Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 chuẩn KTKN (Sơn Hà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.18 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THCS SON BA
TỔ: VĂN - SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC: Ngữ Văn
LỚP: 8
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
GIÁO VIÊN: NGUYEN THI MY PHUONG

HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2010 – 2011
1. Môn học: Ngữ văn 8
1
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: NGUYEN THI MY PHUONG
Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Tổ Văn - Sử
Trường: THCS SON BA
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần/ tháng
Phân công trực tổ:
4. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo
khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Về kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ năng tính
toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,...
Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ;
nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của
môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun).
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn
vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.


Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng.
2
Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể được chi tiết hoá hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể,
tường minh hơn ; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến
thức, kĩ năng.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu
cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức
độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự
giác học tập của HS. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng
khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS
; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm
việc theo nhóm.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động,
vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị
dạy học được trang bị hoặc do GV và HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ
của HS trong quá trình học tập ; đa dạng hoá nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc
đánh giá.
3
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Tiết 1:
Tôi đi học

Cảm nhận được tâm trạng, cảm
giác của nv Tôi trong buổi tựu
trường đầu tiên trong một đoạn
trích truyện có sử dụng kết hợp
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Cốt truyện, nhân vật, sự
kiện
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ
nhỏ đến trường.
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có
yếu tố Miêu tả và biểu cảm
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về
một sự việc trong cuộc sống của
bản thân.
Tiết 2: Cấp độ
khái quát của
nghĩa từ ngữ
Các cấp độ khái quát nghĩa của
từ ngữ.
- Phân biệt được các cấp độ
khái quát nghĩa.
- Biết vận dụng vào đọc hiểu
và tạo lập văn bản
Thực hành so sánh, phân tích.
Tiết 3,4: Tính
thống nhất
chủ đề của vb
Thấy được tính thống nhất về
chủ đề văn bản và xác định được
chủ đề của 1 văn bản

Những thể hiện của chủ đề
trong 1 văn bản. Biết viết 1
văn bản bảo đảm tính thống
nhất.
Đọc hiểu và có kĩ năng bao quát
toàn bộ văn bản. Trình bày 1 văn
bản nói, viết có tính thống về chủ
đề.
Tiết 5,6: trong
lòng mẹ
Có được những kiến thức sơ giản
về thể văn hồi kí. Cốt truyện,
nhân vật, sự kiện.
Thấy được đặc điểm của thể
kí qua văn bản. Nắm được ý
nghĩa giáo dục
Bước đầu biết đọc hiểu 1 văn
bản kí. Vận dụng để phân tích
văn bản
Tiết 7: trường
từ vựng
Hiểu được thế nào là trường từ
vựng.
Biết cách sử dụng để nâng
cao hiệu quả diễn đạt.
Vận dụng để đọc hiểu và tạo lập
vb.
4
Tiết 8:
Bố cục của vb

Nắm được yêu cầu của vb về bố
cục.
Biết cách xây dựng bố cục
văn bản mạch lạc, phù hợp
với đối tượng phản ánh, ý đồ
giao tiếp
Sắp xếp các đoạn văn trong bài
theo 1 bố cục nhất định, vận
dụng vào đọc hiểu văn bản
Tiết 9: Tức
nước vỡ bờ
Đọc hiểu 1 đoạn trích, thấy được
bút pháp nhệ thuật, nội dung của
văn bản
Nắm được cốt truyện, nhân
vật, sự kiện. Hiểu giá trị hiện
thực, nhân đạo, cách xây
dựng nhân vật, tình huống
truyện
Tóm tắt văn bản, phân tích tác
phẩm tự sự viết theo khuynh
hướng hiện thực.
Tiết 10: Xây
dựng đoạn
văn trong vb
Nắm được khái niệm đoạn văn,
từ ngữ chủ đề, câu chủ đề
Vận dụng viết đoạn theo yêu
cầu
Trình bày đoạn văn theo kiểu

quy nạp, song hành, diễn dịch.
Tiết 11,12:
Viết bài số 1
Khắc sâu hiểu biết về văn tự sự
có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Biết vận dụng kiến thức về
đoạn văn, lập dàn ý
Viết bài hoàn chỉnh có đầy đủ bố
cục.
Tiết 13,14:
Lão hạc
Hiểu được tình cảnh khốn cùng,
nhân cách cao quý, tâm hồn đáng
trân trọng của người nông dân
qua nhân vật Lão Hạc. Nắm
được nghệ thuật viết truyện bậc
thầy của nhà văn Nam Cao
Nắm được nhân vật, cốt
truyện, sự kiên, sự thể hiện
tinh thần nhân đạo của nhà
văn. Cách xây dựng tình
huống truyện, miêu tả khắc
hoạ nhân vật.
Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được
tác phẩm truyện. Vận dụng phân
tích tác phẩm viết
theo khuynh hướng hiện thực.
Tiết 15: Từ
tượng hình, từ
tượng thanh

Nắm được đặc điểm của từ
tượng hình, từ tượng thanh và
công dụng.
Nhận biết từ tượng hình, từ
tượng thanh và giá trị của
chúng trong văn miêu tả.
Có ý thức lựa chọn và sử dụng
phù hợp với hoàn cảnh nói viết.
5
Tiết 16: Liên
kết các đoạn
văn trong vb
Hiểu được sự liên kết và phương
tiện liên kết các đoạn văn trong
vb
Năm được tác dụng của việc
liên kết
Nhận biết sử dụng được các câu,
các từ có chức năng, tác dụng
liên kết.
Tiết 17: Từ
ngữ địa
phương và …
Hiểu thế nào là từ ngữ địa
phượng và Biệt ngữ xã hội, tác
dụng của việc sủ dụng
Nhận biết, hiểu nghĩa của 1
số từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội
Dùng phù hợp với tình huống

giao tiếp.
Tiết 18,19:
Tóm tắt vb tự
sự và luyện
tập TTVBTS
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt
văn bản tự sự
Biết cách tóm tắt 1 văn bản tự
sự
Đọc hiểu nắm bắt cốt truyện cảu
vb tự sự. Phân biệt tóm tắt khái
quát và tóm tắt chi tiết. tóm tắt
phù hợp với yêu cầu.
Tiết 20: Trả
bài số 1
Nhận biết được những ưu điểm,
hạn chế trong bài viết
Bước đầu tự sửa lỗi trong bài
viết của mình
Đánh giá nhận xét bài làm của
mình và của bạn.
Tiết 21,22: Cô
bé bán diêm
Hiểu biết về tác giả, Thấy được
nghệ thuật kể chuyện và sự thể
hiện tinh thần nhân đạo.
Hiểu và nhân lên lòng thương
cảm những con người bất
hạnh
Đọc hiểu tóm tắt văn bản tự sự .

Phân tích 1 số hình tượng tương
phản. Phát biểu cảm nghĩ về 1
đoạn truyện.
Tiết 23: Trợ
từ, thán từ
Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.
Nhận biết đặc điểm, tác dụng.
Phân biệt trợ từ thán từ, giải
thích những từ giống nhưng
không phải là Trợ từ, thán từ
Biết dùng trợ từ thán từ phù hợp
trong khi nói và viết.
Tiết 24: Miêu
tả và biểu cảm
trong vb tự sự
Hiểu vai trò của yếu tố kể, miêu
tả, biểu cảm trong văn tự sự
Hiểu sự kết hợp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự.
Phân tích tác dụng của các yếu tố
miêu tả, biểu cảm. Biết vận dụng
viết bài.
Tiết 25,26: Nắm được nhân vật, sự kiên, cốt Hiểu diễn biến của các sự Chỉ ra được yếu tố tiêu biểu cho
6

×