: Tình hình và sử dụng tài khoản của khách hàng tại
NHNo&PTNT quận Ba Đình
I. Khái quát hoạt động của NHNo Ba Đình
1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội quận Ba Đình
Cùng với sự phát triển chung của kinh tế đất nớc, kinh tế Hà nội đã có bớc
tăng trởng đáng kể, mặc dù những năm gần đây do cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ khu vực, kinh tế Hà nội cũng bị ảnh hởng nhiều nhng nhờ có sự chỉ đạo
kịp thời của các cấp, các ngành cùng với sự sáng tạo của các nhà kinh tế, doanh
nghiệp và nhân dân nên nền kinh tế vẫn chuyển biến tích cực và tơng đối toàn
diện. Trên địa bàn thành phố Hà Nội tính đến nay có trên 30.000 doanh nghiệp,
trong đố có gần 600 doanh nghiệp nhà nớc, hầu hết là những doanh nghiệp tiềm
lực tài chính và lĩnh vực hoạt động rộng với đủ thành phần kinh tế và các ngành
nghề. Các doanh nghiệp đang không ngừng đa công nghệ hiện đại vào sản xuất
thực hiện theo chủ trơng Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc. Ngoài ra còn
phải kể đến có khoảng 63.000 số hộ kinh doanh thơng nghiệp và cá thể cùng tiến
hành sản suất kinh doanh. Đây là một nơi có tiềm vốn lớn, đồng thời là nơi có
hoạt động ngân hàng rất sôi nổi với 4 NHTM quốc doanh có gần 30 chi nhánh
hoạt động, 12 Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, 3 Ngân hàng liên doanh, 15 Ngân
hàng cổ phần..
Ba Đình là một quận lớn nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội có diện tích 9,25
km
2
với dân số khoảng 220.900 ngời, mật độ dân số 22.390 ngời/km
2
. Đây là nơi
tập trung đủ các thành phần kinh tế và các cơ quan đầu não từ trung ơng đến địa
phơng. Trên địa bàn không có sản xuất nông nghiệp, nông thôn và nông dân đo
đó Ba Đình cũng nằm trong quĩ đạo phát triển chung của thủ đô Hà Nội. Trên địa
bàn quận có tới hàng chục chi nhánh ngân hàng cùng hoạt động, cũng có dịch vụ
tín dụng cơ bản giống nhau, cùng cạnh tranh, tồn tại và cùng phát triển. NHNo
quận Ba Đình là một ngân hàng trong số ấy đợc ra đời trớc đòi hỏi bức xúc của
cơ chế thị trờng.
2. Khái quát hoạt động của NHNo &PTNT quận Ba Đinh.
2.1. Sự hình thành và phát triển.
Những năm đầu thập kỷ 90 nền kinh tế Việt Nam mới chuyển từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển hớng trên đã làm cho ngân hàng phải thay
đổi cơ bản để đáp ứng tiến trình đổi mới của nền kinh tế, từng bớc ngân hàng đã
có những bớc phát triển mạnh mẽ, hội nhập với thị trờng trong nớc và thị trờng
quốc tế.
Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng, hoạt động ngân hàng đợc
đổi mới về cơ bản và toàn diện. Hai pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 hệ
thống ngân hàng nớc ta chuyển từ ngân hàng 1 cấp sang ngân hàng 2 cấp tách
biệt 2 chức năng quản lý và kinh doanh. NHNo&PNNT Hà Nội là một trong
những thành viên của NHNo Việt Nam, ra đời vào năm 1988 thời gian đầu hoạt
động chủ yếu tại các huyện ngoại thành. Đến năm 1992 tách các NHNo ngoại
thành Hà Nội, lúc này hoạt động chủ yếu phục vụ khách hàng trên địa giới hành
chính thuộc khu vực nội thành. Sau một thời gian cùng với sự phát triển của cơ
chế thị truờng, NHNo Hà `Nội đã thành lập các chi nhánh ở các quận để phục vụ
các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô. Trận địa của
NHNo lúc này không phải là nông nghiệp nông thôn và nông dân, khách hàng
đến với NHNo Hà Nội là các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất và kinh doanh hàng
hoá..
Trớc tình hình mới NHNo Hà Nội phải kinh doanh thực thực thụ nh một
NHTM trên địa bàn thủ đô. NHNo&PTNT quận Ba Đình là một trong bảy chi
nhánh của NHNo&PTNT Hà Nội đó là NHNo&PTNT quận Hai Bà Trng, quận
Hoàn Kiếm, quậnTây Hồ, quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, quận Đống Đa và
quận Ba Đình. Tiền thân của NHNo&PTNT Ba Đình bây giờ là NHNo khu vực
Giảng Võ đợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 7/1996 theo quyết định số
18/QĐ-NHNo ngày 1/4/1996 của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam. Sau một
thời gian kinh doanh, thử nghiệm có hiệu quả, để có thể đứng vững và phát triển
trên thơng trờng, NHNo&PTNT quận Ba Đình đã đợc thành lập theo quyết định
số 340/QĐ-NHNo-02 ngày 19/6/1998 của Tổng Giám Đốc NHNo&PHNT Việt
Nam.
Đất nớc thời mở cửa, để tồn tại và phát triển kinh doanh trong môi trờng
cạnh tranh đầy khốc liệt này thì buộc tự bản thân ngân hàng phải tự chủ, tự lo
hoạt động, phải năng động tìm kiếm khách hàng, thị trờng kinh doanh thì mới có
thể chiến thắng trong cạnh tranh. Song so với các chi nhánh trong cùng địa bàn
nh NHCT Ba đình, sở giao dịch NHNo Việt Nam ..thì trụ sở của NHNo Ba Đình
hiện nay là quá nhỏ bé không tơng xứng với qui mô cần thiết của một ngân hàng
giữa thủ đô Hà Nội nên ít nhiều lòng tin của khách hàng cũng bị giảm sút.. Chính
vì vậy sự cạnh tranh của chi nhánh hiện nay trên địa bàn là rất khó khăn và
không tởng. Chi nhánh nhận thức rõ điều này và xác định hoạt động ngân hàng
trên địa bàn Hà Nội vừa có những thuận lợi song lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để
tồn tại và phát triển không còn cách nào khác chi nhánh phải tự vơn lên bằng
chính nội lực của mình.
Một ngân hàng nông nghiệp mới thoát thai trong cơ chế thị trờng hoạt
động trong lòng thành phố sẽ xoay sở ra sao? Đó là câu hỏi mang tính nghi ngờ
của nhiều ngời.. Sự định hớng đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
là vô cùng quan trọng. Trong khi đó lâu nay ngời dân thành phố Hà Nội đã quen
với các Ngân hàng có tên tuổi nh NHCT, NHĐT, NHNT, đối với các NHNo cha
in sâu vào tiềm thức họ , nhất là đối với khách hàng lớn. Rất nhiều ngời còn cha
hiểu tại sao NHNo lại đóng trụ sở ở giữa địa bàn thủ đô, đó là hạn chế thách thức
lớn nhất đối với ngân hàng nông nghiệp non trẻ nh NHNo&PTNT quạn Ba Đình.
Bằng sự chỉ đạo nạy bén phù hợp với cơ chế mới từ Ban lãnh đạo đến nhân
viên NHNo Ba Đình đã đồng lòng đồng sức tổ chức tốt hoạt động kinh doanh. Từ
tổ chức tốt công tác tiếp thị đến công tác giao tiếp và phục vụ tốt khách hàng với
những dịch vụ mình có, không quản ngại thời gian và vất vả, kiên trì vợt lên khó
khăn. Bằng việc tự tìm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp mới
thành lập lôi kéo họ chủ yếu bằng chính sách phục vụ hết lòng vì khách của
mình nh phục vụ tại chỗ, kể cả việc cho vay cũng nh việc gửi tiền, dịch vụ
chuyển tiền đảm bảo đúng chế độ, an toàn tuyệt dối khi khách hàng cần là ngân
hàng có ngay.. Bên cạnh đó nhờ sự quan tâm chỉ đạo hoạt động của ngân hàng
cấp trên, chi nhánh luôn phát triển những dịch vụ mới có nhiều tiện ích cho
khách hàng nh dịch vụ chuyển tiền bằng điện, điện tử đó chính là thế mạnh của
ngân hàng nông nghiệp nhờ vào mạng lới rộng khắp của NHNo trên toàn quốc.
Chính cách phục vụ tận tâm đó đã giúp cho chi nhánh hiểu khách hàng của mình
hơn và ngợc lại khách hàng hiểu ngân hàng hơn và chừng mực nào đó đã hấp dẫn
khách hàng. Có thể nói sự vận dụng đúng qui luật thị trờng đã giúp cho chi
nhánh NHNo quận Ba Đình đứng vững trong cơ chế thị trờng và hạn chế đợc
nhiều rủi ro.
2.2. Cơ cấu hoạt động của bộ máy NHNo&PTNT quận Ba Đình.
NHNo&PTNT quận Ba Đình là một ngân hàng cấp 3 nên có cơ cấu tổ chức
gọn nhẹ. Từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh toàn bộ công nhân
trong ngân hàng chỉ có 8 ngời nhng do hoạt động kinh doanh ngày càng phát
triển, vì vậy hiện giờ cơ cấu tổ chức của chi nhánh đã tăng lên 20 ngời.
Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo & PTNT quận Ba Đình:
Ban giám đốc
Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Phòng kế toán thanh toán, ngân quỹ
Ban Giám đốc gồm 2 ngời
+ Bà Võ Lê Thu Thủy - Giám đốc NHNo&PTNT quận Ba Đình là ngời điều hành
chung mọi hoạt động của ngân hàng .
+ Bà Lê Minh Thủy -Phó Giám đốc kiêm về kế toán ngân hàng có trách nhiệm
điều hành hoạt động của ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt.
-Phòng nghiệp vụ kinh doanh có 6 ngời (1 trởng phòng, 1 phó phòng và 4 nhân
viên)
Chức năng của bộ phận tín dụng:
+ Xây dựng các dự án nhỏ, thẩm định dự án đầu t và dịch vụ tín dụng khác trong
địa bàn đợc phân công heo chỉ định của giám đốc ngân hàng cấp trên trực tiếp
quản lý.
+ Làm dịch vụ cho ngân hàng ngời nghèo.
+Xác định lựa chọn, xây dựng mạng lới bán buôn, bán lẻ, làm đại lý giải ngân
cho NHNo Việt nam.
+Chấp hành chế độ báo cáo thống kê chuyên đề theo qui định.
- Phòng kế toán thanh toán và ngân quĩ có 12 ngời (1 trởng phòng, 1 phó phòng
và 10 nhân viên) có nhiệm vụ về các nghiệp vụ hạch toán kinh doanh, thanh toán
và kho quĩ.
Chức năng của bộ phận kế toán và kho quĩ:
+Hớng dẫn mở tài khoản tại chi nhánh cho khách hàng, thực hiện làm dịch vụ
thanh toán đến cá nhân, tổ chức chuyển tiền nhanh.
+Trực tiếp kế toán hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo qui
định của NHNo Việt nam.
+Nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm, có kỳ hạn, không
kỳ hạn và làm dịch vụ thu tiền mặt.
+Quản lý an toàn két quĩ thực hiện mức tồn quĩ, nghiệp vụ thu, chi và vận chuyển
tiển trên đờng đi an toàn.
+Tổng hợp lu trữ hồ sơ, tài liệu.
Mặc dù là một ngân hàng nhỏ, số lợng nhân viên không nhiều nhng ngân
hàng luôn chú trọng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ. Đa số nhân viên đã
tốt nghiệp đại học, ngân hàng cũng luôn quan tâm tới việc phát động phong trào
thi đua gây khí thế phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ của cán bộ công nhân
viên trong ngân hàng. Về nghiệp vụ, ngân hàng luôn chú trọng nâng cao chất l-
ợng công tác hạch toán kế toán và công nghệ ngân hàng, đảm bảo số liệu chính
xác kịp thời giúp cho công tác điều hành và phân tích kinh doanh có hiệu quả.
2.3. Hoạt động huy động huy động vốn:
Hiện nay trong hoạt động của nền kinh tế thị trờng các NHTM hớng hoạt
động kinh doanh của mình theo phơng châm đi vay để cho vay, sự tăng trởng
của nguồn vốn quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM. Công tác huy động
vốn của NHNo Ba Đình càng chú trọng theo hớng đó để nâng cao về số lợng
cũng nh chất lợng của nguồn vốn huy động. Để hoạt động kinh doanh của mình
đợc chủ động thì ngân hàng luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào.
Chính vì vậy, NHNo Ba Đình đã xác định cho mình cách thức cũng nh chất lợng
huy động vốn, nhanh, nhiều ổn định đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nh
định hớng kinh tế của Nhà nớc.
So với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thì NHNo Ba Đình có môi tr-
ờng hoạt động kinh doanh không mấy thuận lợi, là một ngân hàng mới thành lập
với qui mô hoạt động còn nhỏ lại chịu sự cạnh tranh trong chuỗi đan xen với
không ít các NHTM có tầm cỡ khác. Nhng không phải vì thế mà NHNo Ba Đình
không ngừng phát triển. Ngân hàng đã khắc phục tình trạng bằng nhiều biện
pháp để khơi tăng nguồn vốn huy động, từ tổ chức công tác tiếp thị đến công tác
phục vụ tốt khách hàng và luôn luôn đề cao năng lực nghiệp vụ của mình. Năm
2001, ngân hàng đã thu đợc kết quả đáng kể trong công tác huy động vốn. Nhờ
việc đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên chi nhánh đã
phát huy đợc khả năng huy động của mình. Để huy động đợc nhiều vốn nhanh và
rẻ chi nhánh đã có nhiều hình thức huy động phong phú nh phát hành kỳ phiếu
nội, ngoại tệ với nhiều kỳ hạn trả lãi trớc, trả lãi sau.. Có nhiều loại tiền gửi khác
nhau: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Tiết kiệm có nhiều kỳ hạn và lãi suất luôn luôn
khác nhau, linh hoạt và hấp dẫn, thỏa mãn đợc tối đa nhu cầu của khách hàng.
Bên cạnh đó chi nhánh luôn làm tốt công tác chuyển tiền qua mạng vi tính,
chuyển tiền điện tử bảo đảm nhanh chóng và chính xác đã thu hút đợc nhiều
doanh nghiệp, t nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng mình, từ đó huy động
đợc nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi thanh toán.
Về hình thức huy động vốn trong năm 2000, 2001 NHNo Ba Đình đã đạt đ-
ợc kết quả về huy động nh sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT quận Ba Đình (Đơn vị trđ)
Chỉ tiêu Năm 2000
Số tiền Tỷ trọng(%)
Năm 2001
Số tiền Tỷ trọng(%)
So sánh
Số tiền Tỷ trọng (%)
Tổng nguồn vốn
44.050 100 269.300 100 +225.250 511.35
1.Theo kết cấu tiền gửi
-TG TCKT,TCTD
-TG tiết kiệm
-TG kỳ phiếu
2 Theo đơn vị tièn tệ
- Nội tệ
- Ngoại tệ
44.050 100
4032 9.15
18.923 42.96
21.095 47.59
44.050 100
32.105 72.88
11.945 27.12
269.300 100
153.200 56.88
43.288 16.07
72.812 27.05
269.300 100
243.353 90.36
25.947 9.64
+225.250 + 511.35
+149.168 +3699.6
+ 24.365 + 128.76
+51.717 +245.162
+225.250 + 511.35
+211.248 +657.99
+14.002 +117.22
Nh vậy, từ số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của năm 2001 tăng gấp
5,1135 lần nguồn vốn huy động năm 2000 tổng nguồn đến 31/12/2001 là
269.300 trđ , trong đó:
Nội tệ : 243.353 trđ
Ngoại tệ: 25.947 trđ
So với cùng kỳ năm 2000 tăng 225.250 trđ, trong đó:
Nội tệ tăng 211.248 trđ
Ngoại tệ tăng: 14.002 trđ
Sở dĩ nguồn vốn tăng lên nhiều nh vậy là do nguồn vốn tăng lên ở tất cả các
thành phần và thể loại tiền gửi. Cụ thể tiền gửi kỳ phiếu đã tăng 51.717 trđ (tăng
khoảng 245,162%) của năm 2001 so với 2000, tiền gửi tiết kiệm tăng 24.365 trđ
(tăng 128,76%) của năm 2001 so với năm 2000. Đặc biệt trong công tác huy
động nguồn vốn dựa trên cơ chế thị trờng Ai bán thì mình mua bảo đảm chênh
lệch doanh thu và chi phí và có lãi. Thực tế chi nhánh đã huy động tiền gửi của
các tổ chức tín dụng trên địa bàn có nguồn vốn nhàn rỗi trong kinh doanh dẫn
đến mức tăng tiền gửi của TCTD, TCKT (chủ yếu là TCTD) lên đến 3699,6%. Số
vốn thừa này một phần chi nhánh đã dùng để cho vay tại chỗ, hòa chung với
nguồn vốn khác và vẫn có lãi. Số phần lớn còn lại chi nhánh đã chuyển cho
Trung tâm điều hành và đợc hởng phí điều vốn với thu nhập không nhỏ..Đó cũng
là thế mạnh của các NHNo trong địa bàn thủ đô trong lĩnh vực kinh doanh nguồn
vốn vì đợc trung tâm điều hành xử lý vốn thừa cho các NHNo khác nhất là đối
với các NHNo tại tỉnh nguồn vốn vốn huy động ở đây thờng huy động với lãi
suất cao hơn và khó huy động hơn.
Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của NHNo Ba Đình cũng tự nhận thấy là nguồn
cha thực sự ổn định, vững chắc. Tiền gửi của các dân c còn chiếm tỷ trọng nhỏ,
mà TCTD còn lớn. Nhng nói chung nguồn vốn huy động đã tăng trởng vợt bậc,
đó là dấu hiệu đáng mừng, để khặc phục phần nào thì đợc sự giúp đỡ của
NHNo&PTNT Hà Nội trong tháng 12/2001 chi nhánh đã tiến hành khai trơng 1
bàn tiết kiêm số 28 tại Hoàng Cầu, quận Đống Đa nhằm mở rộng mạng lới huy
động từ tiền gửi cuả dân c.
Với sự mở rộng nguồn vốn huy động vợt bậc nh trên là do trong thời gian
qua nhờ sự nẵm bắt nhạy bén và vận dụng tình hình kinh tế trên địa bàn tình hình
kinh tế thị trờng với việc thực hiện nhiều biện pháp, chính sách mới đặc biệt là
trong chính sách khách hàng, chính sách lãi suất phù hợp thực hiện một bớc quan
trọng về đa dạng hóa hình thức huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ với lãi suất
linh hoạt. Ngoài việc khai thác khách hàng truyền thống, tích cực phát triển thêm
nhiều khách hàng mới với thái độ phục vụ tận tình chu đáo của đội ngũ cán bộ
ngân hàng mà khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều. Đặc biệt là sử
dụng thế mạnh của hệ thống NHNo với mạng lới các chi nhánh đông đảo trong
toàn quốc từ miền núi đến hải đảo, từ thành thị đến nông thôn..đều có các chi
nhánh của ngân hàng nông nghiệp , điều này có tác dụng kích thích ngời gửi
tiền, chuyển tiền vừa tăng đợc thu dịch vụ, vừa tăng đợc số d gửi tiền vãng lai
trên tài khoản vãng lai của khách hàng. Mặt khác cũng chính NHNo rộng khắp
đó đã giúp cho việc điều chuyển vốn của trung tâm điều hành NHNo từ nơi thừa