Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Những tư tưởng chủ yếu của nho giáo về con người và ảnh hưởng của nó trong việc xây dựng con người việt nam hiện nay đề tài NCKH QX96 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.2 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
* * *

NHỮNG Tư TƯỞNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO
VỂ CON NGƯỜI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG VIỆC
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
—-----

oOo..................—

MÃ SỐ: QX 9607

Chã trì đề tài : Nguyễn T hanh Iỉình
Cán bộ phối liọp nghiên cứu:
1. TS Hồ T rọng Hoài
2. TS Nguyễn Thị Nga

Tpíỉ ỉ0 T•
N;

ì

>:;

n

,' T ' \

!'•


ữT/OOOĨb

Hà N ộ i, Iigày 20 tháng 5 năm 2000


MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ Đ Ầ U :...............................................................................................

2

NỘI DUNG.

CHƯƠNG I: Sự tác động của Nho giáo đến con người Việt Nam
trong lịch s ử :......................................................................

7

1.1. Sự du nhập và tác động của Nho giáo vào xã hội phong kiến
Việt N a m :...........................................................................
1.2. Con người Việt Nam dưới tác động của Nho g iá o :................

7
23

1.3. Tầng lớp Nho sĩ Việt Nam và vai trò của họ trong xã hội
phong k iế n :........................................................................


31

CHƯƠNG II: Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với việc xây dựng
con người Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay.

40

2.1. Thách thức của thời đại và những định hướng giá trị cơ bản của
con người Việt Nam hiện nay.............................................

40

2.2. Những nguyên tắc để nhìn nhận ảnh hưởng của Nho giáo trong
việc đào tạo con người Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH 55
2.3. Loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực, kế thừa, phát huy những ảnh
hưởng tích cực của Nho giáo trong việc đào tạo con người
Việt Nam hiện nay.....................................................................

62

KẾT LUẬN: .......................................................................................................

86

TÀI LIỆU THAM K H Ả O :................................................................................

90


2


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Quan điểm duy vật Mác xít khẳng định rằng: con người là sản phẩm
của hoàn cảnh lịch sử và chính con người lại là chủ nhân của lịch sử. Nói
như vậy, cũng có nghĩa là: con người sáng tạo ra chính bản thân mình. Điểu
khẳng định này rất quan trọng bởi nó đưa đến một kết luận có tính lôgíc:
suy cho cùng, trình độ phát triển của lịch sử tương ứng với trình độ phát
triển của chính con người. Vì lẽ ấy ta thấy, khi lịch sử nhân loại có những
bước ngoặt thì cũng đồng thời xuất hiện những mẫu hình nhân cách mới của
thời đại đó.
Minh chứng mà lịch sử đã biểu hiện khẳng định, những kết luận trên
là có tính chân lý và việc các giai cấp khi tham dự vào tiến trình lịch sử cũng
đồng thời với việc tạo dựng mẫu hình nhân cách của giai cấp đã trở thành
những động thái mang tính tất yếu. Đến đây ta lại có một kết luận khác:
rằng, suy cho cùng giai cấp đó đã tạo dựng được mẫu người của giai cấp
hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn. Chẳng hạn, giai cấp tư sản đã chiến thắng giai
cấp địa chủ phong kiến để bước lên vũ đài chính trị không chỉ được biểu
hiện ở chỗ nó tạo ra được lực lượng sản xuất mới cao hơn lực lượng sản xuất
của xã hội phong kiến mà căn bản là đã tạo ra được một mô hình con người
hiện đại hơn bởi chính những con người đó là một trong những chủ thể sáng
tạo ra lực lượng sản xuất mới. Tương tự như vậy, ta có thể nói, giai cấp vô
sản chỉ thắng lợi khi đủ sức tạo ra mẫu nhân cách của giai cấp hiện đại hơn
hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn nhân cách tư sản. Trên cơ sở đó, chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng đinh: “Muốn xây dựng CNXH thì trước hết cần phải có
những con người XHCN”.
Đến đây vấn để còn lại được đặt ra là: làm thế nào để có được những
con người XHCN như Hồ Chí Minh mong muốn ?



3

Bài học lịch sử cũng như những chỉ đãn về mặt lý luận và sự trải
nghiệm của cách mạng cho ta thấy, không thể có con người XHCN nêu như
không hợp chiếu những tác động tích cực, cùng chiều của các nhân tô
truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế để nuôi dưỡng cho đến độ hoàn
thiện những con người có những phẩm chất mới. Suy nghĩ như vậy bởi con
người đồng thời phải chịu những tác động của hoàn cảnh từ phía thời đại họ
sống cũng như các nhân tố của truyền thống lịch sử. Rõ ràng con người vừa
chịu tác động theo chiều ngang - các nhân tố thời đại, và chịu tác động theo
chiểu dọc - các nhân tố truyền thống. Vì lẽ ấy nếu chỉ họp chiếu với những
nhân tố của thời đại tất yếu sẽ sản sinh ra những con người vong thân, vong
bản. Đó là những quái vật.
Để bù đắp vào những hẫng hụt và lo toan của nhân loại hiện nay,
không thể bỏ qua những nhân tô truyén thống trong quá trình xây dựng con
người. Điều này có nghĩa, phải quan tâm hơn đến việc hợp chiếu với các
nhân tố truyền thống. Kết luận này được rút ra khi nghiên cứu con người
phương Tây hiện nay cũng như con người Nhật Bản hiện đại - một quốc gia
phát triển ở gần Việt Nam. Mặt khác kết luận đó là hệ quả của sự thấm
nhuần chân lý: sự phát triển phải bắt đầu từ một nền tảng nhất định. Nền
tảng ấy, một phần có sự tham dự của các nhân tố truyền thống. Và, nếu
thiếu nó, sự phát triển sẽ không có giá đỡ, không có điểm tựa.
Tuy nhiên, nghiên cứu các nhân tố truyền thống, cũng cho thấy rằng,
trong các nhân tố đó có sự đan xen giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa tích cực và
tiêu cực. Vì vậy, để hoàn thành sự nghiệp cách mạng phải nhận diện rõ bản
chất của từng nhân tố. Giản đem là, nếu là nhân tố lạc hậu phải tìm cách hạn
chế, khắc phục. Nếu là nhân tố tích cực tất phải khuyến khích, phát huy.
Tác động đến con người và xã hội Việt Nam hôm nay có vô vàn
những nhân tố truyền thống. Trong các nhàn tố đó, Nho giáo là một trong



4

những thành tố căn bản. Là căn bản bởi Nho giáo không chỉ là học thuyết
mà còn là hệ tư tưởng của xã hội, thống trị xã hội Việt Nam hàng trãm năm.
Những tác động của Nho giáo là cực kỳ lớn, bởi trong quá trình tồn
tại nó đã đủ sức không chỉ đặt được dấu ấn của mình lên mọi giá trị, mọi
phương diện của đời sống mà căn bản còn là đã tạo ra những mẫu hình nhân
cách Nho giáo. Điếu đĩ nhiên, mẫu hình nhân cách đó ngày nay tất không
còn phù hợp trong xã hội ta, song bản thân nó còn có thể chứa đựng những
nhân tố có ý nghĩa nào không ? VI vậy đó là lý do tồn tại của công trình
nghiên cứu “Những tư tưởng chủ yếu của Nho giáo về con người và ảnh
hưởng của nó trong việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay”.
2. Tình hình nghiên cứu.
Với hơn 2000 năm tồn tại, Nho giáo trong xã hội phong kiến ở những
quốc gia chịu ảnh hưởng của nó liên tục được phát triển. Dĩ nhiên nó cũng
là đối tượng nghiên cứu của nhiều người ở nhiều thời đại. Những nghiên cứu
về Nho giáo rất đa dạng cả về nội dung, phạm vi và những kết luận được rút
ra. Tựu trung, có 2 loại kết luận đối lập nhau: một, ca ngợi Nho giáo; hai,
phản đối Nho giáo. Kết quả này không chỉ ở các nước chịu ảnh hưởng Nho
giáo mà ngay cả ở Trung Hoa - nơi Nho giáo khởi phát.
Khi CNTB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới, tình hình có
những thay đổi. Phần lớn các ý kiến khi nghiên cứu Nho giáo đều tập trung
phê phán Nho giáo. Quyết liệt nhất, không phải ở nơi khác mà là ở ngay
Trung Hoa. Theo chúng tôi sự phê phán này là tất yếu vì 2 lẽ: một là, theo
quy luật, khi một hệ tư tưởng nào đó muốn tồn tại, chiến thắng tất phải phê
phán hệ tư tưởng khác và hai là, tự bản thân nó, Nho giáo không phải là hệ
tư tưởng hoàn hảo.
Khi Nhật Bản, sau đại chiến II, vươn lên thành một cường quốc và đặc
biệt khi một số nước Đông Nam Á khác cất cánh thành công thì sự tập trung



5

chú ý của giới nghiên cứu lại là ở chỗ, tìm cách chứng minh cho sự liên hệ
giữa Nho giáo với phát triển.
Ở Việt Nam, trước ngày đổi mới, nhiều nhà nghiên cứu cũng phê
phán Nho giáo. Trong số đó có người khá cực đoan, mong muốn “quét
sạch” tàn dư Nho giáo một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, có một nhân vật
lỗi lạc, ngay từ những năm 1927 đã nhận thấy rằng, Nho giáo có nhiều điểm
hạn chế, vì đó là hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến đã lạc hậu song cũng
có nhiểu điểm hiện vẫn có ý nghĩa nhất là về phương diện đạo đức. Nhân vật
đó, không ai khác chính là Hồ Chí Minh.
Từ ngày nước ta đổi mới, trong không khí dân chủ, cởi mở, nhiều
công trình nghiên cứu của các tác giả như Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu, Quang
Đạm, Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Lê Văn Quán ... bên cạnh việc
khẳng định Nho giáo có nhiều hạn chế còn thừa nhận nó có nhiều yếu tô
hiện vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất phức tạp, cần phải nghiên
cứu thêm và công trình của chúng tôi là một cố gắng theo hướng đó.
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
3.1. M ục tiêu: trình bày, phân tích và đánh giá những tư tưởng chủ
yếu nhất của Nho giáo về con người và đào tạo con người, từ đó phân tích
những ảnh hưởng của Nho giáo đối với việc xây dựng con người Việt Nam
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
3.2. N ội dung nghiên cứu.
Đề tài có 2 chương:

Ch ươn ạ I. Sự tác động của Nho giáo đến con người Việt Nam trong
lịch sử.
Chươnạ lì. Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với việc xây dựng

con người Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:


6

Ngoài phương pháp chung là CNDVBC và CNDVLS, đề tài còn sử
dụng các phương pháp cụ thể như lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, so
sánh ...
5.

Lực lượng tham gia:

- NCS Nguyễn Thanh Bình, Khoa triết học, Đại học KHXH và NV.
- TS Hồ Trọng Hoài, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
- TS Nguyễn Thị Nga, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.


7

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:

Sự TÁC ĐỘNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN
CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG LỊCH sử

1.1. Sự du nhập và tác động của Nho giáo vào xã hội phong kiến
Việt Nam.
l.a. Sự tiếp nhận Nho giáo từ bị động tới chủ động, từ tiêu cực tới tích

cực.
Nho giáo còn gọi là Đạo Nho hay Khổng Giáo, do Khổng Tử (551 479 TCN) sáng lập ở Trung Quốc. Nó là một trong những học thuyết lớn
của Trung Quốc không chỉ ở thời kỳ cổ đại mà còn phát triển mạnh ở những
thời kỳ sau.
Quá trình phát triển của tư tưởng Nho giáo có thể hình dung qua hai
giai đoạn lớn. Giai đoạn đầu là Nho giáo Nguyên thủy hay còn gọi Nho giáo
Tiên Tần, với các đại biểu nổi tiếng như Khổng Tử, Tuân Tử. Ớ thời kỳ này
các tư tưởng của Nho giáo ít tính thần bí, chưa khắc nghiệt, có nhiều ý
tưởng nhân bản, phù hợp với xã hội phong kiến phân quyền thời Xuân Thu Chiến Quốc. Giai đoạn sau kể từ thời nhà Hán, chính quyển phong kiến đã
sử dụng Nho giáo vào việc củng cố địa vị của giai cấp mình. Nho giáo được
sử dụng như một vũ khí tư tưởng đắc lực cho giai cấp phong kiến. Nho giáo
đã được thần bí hoá kết hợp chặt chẽ giữa thần quyền, quân quyền, phụ
quyền nhằm phục vụ cho nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ở giai
đoạn sau. Thời kỳ này Nho giáo trở nên hà khắc hơn, nghiệt ngã hơn về mặt
chính trị xã hội, thần bí, duy tâm hơn về phương diện triết học.
Tư tưởng Nho giáo trong quá trình phát triển có nhiều thay đổi tùy
theo từng thời kỳ song nhìn chung nó vẫn xoay quanh việc tìm ra các giải
pháp nhằm ổn định trật tự xã hội phong kiến. Vì vậy có thể nói, Nho giáo
không phải là một tôn giáo như Đạo Phật, Đạo Lão, nó cũng không phải là


8

học thuyết triết học thuần túy mà còn là học thuyết chính trị - đạo đức. v ề
cơ bản, Nho chủ trương dùng “nhân trị”, “đức trị” để quản lý xã hội. Ngay
từ đầu, Khổng Tử đã đưa ra chủ trương này. Ông nói: “Dùng đạo đức làm
chính trị thì như là sao Bắc cực ở một chỗ nhất định mà các sao khác đều
vây quanh” (Tử viết: Vi chính đĩ đức, thế như Bắc thần, cư kỳ sở nhi chúng
tinh củng chi). Chỗ khác ông nói: “Lấy đức hạnh để dẫn dắt người ta, lấy lễ
giáo để chỉnh đốn người ta thì họ không những có lòng liêm sỉ mà còn quy

phục nữa”. [Đại chi đĩ đức, đề chi đĩ lễ, hữu sở thả cách].
Để thực hiện đường lối “Đức trị”, Nho giáo đã xây dựng những
nguyên tắc đạo đức như Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín ... đó cũng là những
chuẩn mực, quy phạm đạo đức để giáo hoá điều chỉnh hành vi con người,
hướng họ tới mẫu người thích nghi với xã hội phong kiến. Mặc dù ở Nho
Khổng Mạnh đã nêu lên xã hội lý tưởng là xã hội đại đồng, một xã hội
“Thiên hạ là của chung, tuyển chọn người hiền và cử người tài năng, nói
điểu tín và tu sửa điều hoà mục, cho nên người ta không chỉ tôn kính cha mẹ
mình, không chỉ yêu thương con cái mình khiến cho người già được sống
trọn đời, người trai tráng được sử dụng, người không vợ, người không
chồng, trẻ mồ côi, người không con tất cả đều được chăm sóc

Song

điều đó chỉ là không tưởng. Ớ thời đại các ông, xã hội Trung Quốc đã phân
chia đẳng cấp, sản xuất còn ở trình độ thấp, chiến tranh giành quyền lực xẩy
ra liên miên, ý tưởng đó chỉ là hình ảnh “đứng dưới đất mà mơ ăn ngỗng
trời”.
Xã hội hiện thực của Nho giáo là xã hội đẳng cấp, tôn ty bởi nền Nho
giáo chú trọng xây dựng ý thức tôn ty trật tự sao cho: “Vua ra vua, bề tôi ra
bề tôi, cha ra cha, con ra con” (quân - quân, thần - thần, phụ - phụ, tử tử”.
Tư tưởng này xuyên suốt quá trình phát triển của Nho giáo song nội dung cụ

1 Lề trí - thiên Lễ vận.


9

thể ở mỗi thòi kỳ có nhiều đổi khác. Ở Nho giáo nguyên thủy, các quan hệ
cơ bản này có tính nhân bản hơn: “Vua Nhân”, “Tôi trung”, “Phụ tử”, “Tử

hiếu”, ở giai đoạn sau, quan hệ này là sự ép buộc của người trên đối với
người dưới chứ không phải nghĩa vụ của cả đôi bên, thậm chí có chỗ nó
được đặt ra một cách nghiệt ngã, vô lý, phi nhân bản. Đổng Trọng Thư nói
“Vua xử bề tôi chết bề tôi không chết là bất trung, cha khiến con chết con
không chết là con bất hiếu”. Suy cho cùng, sự thay đổi này nhằm phục vụ
lợi ích của giai cấp phong kiến.
Một phương tiện để ổn định xã hội mà Nho giáo đề cập không thể bỏ
qua ấy là tư tưởng giáo dục, giáo hoá con người. Ngay từ đầu Khổng Tử đã
nói “Tính tương cận dã tập tương viễn dã”. Sau Mạnh Tử cũng nhấn mạnh
rằng con người ta cứ được ăn ngon, mặc ấm mà không được giáo hoá thì
cũng gần giống như cầm thú mà thôi. Dù các nhà tư tưởng của Nho giáo có
quan điểm khác nhau song nhìn chung họ đểu đề cao giáo dục, coi giáo dục
là mắt khâu quan trọng của xã hội trên con đường phát triển, v ề phương
diện triết học, đạo đức, Nho giáo có nhiều điểm hạn chế mà các nhà nghiên
cứu đã đề cập và thực tế lịch sử đã ghi nhận nhưng về phương diện giáo dục,
quan điểm Nho giáo có nhiều điểm tiến bộ cho đến tận ngày nay vẫn có thể
kế thừa và phát huy. Dù vậy, tư tưởng về giáo dục của Nho giáo cũng không
vượt qua khung cửa chật hẹp, tạo ra những con người thích ứng với xã hội
phong kiến.
Với những tư tưởng cơ bản trên, trong lịch sử, Nho giáo đã ảnh hưởng
rất lớn tới xã hội phong kiến Trung Quốc, đã từng được coi là hệ tư tưởng,
vũ khí tinh thần đắc lực của các triều đình phong kiến. Trong quá trình phát
triển Nho giáo đã vượt ra khỏi Trung Quốc, ảnh hưởng đến hàng loạt các
nước trong khu vực như Nhật Bản, Triều Tiên ... Ở Việt Nam, Nho giáo du
nhập vào từ rất sớm. Nhiều sách cho rằng, Nho giáo vào nước ta từ trước
công nguyên nhưng việc truyền bá có nền nếp là từ thế kỷ thứ I sau công


10


nguyên. Lúc đầu Nho giáo vào nước ta do những người Trung Quốc tự áp
đặt. Đất nước lúc bấy giờ là xã hội mới thoát thai từ thòi Văn Lang Âu Lạc,
dân ta chưa biết đến Nho giáo. Sách Hán Thư ghi rằng “Người Giao Chỉ
không biết đạo vợ chồng, cha con, không theo lễ giáo phong kiến”.
Những người cai trị phương Bắc truyền bá Nho học vào nước ta trước
hết nhằm tạo nên những người làm việc cho chính quyền Hán. Người theo
học là con em tầng lóp cai trị và cả những người Việt. Người Giao Châu dần
làm quen với Nho giáo.
Phải nói rằng lúc đầu con người và xã hội Việt Nam tiếp nhận Nho
giáo một cách thụ động, chậm chạp. Hầu như trong thời kỳ Bắc thuộc, Nho
giáo vẫn đứng hàng thứ yếu. Trong nhân dân, Phật giáo vẫn giữa vai trò
chính yếu. Với triết lý từ bi, hỉ xả, đầy lòng bác ái vị tha, Phật giáo trở nên
gần gũi vói lối tư duy, cách sinh hoạt của người dân Việt, c ắ t nghĩa về tình
hình trên có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng sở dĩ có tình
hình đó là bởi Nho giáo gắn liền với bước chân xâm lược của người phương
Bắc. Ý kiến khác lại cho rằng, nội tại sự phát triển của xã hội Việt nam chưa
thực sự cần đến một hệ tư tưởng có tính chặt chẽ hà khắc như Nho giáo.
Thực ra hai cách quan niệm trên đểu ít nhiều thấy được nguyên nhân của nó
ở những góc độ khác nhau. Người Việt vốn có truyền thống yêu nước, bất
khuất chống giặc ngoại xâm bởi nên những gì theo chân xâm lược thì không
thể chiếm được sự tin cậy ngay của người dân Việt. Mặc khác, người Việt
cũng vốn có cách tư duy dung hoà, mở rộng để tiếp nhận các luồng văn hoá,
các tư tưởng ngoại lai làm giầu cho văn hoá bản địa. Sự tiếp nhận một cách
tự nhiên các tư tưởng Phật giáo, Lão giáo của dân tộc ta hồi đó đã chứng
minh cho nhận định này. Có lẽ việc nhân dân ta còn xa lại với Nho giáo vì
nó gắn với bước chân quân xâm lược chỉ là giai đoạn đầu. Thực tế lịch sử
cho thấy khi sự phát triển nội tại của đất nước đặt ra những nhu cầu cần giải


11


quyết, hệ tư tưởng nào đáp ứng được những yêu cầu đó ắt được tiếp nhận,
phát huy. Sự phát triển Nho giáo ở Việt Nam cũng nằm trong tình hình này.
Xã hội Việt Nam dần phát triển, xu thế đấu tranh giành độc lập, hình
thành nhà nước phong kiến Trung ương tập quyển thể hiện rõ trong những
năm cuối thòi kỳ Bắc thuộc. Quá trình truyền bá Nho giáo của kẻ xâm lược
đã được người dân Việt quen dần rồi từ đó có sự thay đổi trong nhận thức,
trong thái độ với Nho giáo. Mặt khác sự phát triển nội tại của xã hội Việt
Nam đã dần nhận thấy Nho giáo cũng có những điểm phù hợp với đời sống
sinh hoạt - xã hội của mình. Người Việt đã quan tâm hơn đối với Nho giáo.
Như vậy Nho giáo đã được người Việt tiếp nhận đi từ phản ứng đến tiếp thu,
từ xa lạ đến gần gũi.
Buổi đầu cầm quyền của giai cấp phong kiến Việt Nam, Nho giáo tuy
đã được triều đình sử dụng như một công cụ tinh thần trong quản lý xã hội,
song vẫn đứng vị trí thứ yếu bên cạnh Phật giáo. Thời kỳ này, Phật giáo
được coi như một quốc giáo, được triều đình phong kiến sử dụng như một hệ
tư tưởng. Bản thân Phật giáo là một tôn giáo có tư tưởng bi quan yếm thế,
song khi du nhập vào Việt Nam, nó đã được bản địa hoá và đi sâu vào đời
sống sinh hoạt người Việt. Vốn bản thân Phật giáo là một tôn giáo thoát tục
song thời kỳ này Phật giáo mang đầy nét nhập thế. Phật giáo tham gia vào
các hoạt động xã hội, đặc biệt là hoạt động chính trị. Bên cạnh ngai vua còn
có các nhà sư giữ vai trò tham mưu cho triều đình. Phật giáo không chỉ phát
huy vai trò trong dân gian mà còn đóng góp tích cực cho triều đình. Phật
giáo đã giữ vai trò chủ đạo ảnh hưởng tới xã hội, con người Việt Nam trên
mọi lĩnh vực: từ chính trị đến đạo đức, giáo dục ...
Mặc dù vậy, thời kỳ Lý cũng là giai đoạn khởi đầu chính quyền
phong kiến quan tâm đến Nho giáo. Do nhu cầu củng cô nhà nước và trật tự
phong kiến, triết lý cùng cách tổ chức hành chính lỏng lẻo của Phật giáo
không đáp ứng được nhu cầu củng cô' nhà nước, duy trì nền độc lập phát



12

triển đất nước. Nho giáo với hệ thống lý luận hoàn chỉnh, thống nhất, chặt
chẽ phù hợp với một thể chế chính trị phong kiến tập quyển thống nhất sẽ
đáp ứng được nhu cầu của đất nước lúc bấy giờ. Mặt khác những tư tưởng
của Nho giáo về sinh hoạt, đòi sống tâm linh đã khái quát lên từ đời sống
người dân phương Bắc cũng có những điểm tương đồng với phong tục tạp
quán người Việt. Ví như Nho giáo đề cao đạo hiếu thì từ xưa trong ý thức
người Việt cũng thường xuyên giáo dục con người phải hiếu thảo và có rất
nhiều tấm gương hiếu thảo được ngợi ca trong các câu chuyện cổ tích đã
được truyền miệng từ thế hộ này sang thế hệ khác. Hay ở Nho giáo rất đề
cao giáo dục, coi giáo dục là một phương tiện đào tạo con người mà xã hội
nào cũng cần. Tuy trước đó ở Việt Nam chưa có hệ thống giáo dục nhà
trường, song trong dân gian đã rất đề cao giáo dục qua lao động sản xuất,
qua sinh hoạt, qua các trò chơi, câu h á t ...
Có thể thấy vào triều Lý, mặc dầu Phật giáo vẫn giữ vai trò quốc giáo,
có địa vị trung tâm nhưng cũng ở thời kỳ này Nho giáo đã được chú trọng.
Điều đó được ghi nhận bằng một loạt các sự kiện như: Việc xây dựng Vãn
Miếu vào năm 1070, Quốc Tử Giám vào năm 1076, tổ chức kỳ thi Tam giáo.
Từ đó về sau Nho giáo càng được phát triển, phổ biến và chiếm được địa vị
độc tôn bắt đầu từ thời kỳ nhà Lê. Với tư cách là công cụ thống trị tinh thần,
Nho giáo được sự hậu thuẫn bằng các chính sách của triều đình nên ảnh
hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam ngày càng trở nên sâu nặng, đối với
nhiều tầng lớp.
Như trên đã phân tích, Nho giáo vào Việt Nam và phát triển được phải
trải qua một thời gian dài, tuy chậm trễ nhưng lại vững chắc, lặng lẽ nhưng
lại có chiều sâu. Người Việt từ chỗ phản ứng nó đến chỗ tiếp nhận nó. Nho
giáo từ xa lạ rồi trở thành gần gũi, từ công cụ của kẻ đi xâm lược trở thành
công cụ để xây dựng và phát triển nhà nước mình. Xã hội và con người Việt

Nam tiếp nhận Nho giáo từ thế bị động sang chủ động, từ tiêu cực thành tích


13

cực. Nho giáo ảnh hưởng rất mạnh mẽ và sâu sắc đến xã hội và con người
Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
l.l.b . Nho giáo với hệ tư tưởng chính trị giai cấp phong kiến cầm
quyền.
Nho giáo có ảnh hưởng tới tư tưởng chính trị của giai cấp phong kiến
cầm quyền Việt Nam từ thòi kỳ nhà Lý. Mặc dù thời kỳ này Phật giáo được
coi là quốc giáo và nó có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực tư tưởng chính trị, song
Nho giáo cũng có tác động không nhỏ. Điều này được thể hiện rõ trong tư
tưởng của Lý Công u ẩ n với “Chiếu dời đô”, Lý Thường Kiệt trong bài
“Nam Quốc Sơn Hà” ... Một sô phạm trù Nho giáo như trung, hiếu, nhân,
nghĩa đã được vận dụng vào lĩnh vực chính trị.
Thời Trần, sự tác động của Nho giáo trở nên mạnh mẽ hơn. Trước nhu
cầu bảo vệ đất nước, củng cố địa vị cho giai cấp cầm quyền Phật giáo thể
hiện sự yếu kém và bất lực rõ rệt. Tầng lớp Nho sĩ ở Việt Nam đã hình
thành, phát triển và ngày càng trở nên đông đảo. Họ trở thành đội ngũ mưu
sĩ đắc lực cho triều đình. Xu hướng “Đức trị” khá rõ nét và phổ biến. Một
bài phú nhà Trần khuyên Vua như sau: “Thanh sắc xa lánh chẳng thiết, săn
bắn bỏ đích không chơi. Cần gấm vóc không cho là quý, mặc giản đơn làm
trước mọi người. Dù phú quý không mang dật lại, nghề nghiệp vua khó nhọc
lâu dài. Thức khuya dậy sớm, sử dụng hiền tài thâu cả chính sự, nắm bắt
quyền oai. Đức Nghiêu Thuấn mong rằng sánh kịp, công vua Văn cố gắng
theo đòi”. Như vậy tư tưởng của Nho giáo về phép trị nước đã được đưa vào
chính trường thời này. Ngoài ra các bậc Nho sĩ thời kỳ này còn tiến hành
trào lưu phê phán Phật giáo. Thực tế ấy thể hiện sự sa sút của Phật giáo và
nó cũng báo hiệu sự đăng quang của Nho giáo trên lĩnh vực tư tưởng. Từ

thời Lê (TK XIV) về sau Nho giáo thực sự đóng vai trò quan trọng trong
lĩnh vực chính trị tư tưởng, chừng mực nào đó có thể coi nó là quốc giáo.


14

Sở dĩ có sự lựa chọn này nguyên nhân trước hết nằm chính ngay trong
nội tại tư tưởng Nho giáo. Nho giáo đã đưa ra một hệ thống lý luận hoàn
chỉnh, chặt chẽ nhằm bảo vệ cho trật tự xã hội phong kiến đẳng cấp - một
kiểu xã hội mà giai cấp thống trị Việt Nam đang xây dựng và duy trì. Tư
tưởng Nho giáo bảo vệ sự liên kết gia đình, dòng họ xung quanh một triều
đình và giữ gìn sự phân chia đẳng cấp xã hội phức tạp theo danh phận. Nho
giáo biết dung hợp sự phân chia và liên kết này trên nển tảng đạo đức luân
lý và chính trị dưạ trên sự kết hợp “lễ” và “pháp”. Nó biết khai thác khéo léo
những khía cạnh tâm lý truyển thống của những cư dân nông nghiệp làm
cho những tư tưởng của nó dễ được chấp nhận trong cuộc sống. Giai cấp
thống trị đã nắm lấy, sử dụng nó trong kế sách trị nước. Đây là thế mạnh
hơn hẳn của Nho giáo so với Phật giáo. Đúng như nhận xét của các nhà
nghiên cứu về tư tưởng Việt Nam rằng: “Phật Thiền có tích cực đến mấy
cũng không thể bằng Nho giáo”. Sự lựa chọn hệ tư tưởng của nhà nước
phong kiến trung ương tập quyền ở Việt Nam như vậy đã rõ.
Trong quá trình xây dựng, bảo vệ nhà nước phong kiến trung ương
độc lập, giai cấp phong kiến Việt Nam đã chủ động kiếm tìm một lý thuyết
làm hệ tư tưởng thống trị, làm công cụ thống trị tinh thần cho giai cấp mình.
Mặc khác, chính những tư tưởng cơ bản của Nho giáo về đạo đức, chính trị,
giáo dục đã thu hút được sự chú ý của giai cấp thống trị Việt Nam. Trên
bước đường mở rộng củng cố, xây dựng nhà nước phong kiến thì Nho giáo
tỏ ra có ưu thế trội hơn hẳn Phật giáo. Nho giáo góp phần củng cố sự thống
nhất của xã hội nông nghiệp, tạo ra một kỷ cương xã hội theo lễ và pháp.
Trong một xã hội cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp phải dựa vào quản lý

hành chính là chính như ở nước ta thì hệ tư tưởng Nho giáo có ý nghĩa hỗ
trợ tích cực nhất. Như vậy từ thực tiễn yêu cầu xây dựng nhà nước phong
kiến, chính quyển phong kiến chủ động lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng
của giai cấp mình là một tất yếu, lịch sử.


15

Giai cấp phong kiến Việt Nam bắt đầu chủ động sử dụng Nho giáo
vào thời kỳ nhà Lý. Đến thời kỳ nhà Trần, Nho giáo đã khẳng định được vị
trí ưu trội của mình trên con đường xây dựng, bảo vệ trật tự xã hội đẳng cấp.
Vào thời kỳ nhà Lê, Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng, chiếm địa
vị độc tôn và cũng là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến. Đây
là quá trình chọn lựa nghiêm túc của giai cấp cầm quyền.
Để củng cố địa vị hệ tư tưởng thống trị, các triều đại nhà Lê đã tích
cực mở mang giáo dục và thi cử theo Nho giáo. Thực hiện điểu này trước hết
là để quảng bá tư tưởng Nho giáo rộng rãi đến các tầng lớp dân chúng, mặt
khác qua đó để tuyển lựa đội ngũ Nho sĩ đông đảo làm công cụ thực hiện và
tuyên truyền cho các chính sách nhà nước phong kiến. Thực ra việc học tập
và thi cử theo Nho giáo đã có từ các triều đại trước đó nhưng chỉ đến thời kỳ
nhà Lê, việc học tập thi cử mới gắn bó chặt chẽ với chế độ thăng quan tiến
chức nhằm tạo ra đội ngũ nho sĩ làm quan lại cho bộ máy hành chính cho
nhà nước phong kiến. Vì vậy, có thể nói, thời kỳ Lê việc học tập và thi cử đỗ
đạt theo Nho giáo phát triển thịnh vượng nhất. Từ năm 1442 trở đi chế độ
khoa cử đã hoàn chỉnh cứ 3 năm có 1 kỳ thi hương và một kỳ thi hội. Số
người đi học, đi thi, đỗ đạt ở học vị cao nhiều. Nếu kể từ thời Lý với khoa
thi Nho học đầu tiên 1075 đến khoa thi Nho học cuối cùng 1916 có 2335
tiến sỹ trong đó có 30 Trạng Nguyên thì chỉ riêng thời Lê Thánh Tông trong
38 năm đã có 501 tiến sỹ trong đó có 9 Trạng Nguyên. 1
Việc thi cử theo Nho giáo, kén chọn kẻ Nho sĩ, đưa họ vào bộ máy

quản lý nhà nước là đặc trưng nổi bật của thời kỳ nhà Lê - khi Nho giáo đã
giữ vai trò làm hệ tư tưởng chính trị. Nhà viết sử Phan Huy Chú đã ghi lại:
“Đời Trần đã có đặt khoa cử nhưng sự bổ dụng không bắt buộc phải có khoa
cử, không câu nệ đường xuất thân (là khoa giáp), chỉ cần người dùng được...
Trong thời kỳ Hồng Đức thi cử chọn được người rất nhiều, bây giờ trong đài
1 T heo lịch sứ tư tướng V iệt Nam - N guyễn Tài Thư (CB) - tr.244.


16

viện và quan ngoài địa phương đều dùng người đỗ tiến sỹ. Còn giáo sinh và
nho sinh có trúng thường chỉ bổ các chức phủ huyện” 1.
Cùng với việc xây dựng đội ngũ quan lại là Nho sĩ, chính quyền sử
dụng sức mạnh chính trị ban bô hàng loạt các chính sách xuống các địa
phương để các tư tưởng Nho giáo thấm dần tới làng xã, từng người dân mà
không chỉ dừng lại ở Nho sỹ hay bộ máy chính quyền. Có thể kể đến hàng
loạt các chính sách nổi bật sau:
Trước hết là chính sách mở rộng phát triển giáo dục Nho học - Một
nền giáo dục theo Nho giáo. Nó được coi là nền giáo dục chính thống của
nhà nước. Các sách kinh điển Nho giáo trở thành khuôn vàng thuốc ngọc
cho người đi học. Các kỳ thi đều lấy để tài trong các sách Luận ngữ, Mạnh
Tử, Xuân Thu, Trung Dung, Đại học. Mặt khác Lê Thánh Tông còn cho lập
bia tiến sỹ tại Quốc Tử Giám. Nhiều văn bia khẳng định: “Lấy trọng đạo
sùng nho làm việc trước, kén kẻ sĩ làm trước tiên trong phép trị nước”2. Như
vậy rõ ràng trong tư tưởng nhà cầm quyền đã mang nặng tư tưởng Nho giáo.
Tư tưởng Nho giáo đã thực sự chi phối các lĩnh vực khác của đời sống tinh
thần.
Cùng với giáo dục, trong các lĩnh vực khác, khen thưởng, trừng phạt
hay chính sách về văn hoá, đạo đức ... cũng mang nặng màu sắc Nho giáo.
Đời Lê Thánh Tông, triều đình ban hành 24 điều giáo huấn đề cập những

vấn để củng cố gia đình, tông tộc, thôn xóm, theo đạo đức Nho giáo. Hàng
năm vào dịp tết hay ngày lễ lớn, xã trưởng phải tập trung nhàn dân giảng
giải 24 huấn điều. Ngoài ra triều đình còn ra sắc dụ xuống thôn xã định rõ
24 điều đó. Sắc dụ chỉ rằng: “Thế đạo thịnh hay suy quan hệ ở phong tục,
phong tục tốt hay xấu quan hệ ở khí số. Kinh Dịch nói “Người quân tử tìm
thấy người hiền tài cho làm quan để giáo hoá phong tục cho dân được tốt.

1 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb sử học, H 1961 T2. tr.69-70.
: Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí. Nxh sử học, H.1961 T 2 ,tr.70.


17

Kinh Thư nói: Dạy cho mọi người biết 5 giáo để dân được hoá mà có phép
tắc. Kinh Thi nói: Giữ điều nghĩa trước sau như mới có thể làm trưởng cả 4
phương. Kinh Lễ nói: Lấy bất chính mà răn cấm cho khỏi quá mức, thống
nhất đạo đức để phong tục cả nước giúp nhau. Kinh của thánh nhân dạy lại
rõ ràng, đủ làm bằng cứ. Các đế vương xưa lên ngôi trị nước, giữ gìn trong
mình, ứng tiếp mọi người không ai không lấy đó làm đầu” 1.
Đến tận các hương ước, lệ làng vốn là những văn hoá đặc trưng của
làng xã, có sắc thái độc lập rõ nét cũng bị Nho giáo chi phối thông qua việc
chỉ định người làm hương ước. Lê Thánh Tông ra lệnh cho làng nào muốn
làm hương ước phải cử các nho sĩ thực hiện. Bằng cách này thì hương ước
dù có tính độc lập tự trị, dù tự điểu khiển điều chỉnh cũng khó vượt ra khỏi
khuôn mẫu Nho giáo. Các nhà viết sử, chép sử cũng chủ yếu là các nhà Nho,
đánh giá sự kiện lịch sử theo quan niệm Nho giáo.
Từ thời kỳ Lý trở đi, giai cấp phong kiến Việt Nam đã chủ động tích
cực tiếp thu Nho giáo - Nho giáo thực sự có ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng
của giai cấp cầm quyền. Ngay từ khi Phật giáo còn đang được ưa chuộng thì
tại triều đình, Nho giáo đã được chú ý ở một mức độ nhất định. Trong chính

sách trị nước, cách nhìn của nhà cầm quyền mang nhiều màu sắc Nho giáo.
Khi Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thì tư tưởng của Nho giáo trở thành kim
chỉ nam cho hành động của triều đình phong kiến trên tất cả các lĩnh vực từ
hoạch định chính sách đến phát triển giáo dục, phong hoá văn học, sử học,
đạo đức ... Nho giáo trở thành khuôn vàng thước ngọc trên cơ sở đó để chính
quyền nhận thức và giải quyết các vấn đề lịch sử đề ra.
Trở thành hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyển trong xã hội phong
kiến, Nho giáo là chất keo liên kết các thành viên trong xã hội theo trật tự
đẳng cấp. Chính những tư tưởng “Trung hiếu”, “Lễ nghĩa” ... của Nho giáo
là những thành trì vững chãi bảo vệ giai cấp thống trị cũng như nhà nước
1 Đ ại V iệi sử lý toàn thư, N xb K H X H . H .1995. T ập IV , tr.15.

I

''■■■)


18

phong kiến. Trong lịch sử phát triển nước nhà, Nho giáo trở thành ngọn
đuốc soi đường ở giai đoạn xã hội phong kiến phát triển cực thịnh nhưng nó
cũng trở thành mồi lửa thiêu đốt giang sơn trong những thời điểm nguy
kịch. Thật u mê và ngớ ngẩn trước cảnh thực dàn Pháp nổ súng xâm lược,
triều đình nhà Nguyễn không lo rèn binh bố trận mà lại lo giữ nhân, nghĩa
để cảm hoá giặc. Trước những biến đổi to lớn của thời đại, khoa học kỹ
thuật đã trở thành lực lượng sản xuất lón mạnh không học hỏi mà lại thu
mình vào những sách vở giáo điều cũ kỹ mà bài bác cách tân. Nho giáo đã
trở nên bất lực trước bối cảnh xã hội Việt Nam mới thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Sự thất bại của triều đình phong kiến Việt Nam trước sự xâm lược của
thực dân Pháp trước hết là sự thất bại của hệ tư tưởng Nho giáo cũ kỹ già

nua ít sức sống, nó cũng là thất bại của giai cấp phong kiến - giai cấp không
còn giữ được địa vị trung tâm của xã hội. Sự thay thế nó bằng một hệ tư
tưởng khác là một tất yếu lịch sử.
l.l.c . Sự tác động của Nho giáo tới các lĩnh vực khác của đời sốnẹ
tinh thần x ã hội.
c .ỉ. Nho giáo với giáo dục:
Nho giáo là một học thuyết đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục, nó là
một bộ phận không thể thiếu làm nên chỉnh thể học thuyết chính trị - đạo
đức hoàn thiện. Trong quá trình tồn tại, Nho giáo đã phát triển qua nhiều
thập kỷ, giai đoạn khác nhau nhưng ở chúng đều có một nội dung thống
nhất là coi trọng giáo dục.
Ở Nho giáo, giáo dục được coi là phương tiện cơ bản để đưa xã hội về
với Thái bình thịnh trị. Bởi lẽ không thể nói đến học thuyết Nho giáo nếu bỏ
qua tư tưởng “Đức trị” và không thể có tư tưởng “đức trị” nếu bỏ qua tư
tưởng giáo dục. Giáo dục là một bộ phận hữu cơ trong tổng thể học thuyết
Nho giáo.


18

phong kiến. Trong lịch sử phát triển nước nhà, Nho giáo trở thành ngọn
đuốc soi đường ở giai đoạn xã hội phong kiến phát triển cực thịnh nhưng nó
cũng trở thành mồi lửa thiêu đốt giang sơn trong những thòi điểm nguy
kịch. Thật u mê và ngớ ngẩn trước cảnh thực dân Pháp nổ súng xâm lược,
triều đình nhà Nguyễn không lo rèn binh bô' trận mà lại lo giữ nhân, nghĩa
để cảm hoá giặc. Trước những biến đổi to lớn của thời đại, khoa học kỹ
thuật đã trở thành lực lượng sản xuất lớn mạnh không học hỏi mà lại thu
mình vào những sách vở giáo điểu cũ kỹ mà bài bác cách tân. Nho giáo đã
trở nên bất lực trước bối cảnh xã hội Việt Nam mới thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Sự thất bại của triều đình phong kiến Việt Nam trước sự xâm lược của

thực dân Pháp trước hết là sự thất bại của hệ tư tưởng Nho giáo cũ kỹ già
nua ít sức sống, nó cũng là thất bại của giai cấp phong kiến - giai cấp không
còn giữ được địa vị trung tâm của xã hội. Sự thay thế nó bằng một hệ tư
tưởng khác là một tất yếu lịch sử.
1.1 .c. Sự tác động của Nho giáo tới các lĩnh vực khác của đời sốnẹ
tinh thần xã hội.
c .l. Nho giáo với giáo dục:
Nho giáo là một học thuyết đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục, nó là
một bộ phận không thể thiếu làm nên chỉnh thể học thuyết chính trị - đạo
đức hoàn thiện. Trong quá trình tồn tại, Nho giáo đã phát triển qua nhiều
thập kỷ, giai đoạn khác nhau nhưng ở chúng đều có một nội dung thống
nhất là coi trọng giáo dục.
Ở Nho giáo, giáo dục được coi là phương tiện cơ bản để đưa xã hội về
với Thái bình thịnh trị. Bởi lẽ không thể nói đến học thuyết Nho giáo nếu bỏ
qua tư tưởng “Đức trị” và không thể có tư tưởng “đức trị” nếu bỏ qua tư
tưởng giáo dục. Giáo dục là một bộ phận hữu cơ trong tổng thể học thuyết
Nho giáo.


19

Khẳng định tầm quan trọng to lớn của giáo dục, Nho giáo đã xây
dựng một hệ thống tư tưởng giáo dục tương đối hoàn chính trên mọi phương
diện từ đối tượng đến mục đích, nội dung, phương pháp...
Là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, tư tưởng giáo dục Nho giáo
cũng gián tiếp phản ánh các quan hệ xã hội đẳng cấp lúc bấy giờ, gián tiếp
phản ánh đòi sống vật chất xã hội, mặt khác sự phát triển các tư tưởng giáo
dục của Nho giáo cũng chịu sự chi phối cả chính sự vận động bên trong của
quá trình giáo dục. Vì vậy tư tưởng giáo dục Nho giáo tuy cùng mang màu
sắc chính trị, giai cấp nhưng có nhiều tư tưởng thực sự khoa học, có giá trị.

Tư tưởng giáo dục là một bộ phận trong tổng thể học thuyết Nho giáo
nên dù gần dù xa, dù gián tiếp hay trực tiếp cũng là để phục vụ cho mục tiêu
chính của giai cấp cầm quyền. Khi giai cấp phong kiến Việt Nam chủ động
tiếp nhận Nho giáo, đặc biệt khi Nho giáo trở thành công cụ thống trị tinh
thần thl Nho giáo đã tác động sâu sắc đến giáo dục cả về bề rộng lẫn bề sâu,
từ việc học hành đến thi cử. Nó thể hiện tập trung trong nền giáo dục Nho
học.
Trưóc khi phát triển nền giáo dục Nho học, Việt Nam đã có nền giáo
dục dân gian. Những triều đại đầu của chế độ phong kiến trung ương tập
quyền thì giáo dục chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo. Thời kỳ này nhà
chùa cũng là trường, thầy giáo cũng là thầy tu, học trò cũng là những Phật
tử. Nhìn chung ở những giai đoạn này hệ thống giáo dục bài bản gắn với
trường lớp chưa phát triển.
Có thể nói giáo dục phong kiến chỉ phát triển một cách hệ thống, có
sự định hướng, tổ chức của nhà nước khi nhà nước ý thức được vai trò của
giáo dục. Sự thức tỉnh ý thức này xuất phát từ 2 nguyên nhân cơ bản sau:
1.

Đứng trước nhu cầu củng cố, duy trì, phát triển trật tự xã hội phong

kiến nhà nước phong kiến tự xác định nhu cầu phát triển giáo dục.




20

2.

Nho giáo đưa ra một hệ thống lý luận giáo dục đầy đủ, hoàn chỉnh


làm kim chỉ nam cho hoạt động giáo dục trong nhà trường phong kiến.
Không chỉ ở nhà trường, Nho giáo còn có ảnh hưởng lớn đến giáo dục gia
đình, đặc biệt trong các gia đình nhà Nho.
Về nội dung của việc học, nhà trường phong kiến chịu ảnh hưởng rất
nhiều của Nho giáo. Nội dung học ở trường cơ bản là về lý luận, chính trị,
văn chương và một số kiến thức về toán học, địa lý. Hầu như các tri thức về
lao động sản xuất, về khoa học tự nhiên, vẻ kinh doanh buôn bán, dạy nghề
không được đưa vào học ở nhà trường. Theo một số nhà nghiên cứu cho biết,
giáo dục Nho học Việt Nam phát triển rất sớm nhưng nội dung giáo dục thì
hạn hẹp, suốt gần ngàn năm phát triển giáo dục nhưng các nội dung giáo
dục vẫn cơ bản được gói gọn trong các kinh sách thánh hiển. Đến tận thế kỷ
XIX, khi khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất phát triển mạnh
ở châu Âu thì giáo dục Việt Nam vẫn không có những thay đổi gì cơ bản
ngoài những điều ghi trong sách thánh hiền hàng ngàn năm nay. Nhận xét
về nền giáo dục Việt Nam thời cận đại, học giả Phan Trọng Báu viết: “Giáo
dục Việt Nam thời cận đại có nói đến toán số, thiên văn địa lý ... nhưng chủ
yếu là để xem bói, biết mệnh trời” 1.
Sự hạn hẹp trong nội dung giáo dục nhà trường Nho học thể hiện rõ
trong các loại sách giáo khoa của nhà trường. Suốt nhiều năm ròng tu luyện
trong ghế nhà trường, người học thuộc lòng những sách kinh điển của Nho
giáo là Tứ thư, Ngũ kinh. Họ coi những lời dạy trong đó là khuôn vàng
thước ngọc chỉ có nói theo mà không xét lại. Ngoài ra còn học những sách
về luân lý, ứng xử như sơ học vấn tâm, minh tâm bảo giám ... Theo nhà
nghiên cứu Trần Văn Giáo, tác giả cuốn sách “Tìm hiểu kho sách Hán
Nôm”, ông có tìm ra xấp xỉ 15 đầu sách viết về giáo dục. Trong kho tàng
sách cổ ấy, viết vé giáo dục chủ yếu là luân lý, đạo đức, dạy cho người ta ý
1 Phan T rọng Báu, G iáo dục Việt N am thời cận dại. Nxb G iáo dục, 1995. tr 185.



21

chí học hỏi thi đỗ làm quan chứ không có cuốn sách nào viết về việc dạy
nghề, làm ruộng, buôn bán.
Ngoài ra Nho giáo còn tác động đến giáo dục một cách trực tiếp và
hiệu quả thông qua chính sách thi cử, kén chọn kẻ sĩ, thăng quan tiến chức.
Từ 1125, nhà nước phong kiến mở kỳ thi tam giáo (Nho - Phật - Lão) đầu
tiên, ngoài một số kỳ thi tam giáo chủ yếu còn lại là các kỳ thi Nho giáo.
Thông qua các kỳ thi, số người đỗ đạt (không kể nguồn gốc xuất thân) đều
được tuyển dụng vào bộ máy quan chức của nhà nước. Đây là một thực tế có
sức cuốn hút mạnh mẽ, hấp dẫn người ta chạy theo học sách vở thánh hiền.
Một nhà nghiên cứu nước ngoài đã từng nhận xét: “Là Nho sĩ, trở thành
quan, đó là tham vọng lớn nhất của mọi thanh niên An Nam” 1.
Đặc biệt khi triều đình phong kiến sử dụng Nho giáo là hệ tư tưởng
dân tộc, vì muốn quảng bá cho Nho giáo sâu rộng vào nhân dân, triều đình
phong kiến còn sử dụng sức mạnh của hệ thống chính trị làm cho giáo dục
Nho giáo phát triển mạnh thông qua các chính sách đãi ngộ đối với người
thi đỗ cao như ghi tên bia đá, làm lễ vinh quy bái tổ, thăng quan tiến chức,
ở các làng xã còn có những hương ước khuyến khích người đi học... Điều
này kích thích giáo dục phát triển, mặt khác nó càng làm cho giáo dục đi
theo hướng “từ chương” , “Khoa cử” bộc lộ nhiều những hạn chế lớn.
Trong xã hội phong kiến, người thầy dạy học chủ yếu là những nhà
nho. Với mục đích chủ yếu của người đi học bấy giờ là “Tiến vi quan, thoái
vi sư ” đã cung cấp cho xã hội một đội ngũ thày giáo đông đảo.
Đội ngũ nho sĩ đông đảo là kết quả của sự phát triển giáo dục Nho
giáo ngược lại họ cũng là lực lượng tích cực tiếp tục mở mang phát triển
giáo dục. Nhờ có học mà người được đi học trở lên đông gấp nhiều lần so
với số người đến trường lớp do nhà nước mở. Chính đội ngũ Nho sĩ đã đi

1 T rích theo N guyễn T hừa Ký - Con người Việt Nam thế ký XIX qua con m ắt người nước ngoài. Bộ sách

các quan hệ truyền thống V iệt Nam hiện nay. h. 1994. tr.56.


22

đầu trong việc phát triển tư tưởng bình dân giáo dục, mở trường tư thục, khai
hoá tri thức cho người thôn quê. Như vậy ở nhà trường phong kiến không
chỉ chủ yếu theo sự định hướng của Nho giáo mà thày dạy cũng là nhà Nho.
Người học cũng chủ yếu là học đạo thánh hiền Nho giáo.
Có thể nói Nho giáo có ảnh hướng rất lớn tới việc giáo dục truyền
thống Việt Nam. Nhò chính sách coi trọng giáo dục nên xã hội Việt Nam có
nhiều ngưòti biết chữ, có truyền thống hiếu học, tôn trọng đề cao việc học
hành. Giáo dục Nho giáo góp phần đưa Việt Nam trở thành một nước có nền
văn hiến phát triển. Cũng do ảnh hưởng của Nho giáo mà nội dung giáo dục
Việt Nam hạn hẹp, ít thực dụng. Điều này đã được các nhà cải cách cuối thế
kỷ XIX chỉ rõ. Nho giáo đã góp phần quan trọng tạo lên bức tranh giáo dục
với đầy những nét tương phản.
C. 2 .

Nho giáo với văn học nạhệ thuật.

Nho giáo rất coi trọng văn chương nghê thuật, coi vãn là một trong
những bộ phận quan trọng trong nội dung giáo dục nhà trường. Học văn là
một hình thức để hoàn thiện nhân cách. Khi Nho giáo trở nên phổ biến ở
nước ta, nền giáo dục và thi cử trở nên phổ biến thì văn học nghệ thuật chịu
nhiều ảnh hưởng của Nho giáo - có thể coi đó là dòng văn học Nho giáo dẫu
biết rằng trong lịch sử Việt Nam có nền văn học dân gian khá phát triển,
phổ biến trong đời sống dân chúng. Ngoài ra Việt Nam cũng có những tác
phẩm văn học chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Lão Trang, tuy nhiên một
dòng văn học đáng kể không thể xem nhẹ đó chính là bộ phận văn học chịu

ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo.
Trước hết, văn học nghệ thuật chính thống cổ điển là bộ phận văn học
chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo bơỉ lẽ những người đị học đều chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo, mặt khác do chính sách thi cử chỉ
thi văn chương, phú, biểu, vì vậy rất nhiều người đi học bỏ ra khoảng thời
gian lớn để gọt rũa câu chữ. Nhà nước chăm lo phát triển Nho học, ưu đãi kẻ


23

sĩ có văn học. Những thời kỳ như thế thưòng để lại cho ngày nay nhiều thư
tịch, nhiều tác phẩm văn học. Đúng như nhận xét của cố giáo sư Trần Đình
Hượu: - “Nho giáo thực sự khích lệ sự phát triển của văn học”.
Đặc biệt khi Nho giáo thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước
phong kiến, dùng khoa cử chọn người làm quan, tổ chức bộ máy quan liêu
đã vạch cho thanh niên con đương đi tìm cuộc sống nhàn hạ, danh giá thông
qua con đường khoa cử. Người đi thi muốn đỗ đạt ắt phải giỏi văn thơ, kinh
nghĩa vì vậy nếu không chú trong dùi mài kinh sử, trau dồi câu chữ, thơ phú,
rèn luyện kỹ xảo viết văn thì chẳng thể có đỗ đạt, dân gian đã có câu:
“Văn thơ phú lục chẳng hay
Trở về làng cũ học cày cho xong”
Tình hình này cũng là một hình thức thúc đẩy văn học nghệ thuật phát
triển.

1.2. Con người Việt Nam dưới tác động của Nho giáo.
1.2.1. Nho giáo với giá trị đạo đức con người Việt Nam.
Nho giáo là học thuyết “đức trị”. Đặc trưng này là sự khác nhau cơ
bản của Nho giáo với các học thuyết khác. Với chủ trương cai trị xã hội
bằng đạo đức, thông qua đạo đức, Nho giáo đã xây dựng một hệ thống giá
trị đạo đức hoàn thiện nhất, cô đọng nhất, gói trọn trong hai chữ “luân thưòng”. Ở Việt Nam do Nho giáo du nhập vào rất sớm, tồn tại suốt mấy

nghìn năm, đặc biệt có thời gian dài Nho giáo chiếm địa vị độc tôn trong hệ
tư tưởng, vì vậy đạo đức Nho giáo tác động không nhỏ tới việc hình thành
các giá trị đạo đức của người Việt. Trong chừng mực nào đó, những giá trị
đạo đức của Nho giáo cũng được khúc xạ, bản địa hoá trở thành những giá
trị đạo đức người Việt.
Đạo đức căn bản theo Nho giáo là “Luân - Thường”. Luân gồm các
quan hệ cơ bản giữa con người với con ngưòi. Trong gia đình và xã hội. Nho
giáo chú ý đến 5 quan hệ cơ bản gọi là ngũ luân, bao gồm: quan hệ cha -


×