Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.19 KB, 88 trang )

i

TÓM TẮT
Huy động vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng
Thương mại. Nó góp phần quyết định khả năng mở rộng quy mô kinh doanh của
ngân hàng, đồng thời cũng là nghiệp vụ và ngân hàng phải trả chi phí cao nhất. Đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy
động vốn của ngân hàng thương mại nhưng chưa đi đến một kết luận thống nhất.
Khóa luận này sẽ nghiên cứu tác động của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm
của ngân hàng và các nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến hoạt động huy
động vốn của Ngânhàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi
nhánh Đà Lạt.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận là chạy hồi quy mô
hình xây dựng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) với số liệu được
tổng hợp từ nguồn dữ liệu khách hàng tiền gửi của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Lạt trong 3 năm (năm 2012, năm 2013 và
năm 2014).
Kết quả nghiên cứu đạt được là lãi suất, giới tính (nữ giới), tuổi tác (khách
hàng có độ tuổi dưới 35và trên 65), nhu cầu vay vốn, số lượng tài khoản khách hàng
mở tại ngân hàng, thời gian quan hệ của khách hàng với ngân hàng có tác động tích
cực, còn kỳ hạn tiền gửi không tác động tới hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam– Chi nhánh Đà Lạt.
Khóa luận nàyvừa có ý nghĩa đóng góp cho thực tiễn, vừa đóng góp cho học
thuật.Về phía thực tiễn, nó giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Lạt xây dựng được những chính sách hợp lý để
tăng khả năng huy động vốn. Đồng thời về phía học thuật, nó đưa ra kết luận cụ thể
về tác động của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm của ngân hàng và các nhân
tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
Thương mại vốn chưa được thống nhất tại các nghiên cứu được thực hiện trước đây.



ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Sinh ngày: 20 tháng 04 năm 1983 – tại Lâm Đồng
Quê quán: Đà Lạt, Lâm Đồng
Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam –
Chi nhánh Đà Lạt, là học viên cao học khóa XV của Trường Đại học Ngân hàng
TP. Hồ Chí Minh.
Mã số học viên: 020115130029
Cam đoan đề tài: Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Lạt.
Là luận văn thạc sỹ chuyên ngành tài chính - ngân hàng
Mã số 60 34 02 01
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Phú Quốc
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

Người thực hiện khóa luận
Họ và tên

Nguyễn Thị Thu Hiền


iii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ của Quý thầy, cô và bạn bè.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Phú Quốc. Thầy đã tận tình
hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn bổ ích và đưa ra những
ý tưởng quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Xin cảm ơn sự chỉ dạy tận
tình của Thầy trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa đào tạo sau đại học của trường đã tạo cho tôi những điều kiện
thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tại trường cũng như quá trình thực hiện đề
tài.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh cỗ vũ, động viên để tôi
vượt qua khó khăn, giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Tất cả những thiếu xót có thể có trên luận văn này đều thuộc trách nhiệm của
tôi và tôi mong nhận được ý kiến đóng góp.


DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
Từ viết tắt
H

Nguyên nghĩa tiếng Anh
Hypothesis

Nguyên nghĩa tiếng Việt
Giả thuyết

NHNN


Ngân hàng Nhà Nước

NHTM

Ngân hàng Thương Mại

OLS

Ordinary Least Square

Phương pháp bình phương nhỏ
nhất

RQ

Research Question

VCB – Đà Lạt

Joint

Stock

Câu hỏi nghiên cứu

commercial Ngân hàng Thương mại cổ

Bank for Foreign Trade of phần Ngoại Thương Việt Nam
Vietnam – Dalat Branch


– Chi nhánh Đà Lạt


DANH MỤCBẢNG
STT
1

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trước đây về lãi suất và 10
hiệu quả huy động vốn.

2

Bảng 2.2: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trước đây về giới tính và 12
hiệu quả huy động vốn

3

Bảng 2.3: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trước đây về tuổi tác và 14
hiệu quả huy động vốn

4

Bảng 2.4: Tóm tắt câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 19

5


Bảng 3.1: Tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình

23

6

Bảng 3.2: Tóm tắt kỳ vọng về dấu của các biến trong mô hình

29

7

Bảng 3.3: Tóm tắt quá trình thu thập và xử lý số liệu

30

8

Bảng 4.1: Tóm tắt mô tả các biến trong mô hình 3.1

33

9

Bảng 4.2: Tóm tắt mô tả các biến trong mô hình 3.2

34

10


Bảng 4.3 Tương quan của các biến trong mô hình 3.1

35

11

Bảng 4.4: Tương quan của các biến trong mô hình 3.2

36

12

Bảng 4.5: Tóm tắt phương pháp kiểm định cho từng giả thuyết

38

13

Bảng 4.6: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.1

41

14

Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.2

44

15


Bảng 4.8: Tóm tắt kết quả về dấu của 2 mô hình

45

16

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến theo phương pháp 46
VIF (mô hình 3.1)

17

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên 46
thay đổi (mô hình 3.1)


STT
18

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan (mô 47
hình 3.1)

19

Bảng 4.12: Kết quả ước lượng của phương pháp Newey – 48
West (mô hình 3.1)


20

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến theo phương 49
pháp VIF (mô hình 3.2)

21

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên 49
thay đổi

22

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan

23

Bảng 4.16: Kết quả ước lượng của phương pháp Newey – 51

50

West
24

Bảng 4.17: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H1

52

25

Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H2


53

26

Bảng 4.19: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H3

54

27

Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H4

54

28

Bảng 4.21: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H5

55

29

Bảng 4.22: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H6

56

30

Bảng 4.23: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết H7


57

31

Bảng 5.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu

59

32

Bảng A.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại VCB - Đà Lạt

68

33

Bảng A.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại địa bàn Lâm 69
Đồng và của VCB - Đà Lạt

34

Bảng A.3: Thị phần huy động vốn của VCB - Đà Lạt tại tỉnh 70


Lâm Đồng
STT

TÊN BẢNG


TRANG

35

Bảng A.4: Cơ cấu huy động của VCB - Đà Lạt

36

Bảng B.1: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.1 có biến D1 và 72

71

D2
37

Bảng B.2: Tóm tắt kết quả hồi quy mô hình 3.2 có biến D1 và 73
D2

38

Bảng C.1: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến mô hình 3.1 theo 74
phương pháp VIF

39

Bảng C.2: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến mô hình 3.2 theo 75
phương pháp VIF


MỤC LỤC

Trang
TÓM TẮT .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU....................................................................................... 1
1.1 GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 1
1.2 Ý TƢỞNG THỰC HIỆN KHÓA LUẬN.......................................................... 1
1.2.1 Tình hình huy động vốn ngày càng khó khăn của các Ngân hàng thƣơng
mại khi Ngân hàng nhà nƣớc quy định trần lãi suất huy động .......................................... 1
1.2.2 Kết quả các công trình nghiên cứu liên quan trƣớc đây ........................... 4
1.3 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................... 5
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 5
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu: ...................................................................................... 6
1.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................. 6
1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 7
1.4.2 Số liệu sử dụng trong khóa luận .................................................................. 7
1.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................. 7
1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN .......................... 7
CHƢƠNG 2 ĐIỂM QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT
TRIỂN GIẢ THUYẾT ............................................................................................. 8
2.1 GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 8
2.2 ĐIỂM QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................ 8


2.2.1 Tác động của lãi suất đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thƣơng mại ........................................................................................................................... 8
2.2.2 Tác động của nhân tố nhân khẩu học đến hoạt động huy động vốn của
ngân hàng thƣơng mại ...................................................................................................... 10

2.2.3 Tác động của kỳ hạn tiền gửi đến hoạt động huy động vốn của ngân
hàng thƣơng mại ................................................................................................................ 14
2.2.4 Tác động của nhu cầu vay vốn của khách hàng đến hoạt động huy động
vốn của ngân hàng thƣơng mại........................................................................................ 15
2.3 GIẢ THUYẾT CHO CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................... 15
2.3.1 Giả thuyết cho câu hỏi thứ nhất ................................................................. 15
2.3.2 Giả thuyết cho câu hỏi thứ hai ................................................................... 16
2.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................... 20
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ........................... 21
3.1 GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 21
3.2 GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................... 21
3.3 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH .......................... 24
3.3.1 Biến đo lƣờng hiệu quả của hoạt động huy động vốn ............................ 24
3.3.2 Biến đo lƣờng đặc điểm sản phẩm của ngân hàng .................................. 24
3.3.3 Biến đo lƣờng đặc điểm khách hàng ......................................................... 25
3.3.4 Biến giải thích khác ..................................................................................... 25
3.4 KỲ VỌNG VỀ DẤU CỦA CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH .... 26
3.4.1 Kỳ vọng về dấu của biến trong mô hình 3.1 ............................................ 26
3.4.2 Kỳ vọng về dấu của biến trong mô hình 3.2 ............................................ 28
3.5 SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .............................................. 29
3.6 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................... 32


CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................... 33
4.1 GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 33
4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN TƢƠNG QUAN ................................ 33
4.2.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ................................................... 33
4.2.2 Ma trận tƣơng quan ..................................................................................... 34
4.3 CÁCH THỨC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................... 37
4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY ....................................................................................... 40

4.4.1 Kết quả hồi quy đối với nhóm khách hàng cá nhân – mô hình 3.1 ....... 42
4.4.2 Kết quả hồi quy đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp – mô hình 3.2
............................................................................................................................................. 45
4.5 KIỂM TRA MÔ HÌNH CÓ VI PHẠM CÁC GIẢ THIẾT CỦA PHƢƠNG
PHÁP HỒI QUY NHỎ NHẤT HAY KHÔNG.................................................... 46
4.5.1 Kiểm tra mô hình 3.1 có vi phạm các giả thiết hay không ..................... 46
4.5.2 Kiểm tra mô hình 3.2 có vi phạm các giả thiết hay không ..................... 50
4.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT ........................................................................... 52
4.6.1 Kiểm định giả thuyết H1: Lãi suất tác động tích cực tới hoạt động huy
động vốn. ............................................................................................................................ 53
4.6.2 Kiểm định giả thuyết H2: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn dƣới 6 tháng tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn........................... 53
4.6.3 Kiểm định giả thuyết H3: Giới tính là nữ tác động tích cực tới hoạt
động huy động vốn. .......................................................................................................... 54
4.6.4 Kiểm định giả thuyết H4: Khách hàng có độ tuổi dƣới 35 và trên 65 sẽ
tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn, còn khách hàng có độ tuổi từ 35 –
65 tuổi sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động huy động vốn. .......................................... 55
4.6.5 Kiểm định giả thuyết H5: Nhu cầu vay vốn của khách hàng có tƣơng
quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn. ............................................................... 56


4.6.6 Kiểm định giả thuyết H6: Thời gian quan hệ của khách hàng có tƣơng
quan tỷ lệ thuận với hoạt động huy động vốn. .............................................................. 57
4.6.7 Kiểm định giả thuyết H7: Số lƣợng tài khoản khách hàng mở tại Ngân
hàng có tƣơng quan tỷ lệ thuận tới hoạt động huy động vốn. ..................................... 58
4.7 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................... 59
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN ....................................................................................... 60
5.1 GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 60
5.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................... 60
5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU.................................................................. 62

5.3.1 Học thuật ...................................................................................................... 62
5.3.2 Thực tiễn ....................................................................................................... 63
5.4 HẠN CHẾ CỦA KHÓA LUẬN ...................................................................... 63
5.5 GỢI Ý NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 65
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 68
PHỤ LỤC A. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ LẠT ......................... 68
PHỤ LỤC B TÓM TẮT KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH KHI CÓ BIẾN D1 VÀ
D2 ............................................................................................................................. 74
PHỤ LỤC C TÓM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN THEO
PHƢƠNG PHÁP VIF ............................................................................................... 76


1

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 GIỚI THIỆU
Khóa luận này cho thấy tác động của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản
phẩm của ngân hàng và các nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng đến hoạt động
huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh Đà Lạt (VCB – Đà Lạt), từ đó giúp cho ngân hàng có những chính sách huy
động hợp lý nhằm thu hút đƣợc lƣợng vốn cần thiết trong nền kinh tế để phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong điều kiện các Ngân hàng cạnh
tranh gây gắt trong việc huy động tiền gửi, các phát hiện của luận văn có thể giúp
ngân hàng tăng khả năng huy động tiền gửi một cách hiệu quả.
Chƣơng này giới thiệu chung về khóa luận bao gồm, mục 1.2 ý tƣởng thực
hiện khóa luận, mục 1.3 mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, mục 1.4 phƣơng pháp, số
liệu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trình bày ở mục 1.5, và kết cấu khóa luận ở
mục 1.6.

1.2 Ý TƢỞNG THỰC HIỆN KHÓA LUẬN
Ý tƣởng khóa luận này dựa trên tình hình huy động vốn ngày càng khó khăn
của các Ngân hàng khi Ngân hàng Nhà Nƣớc (NHNN) quy định trần lãi suất huy
động (sẽ trình bày ở nhóm tiểu mục 1.2.1) và sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu tác
động của lãi suất, tuổi tác của khách hàng, giới tính của khách hàng, kỳ hạn tiền gửi
và nhu cầu vay vốn của khách hàng đến hoạt động huy động vốn mà trong học thuật
chƣa có câu trả lời thống nhất hoặc có câu trả lời thống nhất nhƣng liệu rằng có
đúng khi áp dụng nghiên cứu tại VCB – Đà Lạt (nhóm tiểu mục 1.2.2).
1.2.1 Tình hình huy động vốn ngày càng khó khăn của các Ngân hàng
thƣơng mại khi Ngân hàng nhà nƣớc quy định trần lãi suất huy động
Lãi suất là công cụ cạnh tranh hữu hiệu đối với các Ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) bởi vì: “Lãi suất là yếu tố tác động ngay tới lợi ích của khách hàng”
(Eriemo, 2014). Vì vậy,nhiều khách hàng lựa chọn lãi suất là tiêu chí hàng đầu khi
đặt quan hệ với NHTM. Hay nói cách khác, khi mà ngƣời dân có lòng tin hầu nhƣ
ngang nhau giữa các NHTM thuộc các loại hình sở hữu và quy mô khác nhau, với


2
chính sách bảo hiểm tiền gửi bình đẳng, … thì lãi suất là lựa chọn gần nhƣ là duy
nhất đối với khách hàng.
Cạnh tranh bằng lãi suất là biện pháp cạnh tranh có tính chất truyền thống
của các NHTM Việt Nam hiện nay, cũng nhƣ sự lựa chọn có tính chất truyền thống
của ngƣời Việt Nam, của khách hàng trong việc gửi tiền, vay vốn. Hơn nữa, đây là
quy luật của kinh tế thị trƣờng, lãi suất đƣợc coi là giá vốn, có tác động điều hòa
cung cầu vốn. Vốn sẽ chảy vào nơi có lãi suất cao, hoặc khách hàng sẽ tìm đến vay
vốn nơi có lãi suất thấp. Nhìn chung, khách hàng sẽ lựa chọn nơi có lãi suất huy
động vốn hấp dẫn để gửi tiền và tìm đến ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay vốn.1
Trong việc xác định mức lãi suất, các NHTM luôn phải đối mặt với những mâu
thuẫn: Nếu nhƣ NHTM quan tâm tới khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần, thì
cần phải đƣa ra các mức lãi suất ƣu đãi cho các khách hàng của mình. Tuy nhiên,

điều này sẽ làm giảm thu nhập của NHTM, thậm chí có thể khiến ngân hàng bị lỗ.
Nhƣng nếu NHTM chỉ chú trọng đến thu nhập thì phải đƣa ra mức lãi suất sao cho
đáp ứng đƣợc mục tiêu tăng thu nhập, nghĩa là lãi suất huy động thấp và lãi suất cho
vay cao. Song điều này có thể dẫn đến ngân hàng sẽ bị mất dần khách hàng, giảm
thị phần trong kinh doanh. Xuất phát từ mâu thuẫn trên, việc xác định lãi suất theo
đúng ngang giá thị trƣờng sẽ cho phép các NHTM giữ đƣợc khách hàng, duy trì,
phát triển thị trƣờng và tạo ra thu nhập.
Tuy nhiên, các hoạt động của các NHTM đều chịu sự điều chỉnh của Luật
Các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của Nhà nƣớc. Mặt
khác, ở Việt Nam hiện nay, các NHTM đƣợc tổ chức theo mô hình tổng công ty. Do
vậy, các chi nhánh ngân hàng ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản
dƣới luật của Nhà nƣớc, còn phải tuân thủ theo các quy định mà NHNN ban hành
trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay2…

TS.Hà Thị Sáu, “Quản lý Lãi suất của NHTM trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay”, Tạp chí thị
trường Tài chính tiền tệ, trang 16, số 8
2
Nâng cao hiệu quả huy động vốn, Ths. Đƣờng Thị Thanh Hải, truy cập tại
cập nhật ngày 12/06/2014.
1


3
Chính sách lãi suất3 là một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ.
Tùy thuộc vào từng mục tiêu của chính sách tiền tệ,NHNN áp dụng cơ chế điều
hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn định và phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bố có hiệu quả các nguồn vốn trong
kinh tế.
Để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN đã quy định trần lãi suất huy
động4. Với một cơ chế thị trƣờng chƣa hoàn hảo, tình hình kinh tế vĩ mô chứa đựng

nhiều bất ổn và thị trƣờng tài chính có nhiều biến động thất thƣờng thì sự can thiệp
hành chính là một điều tất yếu. Sự can thiệp đó nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tình
trạng ổn định của kinh tế vĩ mô. Do đó, trần lãi suất là một trong những công cụ tất
yếu phải sử dụng đến5.
Việc quy định trần lãi suất huy động của NHNN cũng gây không ít khó khăn
cho các Ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ, thiếu vốn. Vì lãi suất
huy động bị giới hạn bởi trần lãi suất huy động của NHNN, các ngân hàng phải đƣa
ra rất nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau, phổ biến nhất là tặng quà và quay số
dự thƣởng. Trong khi các ngân hàng tung ra nhiều chiêu khuyến mãi hấp dẫn thì
ngƣời gửi tiền vẫn thích “tiền tƣơi, thóc thật” hơn, tức đƣợc cộng trực tiếp vào lãi
suất hiện hành. Phần lớn khách hàng gửi tiền tiết kiệm ngân hàng không thích quà
tặng cũng không thích bốc thăm. Rõ ràng, nếu khách hàng đƣợc nhận thêm lãi suất
thƣởng (đƣơng nhiên sẽ bị ràng buộc về số lƣợng tiền gửi và thời gian gửi) thì
ngƣời gửi tiền có lợi thực sự. Nhƣng nếu khuyến mãi là bốc thăm trúng thƣởng thì
lợi ích thực sự chỉ thuộc về một vài khách hàng may mắn. Vậy nên, ngƣời gửi tiền
Chính sách lãi suất là một công cụ của chính sách tiền tệ, vì vậy, mục tiêu theo đuổi của chính
sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của chính sách tiền tệ, quá trình hoàn thiện cơ chế điều hành
lãi suất trong từng thời kỳ luôn phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của chính sách tiền tệ là ổn định
tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Điều đó có nghĩa,
sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất không đƣợc gây ra những cú sốc thị trƣờng, đảm bảo tính ổn
định và thực hiện các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trƣởng kinh tế. Đây là nguyên tắc cơ bản
trong hoạch định chính sách lãi suất từng thời kỳ.
4
Hiện tại mức trần lãi suất huy động đƣợc áp dụng theo Quyết định số 2173/QĐ-NHNN ngày
28/10/2014 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài theo qui định tại Thông tƣ số 07/2014/TT-NHNN
ngày 17/03/2014 của NHNN.
5
Vì sao chƣa thể bỏ ngay trần lãi suất huy động? Châu Đình Linh, truy cập tại cập
nhật ngày 29/10/2014.

3


4
tiết kiệm vẫn đặc biệt coi trọng yếu tố lãi suất cao. Trên thực tế, lãi suất giữa các
ngân hàng hầu nhƣ giống nhau. Điều này càng cho thấy cạnh tranh giữa các ngân
hàng ngày càng gia tăng.
Do đó, với chính sách điều hành lãi suất của NHNN hiện nay, lãi suất không
phải là yếu tố then chốt để cạnh tranh tiền gửi. Và trần lãi suất cộng cơ chế chế tài
sẽ hƣớng các NHTM không còn cách nào khác là thay đổi tƣ duy cạnh tranh bằng
lãi suất sang gia tăng dịch vụ, thái độ nhân viên và mở rộng mạng lƣới chi nhánh.
Từ đấy, dịch vụ tài chính ngân hàng sẽ tiệm cận hơn với thế giới và gia tăng độ
cạnh tranh so với các ngân hàng nƣớc ngoài.
Vì vậy, ngoài yếu tố lãi suất, các ngân hàng cần phải tìm ra các nhân tố khác
thực sự tác động đến hoạt động huy động vốn của chính ngân hàng để xây dựng
đƣợc chính sách huy động vốn phù hợp.
1.2.2 Kết quả các công trình nghiên cứu liên quan trƣớc đây
Phần này cho thấy các nghiên cứu trƣớc đây chƣa đi đến một kết luận thống
nhất hoặc có kết quả đúng với lý thuyết thực tế nhƣng liệu rằng có đúng khi áp dụng
tại VCB – Đà Lạt. Do vậy, tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới
khả năng huy động vốn tại VCB – Đà Lạt.
1.2.2.1 Tác động của lãi suất đến hoạt động huy động vốn
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lãi suất và hoạt động huy động vốn có
kết quả không thống nhất. Có nghiên cứu cho thấy, lãi suất càng cao thì huy động
vốn càng hiệu quả (Lê Thị Thu Hằng, 2011; Eriemo, 2014). Một số khác lại cho
rằng, lãi suất suất không ảnh hƣởng tới hoạt động huy động vốn (Ozcan, Gunay and
Ertac, 2003; Rachmawati và Syamsulhakim, 2004; Finger và Hessen, 2009; Trƣơng
Đông Lộc và Phạm Kế Anh, 2012).
1.2.2.2 Tác động của tuổi tác đến hoạt động huy động vốn
Tƣơng tự nhƣ quan hệ giữa lãi suất và hoạt động huy động vốn trình bày ở

mục 1.2.2.2 trên, nghiên cứu về mối quan hệ giữa tuổi tác và hoạt động huy động
vốn cũng không cho kết quả thống nhất. Một số nghiên cứu cho rằng, tuổi tác của
khách hàng có ảnh hƣởng tới hoạt động huy động vốn (Harvey and Spong, 2001;


5
Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh, 2012). Các nghiên cứu khác lại cho rằng, tuổi
tác của khách hàng tác động không đáng kể đến hoạt động huy động vốn (Ozcan,
Gunay và Ertac, 2003; Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah, and Sannassee, 2014).
1.2.2.3 Tác động của giới tính đến hoạt động huy động vốn
Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng, giới tính là nữ có tác động tích cực đến
hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại, giới tính là nam có tác động
tiêu cực đến hoạt động huy động vốn (Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh, 2012;
Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah và Sannassee, 2014)
1.2.2.4 Tác động của kỳ hạn tiền gửi đến hoạt động huy động vốn
Nghiên cứu của Nazma và Cuevas (1990) cho kết quả hợp lý đúng theo quy
luật về huy động tiền gửi là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới
6 tháng có tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn.
1.2.2.5 Tác động của nhu cầu vay vốn đến hoạt động huy động vốn
Tƣơng tự nhƣ quan hệ giữa kỳ hạn tiền gửi và hoạt động huy động vốn trình
bày ở tiểu mục 1.2.2.3 cho kết quả hợp lý đúng theo quy luật, nghiên cứu của James
và Spong (2001) đƣa ra kết luận nhu cầu vay vốn của khách hàng càng lớn thì hoạt
động huy động vốn càng hiệu quả, nhu cầu vay vốn của khách hàng ít hoạt động
huy động vốn thấp.
1.3 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Phần này trình bày mục tiêu nghiên cứu (mục 1.3.1) và câu hỏi nghiên cứu
(mục 1.3.2).
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thực tiễn đã có nhiều nghiên cứu về nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng huy
động vốn của ngân hàng nhƣng có một số nhân tố chƣa có kết quả thống nhất. Bên

cạnh đó, theo nhƣ hiểu biết tốt nhất của tác giả, chƣa có công trình nào nghiên cứu
nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng huy động vốn dựa trên nguồn số liệu nội tại của
ngân hàng (thông tin khách hàng tiền gửi từ nguồn dữ liệu của Ngân hàng). Tìm ra
nhân tốảnh hƣởng tới khả năng huy động vốn tại VCB – Đà Lạt dựa trên nguồn số


6
liệu nội tại để gia tăng đƣợc nguồn vốn huy động, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của VCB – Đà Lạt.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Từ mục tiêu nghiên cứu nêu trên và nguồn số liệu thu thập đƣợc từ hệ thống
dữ liệu của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Đà Lạt đã hình thành các
câu hỏi nghiên cứu (research question – RQ):
Câu hỏi nghiên cứu số 1 (RQ1): Đặc điểm sản phẩm tiền gửi của ngân
hàng6có ảnh hƣởng tới việc huy động vốn tại VCB – Đà Lạt không?
Câu hỏi nghiên cứu số 2 (RQ2): Đặc điểm khách hàng7có ảnh hƣởng tới
việc huy động vốn tại VCB – Đà Lạt không?
Để trả lời cho những câu hỏi trên các giả thuyết đƣợc phát triển ở Chƣơng 2
sẽ đƣợc kiểm định thông qua số liệu và mô hình đƣợc trình bày ở Chƣơng 3. Kết
quả nghiên cứu (đƣợc thảo luận ở Chƣơng 4) sẽ đóng góp cho cả thực tế lẫn lĩnh
vực học thuật (sẽ đƣợc trình bày ở Chƣơng 5)
1.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Mục này trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu của
khóa luận (ở mục 1.4.1) và cơ sở dữ liệu đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích
(mục 1.4.2).

Đặc điểm sản phẩm tiền gửi của ngân hàng thể hiện qua các yếu tố sau: Lãi suất, kỳ hạn tiền gửi.
Đặc điểm khách hàng bao gồm các yếu tố sau: tuổi tác, giới tính, nhu cầu vay vốn, thời gian quan
hệ của khách hàng với Ngân hàng, số lƣợng tài khoản khách hàng mở tại Ngân hàng.


6
7


7

1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu là dùng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến theo
ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất (Ordinary least square – OLS), để kiểm định các
giả thuyết nghiên cứu, tìm ra nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng huy động vốn của
VCB – Đà Lạt. Phƣơng pháp nghiên cứu này sẽ đƣợc nêu một cách cụ thể hơn ở
Chƣơng 3.
1.4.2 Số liệu sử dụng trong khóa luận
Số liệu chính sử dụng trong nghiên cứu đƣợc tập hợp từ hệ thống dữ liệu
khách hàng có số dƣ tiền gửi tại VCB – Đà Lạt năm 2012, năm 2013 và năm 2014.
1.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết (H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7) về ảnh
hƣởng của các nhân tố thuộc về đặc điểm sản phẩm của Ngân hàng và đặc điểm của
khách hàng tới khả năng huy động vốn của VCB – Đà Lạt, bằng phƣơng pháp bình
phƣơng nhỏ nhất (OLS) cho thấy đặc điểm sản phẩm tiền gửi của ngân hàng (Lãi
suất) có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động huy động vốn tại VCB – Đà Lạt (trả lời
câu hỏi thứ nhất) và các nhân tố thuộc về đặc điểm khách hàng (giới tính, tuổi tác,
nhu cầu vay vốn của khách hàng, số lƣợng tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng,
thời gian quan hệ của khách hàng với ngân hàng) có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt
động huy động vốn tại VCB – Đà Lạt (trả lời câu hỏi thứ hai).
1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Các chƣơng tiếp theo đƣợc trình bày theo thứ tự Chƣơng 2 – Điểm qua các
công trình nghiên cứu trƣớc đây và phát triển giả thuyết nghiên cứu; Chƣơng 3 –
Phƣơng pháp và số liệu nghiên cứu; Chƣơng 4 – Thảo luận kết quả nghiên cứu;
Chƣơng 5 – Kết luận.



8

CHƢƠNG 2 ĐIỂM QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT
2.1 GIỚI THIỆU
Chƣơng 2 điểm qua những nghiên cứu trƣớc đây về nhân tố ảnh hƣởng tới
khả năng huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại, đồng thời phát triển giả thuyết
nghiên cứu. Cụ thể, mục 2.2 – Điểm qua các công trình nghiên cứu trƣớc đây về
nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại, phát
triển giả thuyết nghiên cứu ở mục 2.3, cuối cùng là tóm tắt chƣơng (mục 2.4).
2.2 ĐIỂM QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
Phần này cho thấy các nghiên cứu có liên quan trƣớc đây đến mục tiêu
nghiên cứu của đề tài về các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng huy động vốn tại ngân
hàng thƣơng mại. Nhóm tiểu mục 2.2.1 trình bày tác động của lãi suất suất đến hoạt
động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại, tác động của nhân tố nhân khẩu học
đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại – nhóm tiểu mục 2.2.2, tác
động của kỳ hạn tiền gửi đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại –
nhóm tiểu mục 2.2.3 và nhóm tiểu mục 2.2.4 trình bày tác động của nhu cầu vay
vốn của khách hàng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại.
2.2.1 Tác động của lãi suất đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thƣơng mại
Lãi suất từ lâu đã đƣợc công nhận không chỉ bởi các nhà kinh tế cổ điển và
tân cổ điển mà còn bởi các nhà kinh tế đƣơng đại là một trong những yếu tố quyết
định mức độ tiết kiệm trong nền kinh tế (Haron và Ahmad, 2000).
Các nhà kinh tế tin rằng ngƣời gửi tiền đƣợc thu hút để gửi tiền vào ngân
hàng vì chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt trong tay là khá cao khi lãi suất

cũng cao (Romer, 2001; Athukorala và Sen, 2004). Điều này có thể dễ dàng đƣợc
giải thích bằng cách tối đa hóa tiện ích (giảm thiểu chi phí), là một ngƣời gửi tiền sẽ
chọn một hành động mà sẽ tối đa hóa phúc lợi hay sự hài lòng của họ.


9
Đối với các nƣớc công nghiệp, Koskela và Viren (1982) quan sát thấy rằng
tiết kiệm tăng khi lãi suất thực tăng. Thực vậy, Balassa (1992) đã đồng ý rằng lãi
suất thực tác động tích cực đối với tiền gửi tiết kiệm đối với các nƣớc đang phát
triển.
Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về mối liên hệ
giữa lãi suất và hiệu quả của hoạt động huy động vốn, nhƣng vẫn chƣa đƣa ra đƣợc
một kết quả thống nhất. Điều này đƣợc thể hiện dƣới bảng 2.1 tóm tắt kết quả
nghiên cứu trƣớc đây về tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc đây về lãi suất và hiệu quả huy
động vốn
Bảng sau đây thể hiện kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của lãi suất đến
hoạt động huy động vốn: “+” thể hiện lãi suất có ảnh hƣởng tích cực tới hoạt động
huy động vốn, “0” thể hiện lãi suất không ảnh hƣởng tới hoạt động huy động vốn.
Tác giả

Hiệu quả

Lê Thị Thu Hằng (2011)

+

Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh (2012)

0


Rachmawati và Syamsulhakim (2004)

0

Eriemo (2014)

+

Finger và Hessen (2009)

0

Ozcan, Gunay và Ertac (2003)

0

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ danh mục các tài liệu tham khảo
Bảng 2.1 trên cho thấy, một vài nghiên cứu đƣa ra kết luận lãi suất càng lớn
thì hoạt động huy động vốn càng hiệu quả (Eriemo, 2014). Vì các nhà nghiên cứu
cho rằng lãi suất luôn là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn
ngân hàng gửi tiền của khách hàng. Nhiều khách hàng trƣớc khi gửi tiền tiết kiệm sẽ
dành thời gian để tìm hiểu về tình hình lãi suất của các ngân hàng để có sự lựa chọn
phù hợp. Lãi suất thực sự là một yếu tố quan trọng để ngƣời có tiền nhàn rỗi lựa
chọn kênh đầu tƣ. Rõ ràng, ngân hàng muốn thu hút đƣợc những khoản tiền nhàn


10
rỗi trong dân cƣ thì cần đƣa ra mức lãi suất hợp lý để khách hàng cảm thấy không bị
thiệt thòi (Lê Thị Thu Hằng, 2011).

Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu cho rằng lãi suất không ảnh hƣởng tới lƣợng
tiền gửi vì thực tế cho thấy, lãi suất huy động của các ngân hàng thƣơng mại hiện
nay không có sự chênh lệch lớn. Mỗi ngân hàng đều có những chƣơng trình khuyến
mãi hấp dẫn riêng để lôi kéo khách hàng (Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh,
2012). Bên cạnh đó, tùy thuộc vào văn hóa của mỗi nƣớc, đặc biệt là đối với một
đất nƣớc mà hầu hết những ngƣời dân theo đạo Hồi thì tỷ suất lợi nhuận không phải
là biến chính ảnh hƣởng đến khối lƣợng tiền gửi (Rachmawati và Syamsulhakim,
2004).
2.2.2 Tác động của nhân tố nhân khẩu học đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng thƣơng mại
Các thiết lập của các biến trong tiêu đề “biến nhân khẩu học” thƣờng là tỷ lệ
đô thị hóa, sự phân bố tuổi, dân số và tuổi thọ. Những biến này đôi khi đƣợc gọi là
các biến vòng đời. Modigliani (1963) cho thấy rằng các biến nhân khẩu học ảnh
hƣởng đến tỷ lệ tiết kiệm
Các thực nghiệm, các nghiên cứu có liên quan tới các tác động của yếu tố
nhân khẩu học tới hành vi tiết kiệm chẳng hạn nhƣ các nhóm tuổi (Kelley và
Williamson, 1968), tỷ lệ sinh (Leff, 1969, 1971), tỷ lệ phụ thuộc (Gupta, 1971).
Tại nhóm tiểu mục này, tác giả điểm qua các công trình nghiên cứu trƣớc
đây về tác động của giới tính đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng
mại ở tiểu mục 2.2.2.1, tiểu mục 2.2.2.2 trình bày tác động của tuổi tác đến hoạt
động huy động vốn.


11

2.2.2.1 Tác động của giới tính đến hoạt động huy động vốn của ngân
hàng thương mại
Bảng 2.2: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc đây về giới tính và hiệu quả huy
động vốn
Bảng sau đây thể hiện kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của giới tính đến

hoạt động huy động vốn: “+” thể hiện giới tính là nữ có tác động tích cực tới hoạt
động huy động vốn, “-” thể hiện giới tính là nam có tác động tích cực tới hoạt động
huy động vốn.
Tác giả

Hiệu quả

Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh (2012)

+

Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah, và Sannassee

+

(2014)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ danh mục các tài liệu tham khảo
Bảng 2.2 trên cho thấy, một vài nghiên cứu (trong đó biến sử dụng trong
nghiên cứu là biến giả (nhận giá trị 1 nếu ngƣời gửi tiền là nam, 0 nếu ngƣời gửi
tiền là nữ)) đƣa ra kết luận lƣợng tiền gửi trung bình của nhóm nam ít hơn lƣợng
tiền gửi của nhóm nữ. Kết quả này có thể đƣợc giải thích là do phụ nữ thƣờng có
thói quen tiết kiệm, phòng xa và không thích rủi ro nên lƣợng tiền tích lũy đƣợc
thƣờng đƣợc gửi vào các ngân hàng, trong khi nam giới thƣờng năng động hơn, tự
tin hơn nên lƣợng lƣợng tiền tích lũy đƣợc đầu tƣ vào các kênh khác nhƣ bất động
sản, chứng khoán... (Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh, 2012).
Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah và Sannassee (2014) nghiên cứu sự phụ
thuộc của tiết kiệm vào các biến thu nhập, phát triển tài chính, vị thế tài chính và
nhân khẩu học. Mô hình đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian
hàng năm 1975 – 2011 cho giai đoạn lặp dự toán Mauritius. Dữ liệu đƣợc thu thập
từ các chỉ số phát triển Ngân hàng thế giới năm 2012 và hệ thống Mauritius. Giới

tính đƣợc xác định là một biến quan trọng trong hành vi của các hộ gia đình. Kết
quả cho thấy rằng phụ nữ làm chủ hộ có xu hƣớng tiết kiệm nhiều hơn nam giới.


12
Phân tích này là phù hợp bởi phụ nữ thƣờng thƣờng tiết kiệm hơn nam giới và quản
lý tiết kiệm của họ tích cực hơn: “Chiến lƣợc tiết kiệm của ngƣời đàn ông và ngƣời
phụ nữ rất khác nhau, phụ nữ quản lý tiết kiệm của họ tại bất kỳ thời gian giữa nhu
cầu tiêu dùng, nhu cầu xã hội và hoạt động kinh tế” (Goldstein và Barro, 1999).
2.2.2.2 Tác động của tuổi tác đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thương mại
Theo lập luận của Modigliani (1963), ngƣời trẻ và ngƣời già mà ở ngoài lực
lƣợng lao động thì không có tiền tiết kiệm. Tiết kiệm tiêu cực khi họ còn trẻ và có
thu nhập thấp, tiết kiệm tích cực trong năm sản suất của họ và tiết kiệm tiêu cực khi
họ đã già và nghỉ hƣu (Modigliani, 1970). Do đó, phân bố tuổi của dân số ảnh
hƣởng đến tiết kiệm tƣ nhân.
Các nhà kinh tế học cho rằng chứng khoán và các quỹ đầu tƣ trở nên phổ
biến trong những năm gần đây là do dân số trong độ tuổi trung niên tăng lên, và đây
là những khoản tiết kiệm cho việc nghỉ hƣu của họ. Theo giả thuyết này, những
ngƣời trung niên (từ 35 đến 65 tuổi) có những mục tiêu tiết kiệm dài hạn hơn và có
khuynh hƣớng thích những khoản đầu tƣ đem về lợi nhuận cao, có tính thanh khoản
ít lỏng hơn (ví dụ nhƣ chứng khoán, trái phiếu và các quỹ đầu tƣ). Ngƣợc lại, những
hộ gia đình trẻ hơn thƣờng có những gánh nặng chi tiêu, và nhu cầu có quỹ chi tiêu
của họ lớn hơn những mục tiêu tài chính khác. Kết quả là, những hộ gia đình trẻ
nắm giữ những tài sản tài chính lỏng hơn nhƣ tiền gửi thanh toán và tiền quỹ tƣơng
hỗ (dạng nhƣ tiền tài trợ của nhà nƣớc). Sự ƣa thích đối với tiền gửi thanh toán và
các tài sản tài chính ngắn hạn khác còn đƣợc cho là hành vi của các cá nhân nghỉ
hƣu, đây là những ngƣời tìm kiếm sự thanh khoản và tính ổn định trong danh mục
đầu tƣ của họ. Trên đây là những nhóm ngƣời ảnh hƣởng đƣợc nghiên cứu qua rất
nhiều công trình nghiên cứu, bao gồm cả công trình nghiên cứu khảo sát “Tài chính

của ngƣời tiêu dùng” của hệ thống Federal Reserve (quỹ tiền tệ của Mỹ)8.

“Recent Changes in U.S. Family Finances: Results from the 1998 Survey ofConsumer Finances,”
Federal Reserve Bulletin, vol. 86 (January 2000), pp. 1-29.
8


13

Bảng 2.3: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tuổi tác và hiệu quả huy
động vốn
Bảng sau đây thể hiện kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của tuổi tác đến
hoạt động huy động vốn: “+” thể hiện mối quan hệ đồng biến với hoạt động huy
động vốn (tuổi của ngƣời gửi tiền có tƣơng quan tỷ lệ thuận với lƣợng tiền gửi), “0”
thể hiện tuổi tác không ảnh hƣởng (tác động không đáng kể) tới hoạt động huy động
vốn.
Tác giả

Hiệu quả

Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh + (những ngƣời gửi tiền càng lớn tuổi
thì lƣợng tiền gửi của họ vào các ngân

(2012)

hàng thƣơng mại càng lớn)
Ozcan, Ertac (2003)
Harvey và Spong (2001)

0

+ (những ngƣời trung niên (từ 35 đến 65
tuổi) đầu tƣ vào chứng khoán và quỹ
đầu tƣ khác hơn là gửi tiết kiệm)

Munozmoreno, Ragcobur, Seetanah và

0

Sannassee (2014)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ danh mục các tài liệu tham khảo
Bảng 2.3 trên cho thấy, một vài nghiên cứu đƣa ra kết luận những ngƣời gửi
tiền càng lớn tuổi thì lƣợng tiền gửi của họ vào các ngân hàng thƣơng mại càng lớn
(Trƣơng Đông Lộc và Phạm Kế Anh, 2012). Kết quả này có thể đƣợc giải thích là
do những ngƣời có tuổi, tâm lý chung là những ngƣời hay bảo thủ, cầu an, không
thích rủi ro nên họ thƣờng thích gửi số tiền dành dụm đƣợc vào Ngân hàng để đảm
bảo an toàn và hƣởng lãi. Ngƣợc lại, với những ngƣời trẻ tuổi thƣờng có tính năng
động, sáng tạo, thích mạo hiểm … nên họ thƣờng sử dụng vốn vào các kênh đầu tƣ
khác hơn là gửi tiền tiết kiệm để hƣởng lãi.


14
Nghiên cứu của Harvey and Spong (2001) cũng cho thấy sự thay đổi kết cấu
tuổi của dân số làm cho các ngân hàng ở Tenth District có ít khách hàng trong lứa
tuổi có thể nắm giữ tiền gửi thanh toán hơn.9
Tuy nhiên, có nghiên cứu cho rằng biến nhân khẩu học tác động không đáng
kể đến tiết kiệm (Ozcan, Gunay và Ertac, 2003). Điều này có thể là do trong 1 đất
nƣớc nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ, nơi cấu trúc gia đình vẫn còn khá truyền thống, sự phụ thuộc
độ tuổi có khả năng thể hiện một hình ảnh khác nhau từ các tiên đoán của lý thuyết
thuần túy. Ví dụ sinh động nhất có lẽ là sự tận tâm của phần lớn các hộ gia đình, họ
tập trung nguồn lực để nuôi dạy con cái cho đến khi các em bắt đầu tìm kiếm đƣợc

thu nhập. Điều này làm tăng gánh nặng của ngƣời lớn, làm giảm cơ hội tiết kiệm
của họ (Ozcan và Ozcan, 2000). Để kiểm tra giả thuyết vòng đời, Munozmoreno,
Ragcobur, Seetanah và Sannassee (2014) đã xem xét tuổi nhƣng kết quả là không
đáng kể.
2.2.3 Tác động của kỳ hạn tiền gửi đến hoạt động huy động vốn của
ngân hàng thƣơng mại
Nazma và Cuevas (1990) phân tích biến tiền gửi tại hệ thống chi nhánh ngân
hàng của Bangladesh. Nghiên cứu sử dụng một tập hợp dữ liệu độc đáo gồm gần
4.000 chi nhánh ngân hàng rút ra từ các tổ chức ngân hàng trong đất nƣớc. Nó bao
gồm các chi nhánh ngân hàng nộp báo cáo cho Ngân hàng Trung Ƣơng Bangladesh
cho 8 quý năm 1985 và năm 1986. Kết quả của nghiên cứu là biến tiền gửi tăng lên
cùng với sự gia tăng những chia sẻ của các khoản tiền gửi của chính phủ, tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cố định dƣới 6 tháng. Đây là một kết quả
hợp lý, không giống nhƣ hầu hết các loại tiền gửi khác, các loại tiền gửi này có thể
rút ra khá dễ dàng với ít hoặc không có thông báo trƣớc cho Ngân hàng.

Đối với trƣờng hợp các bang trong Tenth District, tỷ lệ phần trăm dân số từ 35 – 65 đã tăng từ
35,5% năm 1990 đến hơn 38% năm 2000. Mặt khác, tỷ lệ dân số từ 20 – 34 giảm tƣơng đối nhiều,
dân số từ 65 tuổi trở lên giảm nhẹ.
9


×