin
dạng văn bản, ta chỉ cần mã
hoá các kí tự.
- Lấy vd minh hoạ.
Vd: Kí tự A
Mã thập phân: 65.
Mã nhị phân: 01000001
- Yêu cầu hs lấy 1 số vd
khác?
- Bộ mã ASCII chỉ mã hóa

được 256 (2
8
) kí tự, chưa đủ
để mã hóa tất cả các kí tự
của các bảng chữ cái trên
thế giới => việc trao đổi
thông tin toàn cầu khó
khăn.
- Nghe giảng.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Được viết dưới
dạng: 01101001.
- Là 1 dãy các kí tự
viết liên tiếp theo
những quy tắc nào
đó.
- Các chữ cái
thường và hoa, các
chữ số thập phân,
các dấu phép toán,
các dấu ngắt câu,..
- Theo dõi VD.
- kí tự b
Mã thập phân: 98
Mã nhị phân:
01100010.
- Nghe giảng.
4. Mã hóa thông tin trong
máy tính:
- Khái niệm: Thông tin

muốn máy tính xử lý được
cần phải được đổi thành
dãy bit. Cách biến đổi như
vậy gọi là mã hoá thông
tin.
Vd:


TT gốc TT mã hoá

- Để mã hoá văn bản dùng
mã ASCII gồm 256 (2
8
) kí
tự được đánh số từ 0-225,
số hiệu này được gọi là mã
ASCII thập phân của kí tự.
- Nếu dùng dãy 8 bit để
biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của kí tự.
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học 4
01101001
Giáo án tin học 10 GV: Võ Việt Giàu
- Do đó người ta đã xây
dựng bộ mã Unicode sử
dụng 16 bit để mã hóa.
Vd: 1 bit 2
1
kí tự
2 bit 2

2

tự
:
n bit 2
n
kí tự
- Để mã hoá được bảng chữ
cái gồm 26 kí tự ta cần tối
thiểu bao nhiêu bit?
- 5 bit.
- Nghe giảng.
- Ngày nay người ta đã xây
dựng bộ mã Unicode sử
dụng 16 bit để mã hoá. Mã
hoá được 65536 (= 2
16
) kí
tự khác nhau.
IV. Củng cố - dặn dò: 3’
 Thông tin và đơn vị đo thông tin.
 Các dạng thông tin và mã hóa thông tin trong máy tính.
 Học bài và xem trước phần còn lại của bài
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×