Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 51 trang )

Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

TUẦN 9:
Sáng hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
GIÁO DỤC TẬP THỂ:
GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I.Mục đích yêu cầu:

- Nắm dược truyền thống ngày nhà giáo việt Nam 20/11.
- Biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
II.Đồ dùng: -Nội dung truyền thống ngày nhà giáo việt Nam 20/11.
III.Các hoạt động:
1. Giáo viên đọc truyền thống ngày nhà giáo việt Nam 20/11.
Tháng 7 năm 1946, Liên hiệp quốc tế các công đoàn Giáo dục được thành lập. Trụ sở đầu tiên
của Liên hiệp quốc tế các công đoàn Giáo dục được đặt ở Pari (Pháp), sau chuyển sang Vienne
(Áo) rồi sang Praha (Tiệp khắc). Từ năm 1977 đến nay đặt tại Berlin (Đức). Tháng 7 năm 1953
công đoàn Giáo dục Việt Nam gia nhập tổ chức giáo giới quốc tế này. Hiện nay Liên hiệp quốc tế
các công đoàn Giáo dục có trên 100 nước tham gia với 20 triệu đoàn viên. Tháng 8 năm 1954, tổ
chức công đoàn của các nhà giáo tiến bộ trên thế giới đã nhất trí thông qua bản “Hiến chương các
nhà giáo”.
Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 8 năm 1957 tại thủ đô Varsava (Ba Lan) Hội nghị quốc tế
các tổ chức của các nhà giáo lần thứ hai có 57 nước tham gia đại diện cho 105 triệu giáo viên toàn
thế giới đã quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
Ngày 20/11/1958 lần đầu tiên ngày hiến chương quốc tế các nhà giáo được tổ chức trên
toàn miền Bắc nước ta, là ngày biểu dương nghề dạy học và những người làm nghề dạy học, củng
cố lòng yêu nghề của các nhà giáo, là dịp để học sinh, phụ huynh và xã hội, thể hiện tình cảm biết
ơn và tinh thần trách nhiệm đối với nhà giáo. Ngày 20 tháng 11 còn là ngày biểu dương tinh thần
hữu nghị giữa các nhà giáo tiến bộ của các nước trên thế giới.


Do tính chất và mục đích của tổ chức ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo ngày 20
tháng 11 ở nước ta đã có những thay đổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của các nhà giáo và nhân
dân, chấp nhận đề nghị của Bộ Giáo dục và công đoàn Giáo dục Việt Nam, Hội đồng Bộ trưởng đã
ra quyết định số 167 – HĐBT ngày 28 tháng 9 năm 1982 “Từ nay hằng năm sẽ lấy ngày 20
tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam” Ngày NGVN đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày
20/11/1982 tại Hội trường Ba Đình Hà Nội.
Ôn lại truyền thống các nhà giáo tiền bối là để kế tục phát huy, không ngừng những phẩm
chất, đạo đức của những kỹ sư tâm hồn, nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ. Nhà giáo Việt
Nam gắn với máu thịt với quần chúng lao động. Thiên chức của thầy giáo là truyền lại cho thế hệ
trẻ những tinh hoa văn hoá của dân tộc và của loài người, chính người thầy đã góp phần hun đúc
lên tinh thần Việt Nam qua các thời đại, là các cầu nối của quá khứ với các hiện tại và tương lai
của các dân tộc.
Những người thầy chân chính trong lịch sử bao giờ cũng là một nhà yêu nước, hoạt động
dạy học thường gắn liền với hoạt động cách mạng. Dưới chế độ phong kiến, nhà giáo không tự
ràng buộc mình trong quan niêm “Trung quân ái quốc” họ đứng về phía nhân dân, hành động
trung với nước, hiếu với dân. Không ra làm quan triều đình như: Võ Trường Toản, yêu cầu triều
đình trừng phạt gian thần để yên nước yên dân như: Thầy giáo Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
dấy binh trừng trị vua hoang dâm bạo ngược như: Lương Đắc Bằng và khởi nghĩa chống lại triều
1
Gv:Ngô Thị Toan
Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

đình thối nát như: Cao Bá Quát…Trong thời kỳ chống Pháp trước khi có Đảng, trong hàng ngũ của
những người yêu nước, chống pháp bằng nhiều hình thức khác nhau luôn luôn có mặt những nhà
giáo như: Tống Duy Tân, Phan Bội Châu… tiêu biểu ở Miền Nam có Nguyễn Đình Chiểu, mặc dù

đôi mắt đã mù, thầy vẫn xác định trách nhiệm cứu nước cứu dân căm thù giặc sâu sắc, ông đã
tham gia phong trào chống pháp của nghĩa quân Trương Định. Thầy đã từng mở trường dạy học
truyền bá rộng rãi tinh thần dân tộc, tư tưởng yêu nước thương dân, thầy cũng là một nhà văn nhà
thơ lớn, là người kết thúc nền văn học cổ điển Việt Nam bằng tác phẩm Lục Vân Tiên và các bài
văn tế nổi tiếng....

2. Một số học sinh phát biểu cảm nghĩ
3. Biểu diễn một số bài hát
4. Nhận xét chung tiết học.

TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự
vật (BT3, BT4)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Thầy cô cho
em mùa xuân
- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Bàn tay dịu
dàng.
Gv:Ngô Thị Toan

2

- Lớp hát tập thể
- 2 học sinh thi đọc và trả lời câu
hỏi.
- Lắng nghe.

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa học kì 1 sách giáo khoa.

(Tiết 1)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35
tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật
(BT3, BT4).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong
bài.
phiếu đã chỉ định.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Gọi vài học sinh đọc bảng chữ cái.
- 3 em đọc.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc.
- Đọc tiếp nối nhau theo kiểu
truyền điện.
Bài 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong
- 1 học sinh đọc toàn bộ bảng
bảng. (Viết)
chữ cái
- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Lắng nghe.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Chỉ người: bạn bè, Hùng.
vở nháp.
Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
Chỉ con vật: thỏ, mèo.
Chỉ cây cối: chuối, xoài.
- Nhận xét chung.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống
trong bảng. (Viết)
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận ghi ra giấy
nháp.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe.
Lưu ý giúp đỡ Hs hạn chế,...
3. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút)
- Gọi học sinh đọc lại bảng chữ cái.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
-Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần 1 và tuần 2 cho người thân nghe
- Dặn dò học sinh về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái.
Gv:Ngô Thị Toan

3

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B



Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

LUYỆN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự
bảng chữ cái (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-TBHT điều hành cho lớp chơi T/C: Bỏ -HS chủ động tham gia chơi

bom
- ND tổ chức cho học sinh thi đọc bảng -Học sinh thi đọc.
chữ cái.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên - Lắng nghe.
dương học sinh.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách
học kì 1
giáo khoa.
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng
chữ cái (BT3).
*Cách tiến hành:
Gv:Ngô Thị Toan

4

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020


Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc
rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh.
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 1-2 học sinh (M3, M4) nhìn bảng
đặt câu tương tự câu mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trên giấy
nháp.

- 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc đề.
- 1, 2 học sinh đặt câu.
VD: Ai (Cái gì,con gì)
là gì?
+ Bạn Lan
là học sinh giỏi.
+ Chú Nam
là nông dân.
+ Bố em
là bác sĩ.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nói câu các - Học sinh đọc nối tiếp.
em đặt.
- Nhận xét, sửa chữa cho học sinh.

- Lắng nghe.
Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân
vật trong các bài tập đọc từ tuần 7
đến tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào
4.
bảng nhóm:
- Hướng dẫn học sinh tập tra tìm bài tập Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự
đọc ở mục lục sách cho nhanh.
bảng chữ cái: An-Dũng-Khánh-MinhNam.
- Yêu cầu các nhóm đính kết quả lên - Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng.
bảng.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh lắng nghe.
Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2
3. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút)
- Tổ chức học sinh thi đọc thuộc bảng chữ cái .
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
-Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần 2 và tuần 3 cho người thân nghe và thi đọc với
bạn bè.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà xem trước bài: Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 3)
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tâp.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

Gv:Ngô Thị Toan

5

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

2. Kỹ năng: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở
trường, ở nhà
3. Thái độ: Có thái độ tự giác trong học tập. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày,
biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
*KNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư
duy, NL quan sát ,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, đồ dùng cho học sinh sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBVN điều hành trò chơi: Đ, S:
- Học sinh tham gia chơi.
+ Là học sinh chỉ cần học tập tốt là đủ, không
cần làm việc nhà.
+ Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào,
em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới
làm những công việc khác.
+ Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả
năng là yêu thương cha mẹ.
+ Chỉ cần làm việc nhà khi có mặt của người
lớn ở đó.
- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh có - Lắng nghe.
hành vi đúng.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: - Quan sát và lắng nghe
Chăm chỉ học tập (Tiết 1)
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Giúp học sinh biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Xử lí tình huống
- Giáo viên nêu tình huống: Bạn Hà đang làm - Thảo luận nhóm đôi về cách cư
bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em xử tình huống và thể hiện đóng
bạn Hà phải làm gì khi đó?
vai, cách giải quyết: Hà đi ngay
Gv:Ngô Thị Toan

6


Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

cùng bạn, nhờ bạn làm bài tập rồi
đi chơi, bảo bạn chờ cố làm xong
- Gọi 1 vài nhóm thể hiện hình thức sắm vai.
bài tập mới đi.
- Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các - Học sinh lên sắm vai.
em cần cố gắng hoàn thành công việc, không - Lắng nghe, ghi nhớ.
nên bỏ dở, như thế mới là chăm học.
Việc 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh: Hãy
đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của việc chăm - Lắng nghe.
chỉ học tập.
- Gọi học sinh nêu lại yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu.
a) Cố gắng hoàn thành bài tập
được giao.
b) Tích cực tham gia học tập
cùng các bạn trong tổ.
c) Chỉ dành tất cả thời gian học
tập mà không làm việc.
d) Tự giác học mà không cần
nhắc nhở.
đ) Tự sửa sai trong bài tập của

mình.
- Cho học sinh thảo luận trong nhóm.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung, chốt đáp án đúng: - Lắng nghe.
Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b, d, đ
Kết luận: Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là: - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được
thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng.
Việc 3: Liên hệ thực tế
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lien hệ về việc - Học sinh lắng nghe.
học tập của mình: Em đã chăm chỉ học tập
chưa? Kết quả học tập như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Trao đổi bạn bên cạnh.
- Mời một số học sinh liên hệ trước lớp.
- Học sinh tự liên hệ.
- Giáo viên khen ngợi, động viên, nhắc nhở học - Lắng nghe.
sinh.
Khuyến khích bày tỏ ý kiến đối tượng HS nhút
nhát
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
-Kể một số việc em đã làm trong việc học tập của mình cho các bạn cùng nghe
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta đạt được
kết quả học tập tốt hơn, được thầy cô cha mẹ vui lòng, bạn bè yêu mến, quý trọng.
3. HĐ sáng tạo: (1phút)
-Về nhà tự giác, tích cực , tự giác học tập ở các môn học: ôn bài cũ thật kĩ, chuẩn bị
bài mới chu đáo,...
Gv:Ngô Thị Toan

7


Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).
Chiều thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
.

TOÁN:
LÍT
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoạc ca để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi
và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên
quan đến đơn vị lít.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đong, đo bằng đơn vị lít, rèn kĩ năng làm tính và giải bài
toán có liên quan đến đơn vị lít.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1, 2), bài tập 4
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước, bảng phụ, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3phút)
-TBHT điều hành trò chơi
-HS chủ động tham gia chơi
- Trò chơi Con số may mắn
1
3
5
2
4
6
+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò + Lắng nghe.
chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. Các đội bốc thăm
giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các đội
chọn 1 số, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với
con số đã chọn ấy. Trả lời đúng được 10 điểm,
trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội kia,
đội trả lời sau trả lời đúng cũng được 10 điểm.
Nội dung 8 câu hỏi ứng với 8 con số:
1. Nêu cách đặt tính 68 + 32?

Gv:Ngô Thị Toan

8

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

2. 26 + 74 bằng bao nhiêu?
3. Số liền trước của kết quả phép tính 63 + 37 là
bao nhiêu?
4. Có 58 lá cờ, thêm 42 lá cờ nữa là bao nhiêu lá
cờ?
5. Nêu cách tính 45 + 55?
6. Bạn Hưng nói 76 + 24 lớn hơn 69 + 31, đúng
hay sai?
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
+ Học sinh tham gia chơi, dưới
lớp cổ vũ.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Lắng nghe.
thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Lít - Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoạc ca để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí

hiệu của lít.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Làm quen với biểu tượng dung tích -HS trải nghiệm trên thí nghiệm
(sức chứa).
- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ - Học sinh quan sát.
khác nhau.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
- Cốc to.
- Cốc nào chứa được ít nước hơn ?
- Cốc bé.
Việc 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, - Theo dõi, lắng nghe.
ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,… ta - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: l.
- Gọi học sinh đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít,…
- Vài học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít,…
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp
viết vào bảng con.
 Nhận xét, tuyên dương.
Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2
3. HĐ thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan
đến đơn vị lít.
- Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.

của bài.
Gv:Ngô Thị Toan

9

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Yêu cầu học sinh đọc, viết tên gọi đơn vị lít - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp
(theo mẫu)
làm bảng con.
- Cho học sinh nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
Bài 2 (cột 1, 2):
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu: Tính
(theo mẫu)
- Mẫu: 9l + 8l = 17l
- Học sinh chú ý, theo dõi.
- Tương tự gọi học sinh lên bảng làm, lớp bảng - 2 học sinh lên bảng làm, dưới
con.
lớp làm vào bảng con-> chia sẻ
15 l+5 l=20l 2l + 2l+6 l=10 l
18l-5l=13l

28l-4l-2l=22l
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh giải.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh lên bảng tóm tắt rồi
- Giáo viên chấm nhanh bài làm của mộ vài em. giải. Lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài:
Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Tuấn
Anh, Kì Anh, My
µBài tập PTNL:
- Học sinh tự làm bài vào vở.
Bài tập 2 (cột 2, 3) (M3):
- Học sinh làm bài:
Bài tập 3 (M4):
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả của từng phép b) 10l - 2l = 8l
c) 20l - 10l = 10l
tính vào vở.
-GV phỏng vần HS M3
4.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kết quả của phép tính; 18l +5 l = 34l – 4 -5l = ...:
5.HĐ sáng tạo: (2 phút)
-Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Mẹ mua : 5 l sữa bò

Chị mua : 3 l sữa bò
? l sữa bò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Luyện tập.
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP(Tiết 3)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
Gv:Ngô Thị Toan

10

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,
BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư

duy – lập luận logic, NL quan sát ,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
- Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-TBVN điều hành trò chơi : Truyền điện
-HS chủ động tham gia
- ND tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau thi kể - Học sinh nối tiếp nhau kể.
các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái đã học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh trả - Lắng nghe
lời đúng.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập - Mở sách giáo khoa.
giữa học kì 1 (Tiết 3)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của
Gv:Ngô Thị Toan

11

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật
là vui”.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (tìm - Lắng nghe.
từ ngữ).
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Đọc thầm lại bài: “Làm việc
vở nháp.
thật là vui”, rồi làm bài:
+ Đồng hồ: báo phút, báo giờ.
+ Gà trống: Gáy vang ò… ó…
o… báo trời sáng
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.

Bài 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
vật, cây cối. (Viết)
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi gọi nhiều em tiếp - Ví dụ:
nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ + Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc
vật, một loài cây hoặc loài hoa.
và thóc lúa trong nhà.
+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày
cỗ Trung thu.
+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
xua cái nóng ra khỏi nhà.
Lưu ý giúp đỡ đối tượng HS M1,M2.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối trong gia đình em.
5. HĐ sáng tạo: (1phút)
- Viết đoạn văn từ 3 – 5 câu nói về hoạt động của con vật mà em yêu quý.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và xem trước bài Ôn tập
giữa học kì 1 (Tiết 4)
TIẾNG VIỆT:

LUYỆN TẬP(Tiết 4)

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ
viết khoảng 35 chữ / 15 phút. Một số học sinh viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ
trên 35 chữ /15 phút)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích tiếng Việt.
Gv:Ngô Thị Toan

12

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc.
+ Bảng phụ chép đoạn văn bài Cân voi.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-TBVN bắt nhịp cho lớp
-Hát tập thể bài: Mái trường mến
yêu.
- Cho học sinh nối tiếp nhau thi đặt câu nói về 1 - Học sinh thi nhau đặt câu.
con vật hoặc 1 đồ vật nào đó.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập - Mở sách giáo khoa.
giữa học kì 1 (Tiết 4)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết
khoảng 35 chữ / 15 phút. Một số học sinh viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ
trên 35 chữ /15 phút)
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 4, 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- HS kjhacs đọc nhẩm theo
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

dõi, ...
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc - Lắng nghe.
đúng, đọc hay.
Hoạt động 2: Viết chính tả.
* Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
- Đọc bài viết: “Cân voi”.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương - Học sinh lắng nghe.
Thế Vinh.
Gv:Ngô Thị Toan

13

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Đoạn văn kể về ai ?

- Đoạn văn kể về trạng nguyên
Lương Thế Vinh.
- Lương Thế Vinh đã làm gì ?
- Dùng trí thông minh để …voi.
- Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
- Trả lời.
- Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế - 1 học sinh lên bảng viết, lớp
Vinh, xuống thuyền, nặng,…

viết bảng con.
* Viết bài vào vở:
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Viết chính tả vào vở.
- Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả.
- Học sinh soát lỗi.
*Chấm - chữa bài.
- Thu chấm 7 – 8 vở để chấm, còn lại đổi chéo - Đổi vở.
vở kiểm tra nhau.
- Nhận xét, chữa lỗi.
- Học sinh lắng nghe, rút kinh
Lưu ý giúp đỡ HS hạn chế hoàn thiện ND bài
nghiệm.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- HS chia sẻ kĩ năng viết nhanh, đẹp với bạn
4. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần
sau.
- Viết tên các bạn trong lớp (chú ý kiểu chữ hoa, nét khuyết,..)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về luyện đọc lại các bài tập đọc, chữa lỗi sai bài chính tả (mỗi lỗi
viết 10 lần), xem trước bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5)
Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP (Tiết 5)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi

về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết sử dụng từ ngữ đẹp vào cuộc sống.
4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp - hợp
tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
Gv:Ngô Thị Toan

14

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Học sinh nhắc lại tên bài và mở
(Tiết 5)
sách giáo khoa.
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 3, 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Việc 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng). - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Để làm tốt bài này em cần chú ý gì?
- Quan sát kĩ từng tranh trong
sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời
từng câu hỏi dưới tranh.
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi trả lời từng câu - Học sinh thảo luận cặp đôi rồi

hỏi.
trả lời.
- Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
* Yêu cầu học sinh kể thành một câu chuyện.
- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu.
+ Cách 1: Học sinh khá, giỏi kể mẫu sau đó học + Vài học sinh kể.
sinh khác kể.
+ Cách 2: Học sinh tập kể trong nhóm sau đó
+ Đại diện nhóm lên thi kể lại
các nhóm thi kể chuyện.
chuyện.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.
- 1HS kể lại câu chuyện của bạn Tuấn (sgk t.72)
-Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở bạn tuấn?
Gv:Ngô Thị Toan

15

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

4.Hoạt động sáng tạo;(2 phút)

- HS về nhà tự sắm vai nhân vật Tuấn trong câu chuyện đã học để kể lại cho bố mẹ
nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 6).
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị
lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Hs chủ động tham gia
+ Giáo viên nêu luật chơi: Trò chơi gồm 2 đội, + Lắng nghe.
mỗi đội 3 em. Giáo viên phát cho mỗi đội 6 tấm
thẻ. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tính nhanh
kết quả ở mỗi ô trong bảng phụ và tìm tấm thẻ
có ghi kết quả đúng đính vào ô đó. Mỗi lần làm
đúng được 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa
hơn sẽ là đội thắng cuộc:
Câu hỏi, phép tính:
Đáp án:
1) 15l + 6l = ?
1) 24l
2) 19l đọc là?
2) 12l
3) 16l + 8l = ?
3) 19 lít
4) 39l - 5l - 3l = ?
4) 21l
Gv:Ngô Thị Toan

16

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020


5) 12 lít viết là?
5) 16l
6) 8l + 3l + 5l = ?
6) 31l
+ Tổ chức cho học sinh chơi.
+ Học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Học sinh lắng nghe.
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,
Luyện tập
trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu…
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào - Học sinh thực hiện theo yêu
bảng con.
cầu.
- Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- Giáo viên nhận xét chung.
- Theo dõi, lắng nghe.

Bài 2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Điền số
- Hướng dẫn học sinh tính kết quả ở mỗi hình - Học sinh nêu đề toán và nêu
rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm.
cách nhẩm.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh làm tốt.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- Đính tóm tắt (Như sách giáo khoa) lên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh nêu lại bài toán theo tóm tắt - 2 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại
trên bảng.
bài toán.
- Cho học sinh nhân dạng toán và hướng dẫn - Bài toán về ít hơn.
học sinh giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm, dưới
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
lớp làm vào vở-> chia sẻ:.
Giúp đỡ để học sinh hạn chế hoàn thành bài *Dự kiến ND chia sẻ
tập
Số lít dầu ở thùng thứ hai là:
- GV chấm nhanh bài làm của một số học.
16 – 2 = 14 (l)
- Giáo viên nhận xét chung.
Đ/S: 14 l dầu

µBài tập PTNL (M3, M4):
Bác Hòa có 3 can dầu: can A, can B và can - Học sinh trình bày bài vào vở,
C. Can A lúc đầu có 50l dầu. Bác rót từ can A báo cáo kết quả với giáo viên:
Gv:Ngô Thị Toan

17

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

sang can B 20l dầu và rót sang can C 15l dầu. Sau khi rót sang can B và can C
Hỏi sau khi rót sang can B và can C thì can A thì can A còn lại 15 lít dầu.
còn lại bao nhiêu lít dầu?
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Trò chơi Truyền điện
Giáo viên tổ chức cho học sinh truyền nhau nêu phép tính và kết quả tương ứng của
phép cộng (hoặc phép trừ) trong phạm vi 100, có đơn vị là lít. Đến lượt học sinh
nào trả lời mà không trả lời được sẽ bị cả lớp xì điện.
5. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Nêu bài toán và giải bài theo tóm tắt sau:
? quả trứng
Trứng gà :
7 quả
Trứng vịt:
39 quả
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, thực hành làm bài tập số 4/43. Xem
trước bài: Luyện tập chung- Nêu bài toán và giải bài theo tóm tắt sau:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. Biết được tác hại của
bệnh giun đối với sức khỏe.
- Hiểu được giun được sống ở ruột người và số nơi trong cơ thể, giun gây ra
nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách phòng tránh bệnh giun.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh luôn ăn chin, uống sôi.
*GDKNS:
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.
- Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ,
không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp
tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C
học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Gv:Ngô Thị Toan


18

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

Hoạt động dạy
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-TBHT điều hành chơi T/c: Gọi thuyền
-ND chơi:
+ Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
+ Làm thế nào để uống sạch?

Hoạt động học
- Học sinh trả lời:
+ Rửa sạch tay trước khi ăn.
+ Rửa rau quả sạch, gọt vỏ. Đậy thức ăn
không để ruồi đậu lên thức ăn.
- Học sinh nhận xét.

- Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh hát bài: Con + Hát về chú cò.
cò.
+ Chú cò bị đau bụng.
+ Bài hát vừa rồi hát về ai?
+ Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.

+ Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?
+ Tại sao chú cò bị đau bụng?
Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống
nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò
ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước
uống có chất bẩn, thậm chí có trứng
giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò
nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được
bệnh nguy hiểm này, hôm nay cô sẽ
cùng với các em học bài: Đề phòng - Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc
bệnh giun
lại tên bài.
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng: Đề
phòng bệnh giun
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. Biết được tác hại của bệnh
giun đối với sức khỏe.
- Hiểu được giun được sống ở ruột người và số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều
tác hại đối với sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Cả lớp thảo luận về bệnh giun.
Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm
giun.
Cách tiến hành:
- Hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng - Học sinh phát biểu.
hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và
chóng mặt chưa?
- Giáo viên giảng: Nếu bạn nào trong
lớp đã bị những triệu chứng như vậy

chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu
nhóm lần lượt từng câu hỏi.
hỏi.
-GV trợ giúp HS còn lung túng
-Học sinh tương tác, chia sẻ ND bài học
Gv:Ngô Thị Toan

19

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

+ Giun và ấu trùng của giun có thể sống
ở nhiều nơi trong cơ thể như ruột, dạ
dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu
là ruột.
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể + Giun hút các chất bổ dưỡng có trong
người?
cơ thể người để sống.
+ Nêu tác hại do giun gây ra.
+ Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ
* Giáo viên giảng thêm:
em thường gầy, hay mệt mỏi do cơ thể

mất chất dinh dưỡng thiếu máu. Nếu
giun quá nhiều có thể gây tắt ruột, tắt
Kết luận:
ống mật,... dẫn đến chết người.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
-2HS nhắc lại
Việc 2: Thảo luận nhóm về nguyên
nhân lây nhiễm giun.
Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua
thức ăn chưa sạch.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
- Các em hãy quan sát hình 1 (sách giáo luận những câu hỏi trên và yêu cầu các
khoa trang 20) và thảo luận câu hỏi bạn vừa nói vừa chỉ vào từng hình trong
trong nhóm nhỏ.
sơ đồ trang 20 sách giáo khoa.
- Trứng giun và giun từ trong ruột người
bị bệnh ra ngoài bằng cách nào?
- Từ trong phân người bị bệnh giun,
trứng giun có thể vào cơ thể người lành
khác bằng những con đường nào?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 1 sách - Đại diện lên chỉ và nói các đường đi.
giáo khoa phóng to trên bảng.
* Giáo viên tóm tắt ý chính: Trứng giun
có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc
hố xí không hợp vệ sinh, không đúng
quy cách, trứng giun có thể xâm nhập
vào người, nước, đất hoặc theo ruồi

nhặng đi khắp nơi,...
- Hình vẽ thể hiện trưng giun có thể vào
cơ thể bằng các cách sau.
+ Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay
bẩn cầm vào thức ăn đồ uống.
+ Nguồn nước bị nhiểm phân từ hố xí,
người sử dụng nước không sạch để ăn
uống sinh hoạt sẽ bị nhiểm giun. Đất
trồng rau bị ô nhiểm do các hố xí không
hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón
Gv:Ngô Thị Toan

20

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

rau. Người ta ăn rau rửa chưa sạch trứng
giun sẽ theo rau vào cơ thể.
+ Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi
và đậu vào thức ăn nước uống của người
lành làm họ bị nhiễm giun.
Việc 3: Đề phòng bệnh giun
Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.
Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ

những cách để ngăn chặn trứng giun
xâm nhập vào cơ thể.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chỉ định bất kì.
+ Bước 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách
giáo khoa trang 21.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích
các việc làm của các bạn trong hình vẽ.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung:
+ Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
+ Hình 3: bạn cắt móng tay.
+ Hình 4: bạn rửa tay bằng xà phòng sau
khi đi đại tiện.
- Giáo viên hỏi: Các bạn làm thế để làm
gì? Ngoài giữ tay chân sạch sẽ với thức
ăn, đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh
không?
- Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét.
- Hỏi: Giữ vệ sinh như thế nào?
+ Bước 3: Giáo viên chốt ý chính: Để đề
phòng bệnh giun cần:
- Giữ vệ sinh ăn chín uống sôi, không để
ruồi đậu vào thức ăn.
- Giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi đại tiện, cắt móng tay.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, ủ phân
chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước,
không bón phân tươi cho hoa màu...

không đại tiện bừa bãi.
Kết luận: Để đề phòng bệnh giun ta cần
thực hiện ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Cho học sinh nhắc lại.
3.HĐ vận dụng Tiếp nối: (5 phút)
Gv:Ngô Thị Toan

21

- Học sinh suy nghĩ, trả lời.

- Đại diện nhóm lên chỉ và nói.
- Học sinh theo dõi.

- Học sinh nói ra cách đề phòng bệnh
giun.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

- Qua bài học này, em rút ra được điều gì?

- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì?
- Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì?
5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
-Về nhà cùng gia đình thực hiện nghiêm túc việc giữ vệ sinh cá nhân, nhà cửa sạch
sẽ , gọn gàng; Nhắc nhở bạn bè cùng nói không với ăn uống không vệ sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nói lại với gia đình biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
-Về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe
Thứ tư ngày 30 tháng10 năm 2019
TIẾNG VIỆT:

LUYỆN TẬP(Tiết 6)

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được
dấu chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, T/C
học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc, bảng phụ chép bài tập 3.
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT tổ chức cho các bạn thi nhau trả lời câu - Học sinh tham gia chơi.
hỏi dựa theo tranh trang 72.
- Giáo viên tổng nhận xét, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn - Học sinh mở sách giáo khoa và
tập giữa học kì 1 (Tiết 6)
vở Bài tập
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập (25 phút)
Gv:Ngô Thị Toan

22

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2

Năm học: 2019 - 2020

*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt

độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu
chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc - 4, 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài tập 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi.
- Học sinh thảo luận cặp đôi rồi
trả lời từng câu:
a. Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b. Xin lỗi bạn nhé.
- Gọi nhiều cặp học sinh nói.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài
lên bảng.
- Học sinh
Bài tập 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

- 1 học sinh lên bảng làm, duới
lớp làm vào vở.
- Gọi vài học sinh dưới lớp đọc lại bài làm.
- 3 học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc lại truyện vui sau khi đã làm - 2 học sinh đọc.
bài đúng.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh hạn chế hoàn thành
bài tập:,…
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
/?/ Khi nào em cần nói lời cảm ơn?
/?/ Khi nào em cần nói lời xin lỗi?
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập. Liên hệ giáo dục học sinh nói năng lễ phép,
lịch sự trong giao tiếp.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 kể về một việc bạn trong lớp (trong trường) đã
giúp đỡ em trong học tập hoặc trong lao động và có thể hiện lời cảm ơn của em với
bạn . (...)
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem trước bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP(Tiết 7)
I . MỤC TIÊU:
Gv:Ngô Thị Toan

23

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2


Năm học: 2019 - 2020

1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi
về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình
huống cụ thể (B T3)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu,
nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (Phát âm rõ, tốt độ đọc
khoảng 35 tiếng/phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh dùng từ lịch sự trong giao tiếp.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-TBVN bắt nhịp bài hát: Mái trường mến yêu.
- Hát tập thể.
- Nêu mục tiêu tiết học.

- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn - Học sinh quan sát và lắng nghe.
tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
2. HĐ hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốt
độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về
nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống
cụ thể (B T3).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng học sinh bốc
thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi.
dung bài vừa đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
Gv:Ngô Thị Toan

24

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B


Giáo án lớp 2


Năm học: 2019 - 2020

- Giáo viên nhận xét từng em.
- Học sinh lắng nghe.
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu
cầu.
- Đạt tốc độ đọc.
- Trả lời câu hỏi đúng.
- Với những học sinh không đạt yêu cầu, giáo
viên cho học sinh về nhà luyện lại và kiểm tra
trong tiết học sau.
Bài 2: Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Dựa theo mục lục ở cuối sách
hãy nói tên các bài em đã học
trong tuần 8.
- Yêu cầu học sinh đọc theo hình thức nối tiếp.
- 1 học sinh đọc, các học sinh
khác theo dõi để đọc tiếp theo
bạn đọc trước.
Bài 3: Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề
nghị.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc tình huống 1.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm theo.
- Gọi học sinh nói câu của mình và bạn nhận -HS làm việc cá nhân -> chia sẻ:

xét. Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Học sinh thực hành nói trước
lớp.
VD: Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con
tấm thiếp chúc mừng cô giáo
nhân ngày Nhà giáo Việt Nam,
mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn
Khánh Linh hát bài Bụi phấn./
Cả lớp mình cùng hát bài Ơn
- Tuyên dương những học sinh nói tốt, viết tốt.
thầy nhé!/ Thưa cô, xin cô nhắc
Theo dõi, giúp đỡ học sinh hạn chế hoàn thành lại cho em câu hỏi đó ạ!/
bài tập.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập
- Muốn nhờ, đề nghị ng]ời khác làm một việc gì đó em cần ?
5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Nhắc nhở HS có thói quên dùng từ lịch sự trong giao tiếp hàng ngày
+ Khi muốn nhờ mẹ giặt giúp em bộ quần áo em sẽ nói thế nào?
+ Khi muốn đề nghị nhóm mình HĐ nghiêm túc em sẽ nói thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực.
Gv:Ngô Thị Toan

25

Trường Tiểu học Quỳnh Tân B



×