Tải bản đầy đủ (.ppt) (165 trang)

Cao đẳng sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.67 KB, 165 trang )





Phương pháp cho
trẻ làm quen tác
phẩm văn học
Giới thiệu chương trình
Tài liệu tham khảo
A. Mục đích- yêu cầu
Giúp SV nắm được:
- Chương trình môn học Phương
pháp cho trẻ LQTPVH.




- Những tài liệu tham khảo để học
học phần.
B. Tiến trình bài giảng.
I. Giới thiệu chương trình.
- Số đơn vị học trình: 04
- Số tiết: 60
- Chương trình cụ thể: Gồm 03
chương.




+ Chương I: Những vấn đề chung
+ Chương II: Phương pháp và hình


thức cho trẻ LQ với TPVH.
+ Chương III: Các loại bài cho trẻ
làm quen với TPVH.
II. Giới thiệu tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình PP cho trẻ làm quen
với TPVH. NXB ĐHQG HN. 2002.
2. Hướng dẫn thực hiện đổi mới




hình thức hoạt động giáo dục trẻ 3- 4
tuổi, 4- 5 tuổi. 5- 6 tuổi. Tài liệu lưu
hành nội bộ. Bộ GD và ĐT, trung tâm
nghiên cứu GD Mầm non, Vụ GD
Mầm non năm 2003.
3. Hướng dẫn thực hiện chăm sóc
giáo dục trẻ mẵu giáo 5- 6 tuổi. Tài
liệu lưu hành nội bộ. Bộ GD và ĐT,




Mầm non, Vụ GD Mầm non năm
2004.
4. Tuyển chọn bài hát, trò chơi, thơ
truyện, câu đố theo chủ đề ( Từ 3- 4
tuổi, 4- 5 tuổi, 5- 6 tuổi). NXB Giáo
dục. 2005.
********************





Chương I
Những vấn đề chung
-Thời gian: 5 Tiết(3LT, 2TH)-
A. Mục tiêu bài dạy.
Giúp sinh viên nắm được khái niệm,
nhiệm vụ , ý nghĩa của việc cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học. Đặc
điểm cảm thụ của trẻ, chưong trình
cho trẻ LQ với TPVH.




B. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng.
Bµi 1
Kh¸i niÖm, nhiÖm vô ,
ý nghÜa cña viÖc cho trÎ
lµm quen víi TPVH
-Thêi gian:1 tiÕt-
I. Kh¸i niÖm vÒ viÖc cho trÎ lµm
quen víi t¸c phÈm .
- TrÎ lµm quen víi t¸c phÈm VH.





- Giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc ,
kể diễn cảm , để đọc thơ , kể diễn
cảm các câu chuyện hoặc đóng kịch
các tác phẩm văn học.
II. Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
Thông qua việc cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học:
1. Giúp trẻ biết rung động và yêu
thích văn học, có nhu cầu tham gia




vào các hoạt động văn học nghệ thuật.
2. Qua việc cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học góp phần mở rộng
nhận thức về thế giới xung quanh, bồi
dưỡng cho trẻ những tình cảm lành
mạnh , những mơ ước về cao đẹp giúp
trẻ nhận được vẻ đẹp trong tự nhiên,
trong quan hệ XH và vẻ đẹp ngôn ngữ.




VD: Bài thơ " Bắp cải xanh" Hoa
Kết trái"... phân tích
3. Góp phần phát triển ngôn ngữ
cho trẻ : Dạy trẻ pháp âm chính xác

các âm tiếng mẹ đẻ, làm giàu vốn từ,
phát triêne khả năng diễn đạt rõ ràng,
mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ giọng
điệu phù hợp với đối tượng hoàn cảnh
giao tiếp.




4. Rèn luyện kỹ năng đọc kể diễn
cảm, kể sáng tạo.
III. ý nghĩa của việc cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
- Qua tác phẩm văn học các em yêu
mến thế giới xung quanh, mở rộng
nhận thức cho các em về tự nhiên xã
hội:
" Đồng Đăng có phố Kì Lừa;
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh"




" Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
- Văn học là phương tiện giáo dục
hiệu nghiệm nhất dối với trẻ thơ. Qua
tác phẩm văn học trẻ nhận ra tình yêu
thưong của ông bà, cha mẹ đối với các
em từ đó các em cũng biết quý trọng,

biết ơn ông bà, cha mẹ. Các em biết
nhường nhịn giúp đỡ người thân trong
gia đình cũng như bạn bè ngoài




xã hội.
Tình yêu tổ quốc, yêu đồng bào
cũng dần được hình thành trong các
em. dạy cho các em ý thức chăm chỉ
lao động, lòng dũng cảm, sự khiêm
tốn ...( Tích chu, Ba cô gái, cây táo
thần, Cáo thỏ và gà trống, Cây tre
trăm đốt, Em bé quàng khăn đỏ, Đôi
bạn tốt, Miệngxinh, Quả bấu tiên)




- Văn học góp phần vào việc giáo dục
thẩm mỹ cho các em. Các em cảm nhận
được vẻ đẹp trong MQH giữa người với
người. Tạo cho các em sự rung cảm với
vẻ đẹp của tự nhiên.
- Giúp các em phát triển vốn từ, cách
nói diễn cảm , cách nói giàu hình ảnh
VD: - Trăng hồng như quả chín.
- Hoa yêu mọi người
Nên hoa kết trái.





- Bão Tháng 7,
Mưa tháng 3;
Nước như ai nấu,
Chết cả cá cờ...
- Cúc gom nắng vàng,
Veo trong lá biếc...

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học là dẫn dắt các em đến với cái hay,
cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống
con người.




Bài 2
Đặc điểm cảm thụ
TPVH ở trẻ trước tuổi đến
trường phổ thông
-Thời gian:1 tiết-
I. Một số đặc điểm tâm lý có liên quan
đến việc cảm thụ tác phẩm VH.
1. Tư duy
Tư duy của trẻ mầm non mang tính
trực quan cụ thể , dần dần chuyển sang





tư duy hình tượng. Tư duy của trẻ từ
chỗ gắn liền với yếu tố chủ quan
mang đầy màu sắc xúc cảm đến sự
xuất hiện sự tự ý thức của trẻ , vì vậy
khi dạy trẻ cần có đồ dùng trực quan.
( Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ cần có đồ
dùng trực quan: có tranh ảnh hoặc
vật thật )
2. Ngôn ngữ.
Tuổi mầm non lứa tuổi có sự phát




phát triển rất nhanh về ngôn ngữ theo
hướng hoàn thiện dần về các mặt ngữ
âm, từ vụng và nắm các cấu trúc câu.
Tuy nhiên các từ mang tính trừu tượng
trẻ chưa thể hiểu được. Do vậy giáo
viên cần giảng giải những từ mới, từ
khó trong tác phẩm để trẻ có thể hiểu
được tác phẩm một cách dễ dàng hơn.
(Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trong gió,





Trăng tròn như cái đĩa,
Lơ lửng mà không rơi.).
3. Tình cảm và xúc cảm.
Trẻ nhỏ rất giàu xúc cảm, tình cảm, do
đó các em dễ hòa nhập với các tâm
trạng của các nhân vật trong tác phẩm.
4. Chú ý .
Trẻ thường chú ý đến những cái gì mà
mình thích, trẻ dễ bị phân tán chú ý vì
chú ý có chủ định ở trẻ mới hình




thành và không bền vững. Vì vậy, GV
phải biết gây hứng thú với trẻ để chú
ý vào việc cô giáo kể đọc tác phẩm
VH. ( Hoạt động đầu giờ là rất quan
trọng, GV có thể đưa ra các hoạt
động khác nhau: Chơi trò chơi, đàm
thoại theo chủ đề, mở phim có liên
quan đến tiết học, cho trẻ quan sát
tranh liên quan đến nội dung tiết
học...)




5. Tưởng tượng.

Tưởng tượng của trẻ lúc đầu là rất
hạn chế, một mạt có tính chất tái tạo
thụ động, mặt khác có tính chất
không chủ định. Đến lứa tuổi mẫu
giáo tưởng tượng của các em không
chỉ ở mức tái tạo mà còn ở tính chất
sáng tạo ( Kể chuyện sáng tạo ...)




II. Đặc điểm cảm thụ thơ, truyện của
trẻ trước tuổi đến trường PT.
1. Cảm thụ thơ.
- Ngôn ngữ của thơ là một kiểu lời nói
được tổ chức đặc biệt, ngôn ngữ thơ
thiên về biểu hiện có tính gợi cảm,
giàu hình ảnh và nhịp điệu. Lời thơ đư
ợc tổ chức thành dòng thơ . Trong
ngôn ngữ thơ sử dụng rộng rãi các
biện pháp tu từ, các phép chuyển
nghĩa( ẩn dụ, hoán




dụ, nhân hóa...)
2. Cảm thụ truyện.
- Truyện dùng lời kể và miêu tả để
giới thiệu, kể chuyện, tái hiện sự việc

con người, khung cảnh, hành động và
tâm trạng của con người. Truyện có
cốt truyện và nhân vật.
- Trẻ thích có câu chuyện hình tượng kì
diệu, bay bổng, hành động phát triển




nhanh, có tính kịch, những câu chuyện
ngắn có kết cấu rõ ràng...
VD: - " Ba cô gái" -> hiểu ND cốt
truyện, hiểu được hành động của các
nhân vật, qua ND trẻ biết phân biệt ai
thảo ai hiếu thảo, ai không hiếu thảo
=> Trẻ biết yêu thương cha mẹ mình.
- " Nàng Bạch Tuyết và bảy chú
lùn " -> Hiểu được nội dung cốt
truyện, trẻ phân biệt được đâu là tốt
đâu




®©u lµ xÊu.
-" ChuyÖn «ng Giãng"-> cã h×nh t­
îng k× diÖu, bay bæng.
-" TÊm C¸m"-> Cã yÕu tè k× ¶o, cã
tÝnh kÞch, cã kÕt cÊu râ rµng.
*********************

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×