Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án văn 8 VNEN mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.79 KB, 164 trang )

Tun 1

Ngay soan: 14/8/2019
Ngay day:

K hoch dy bi 1
TễI I HOC
( t tit 1 n tit 4 )
I/ Mc tiờu

1.Kin thc:- Ch ra va phõn tớch nhng chi tit hỡnh nh th hin tõm trang hi hp, cm giỏc b
ng ca nhõn vt tụi trong ngay tu trng u tiờn. Nhn ra c chủ đề của văn bản,
tính thống nhất về chủ đề của văn bản Biết viết một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề của văn bản; biết xác định và duy trì đối tợng
trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình
2.K nng: Nhn xột c ngũi bỳt giau cht tr tỡnh ca tỏc gi qua ngh thut t s, miờu t va
biu cm.bay c cm nhn ca cỏ nhõn v nhng k nim trong ngay u tiờn i hc. Lập đợc văn bản có tính thống nhất về chủ đề
3.Thái độ : Tán thành và có tình cảm với nhân vật trong tác phẩm. Có ý thức
thực hành viết văn bản có tính thống nhất
4.Nng lc, phm cht: Hp tỏc, trỡnh bay, gii thiu, ỏnh giỏ, quan sỏt, hc hi, sỏng tao,
thm m, s dng ngụn ng
II/ Chun b:
- GV: nghiờn cu bai hc, xõy dng k hoach lờn lp
- HS: soan bai, bng ph, bỳt da
III/ T chc cỏc hot ng hc
Mc ớch-ni dung-phng thc
Kin thc cn t
D kin
tỡnh
hung


Tit 1
A. HOAT ễNG KHI ễNG
PP, KT: vn ỏp, thuyt trỡnh, ng
Chia se nhng n tng, k nim v ngay
Hs chia se
nao
tu trng ca em vi ban
Hs quan sỏt cõu vn u trong vn bn - Cm xỳc hi hp
cha
- Thy trng ep hn mi ngay
Tụi i hoc
nhiu
- Co nhiu ban mi
Gv cung co th cho hs nghe bai hỏt
B. HOAT ễNG HINH THANH KIấN
Ngay õu tiờn i hoc ri yờu cu hs
THC
thc hin
1. c vn ban
*Mc tiờu:- Hs nm vai nột c bn v a. c
b. Tỡm hiu chỳ thớch
tỏc gi,tỏc phm.
* Tỏc gi (1911 1988)
PP, KT: nờu va gii quyt vn , tho
- Quờ ven sụng Hng, ngoai ụ thanh phụ
lun nhom, ng nao, khn tri ban,
Hu
1



trình bày 1 phút
Hoạt động chung cả lớp
? Hãy nêu cách đọc văn bản
Hs đọc và nhận xét cách đọc của bạn.
Gv yêu cầu hs nêu một vài nét cơ bản
về Thanh Tịnh
Hs giải nghĩa một sô tư
Hoạt động cá nhân
? Điều gì gợi nhắc nhân vật tôi nhớ về
kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên
Tiết 2
Hoạt động nhóm
Gv chia 4 nhóm lớn
Nhóm 1: Tìm các chi tiết thể hiện tt
nhân vật tôi trên đường tới trường
Nhóm 2: Tìm các chi tiết thể hiện tt
nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường
Nhóm 3: Tìm các chi tiết thể hiện tt
nhân vật tôi khi nghe gọi tên vào lớp
và học tiết học đầu tiên
Các nhóm sẽ thảo luận trong 3 phút và
ghi kết quả vào phiếu học tập, trình
bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv đánh giá và chôt
TT nhân vật
TT nhân
tôi trên
vật tôi
đường tới
khi đứng

trường
giữa sân
trường
- Con đường quen đi - Thấy trường
lại tự nhiên thấy lạ
Mĩ Lí vưa xinh
- Cảnh vật chung
xắn vưa oai
quanh thay đổi
nghiêm như cái
- Cảm thấy mình
đình
trang trọng và đứng - Thấy mấy cậu
đắn trong chiếc áo... học trò đứng
- Hai quyển vở mới nép bên người
đang cầm thấy
thân…họ như

- Các sáng tác đều toat lên vẻ đằm thằm,
tình cảm trong trẻo
* Giải nghĩa tư
2. Tìm hiểu văn bản
a. Khơi nguồn cho dòng cảm xúc
- Đó là khoảng thời gian, không gian: cuối
thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc
- Là hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ lần đầu đến trường
=> Hồi tưởng và kể lại những kỉ niệm theo
trình tự thời gian, không gian

b. Tâm trạng của nhân vật tôi

Hs trình
bày tôt

1 sô hs
còn nhận
diện chậm

1sô nhóm
hoàn
thành
chậm

TT nhân vật tôi khi nghe gọi tên
vào lớp và học tiết học đầu tiên

- Cảm thấy mình chơ vơ
- Nghe ông đôc gọi tên, cảm thấy như quả
tim ngưng đập…giật mình, lúng túng
- Xếp hàng vào lớp thấy nặng nề…dúi đầu
vào lòng mẹ nức nở khóc
- Vào lớp cảm thấy xa mẹ
- Nhìn các hình trên tường thấy lạ…lạm
nhận ghế ngồi là của riêng mình
- Nhìn theo cánh chim ngoài cửa sổ
- Vòng tay lên bàn nhìn thầy viết và nhẩm
2



nng...muụn me a
bỳt thc cho cm
va ngh chc ch
ngi thao mi cm
nụi...

con chim con
ỏnh vn c
ng bờn b
tụmuụn bay
nhng cũn ngp
ngng, e s.
Ngh thuõt
- Kt hp t s, miờu t va biu cm
- S dng nhiu hỡnh nh so sỏnh c ỏo

- Din t tinh t nhng cm xỳc ca nhõn vt : t hi hp n lo s, lỳng tỳng
- Lam nụi bt tõm hn ngõy th, trong sỏng va nhn thc thay ụi ca nhõn
vt tụi trong ngay khai trng u tiờn
c. Thái độ cử chỉ của ngời lớn
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân
trọng tham dự buổi lễ, cũng lo lắng,
hồi hộp.
- Ông đốc: từ tốn, bao dung, giàu tình
thơng.
=> th hin trách nhiệm, tấm lòng
của gia đình, nhà trờng đối với thế
hệ tơng lại.
d. Cỏc hỡnh anh so sỏnh:


Hot ng cỏ nhõn

Hot ng cp ụi

Hỡnh anh so sỏnh
Tụi quờn th nao c nhng cm giỏc trong
sỏng y ny n trong lũng tụi nh my canh
hoa ti mm ci gia bu tri quang ang.
í ngh y thoỏng qua trong trớ tụi nhe nhang
nh mt lan mõy lt ngang trờn ngn nỳi
H nh con chim non ng bờn b tụ khi
phi rt rố trong cnh la
Tit 3
*Mc tiờu:Nhn ra c chủ đề của
văn bản, tính thống nhất về
chủ đề của văn bản Biết viết
một văn bản đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề của văn
bản; biết xác định và duy trì

Y ngha
Th hin cm xỳc tre trung trong sỏng, tao
nờn cht th man mỏc khi sụng lai k nim.
Biu hin nột diu dang trong sỏng va khỏt
vng vn ti ca mt tõm hn tre th.
Din t rt rừ nột s vn ng tõm trang ca
nhõn vt tụi

3. Tỡm hiờu tớnh thng nht vờ chu ờ
cua vn ban

Xột vn bn Tụi i hoc
a. Chu ờ
Hs trỡnh
bay khỏ
3


đối tợng trình bày, chọn lựa,
sắp xếp các phần sao cho văn
bản tập trung nêu bật ý kiến,
cảm xúc của mình

tụt

Hc sinh hot ng cỏ nhõn va tr li
cõu a,b/sgk/7
Hs trỡnh bay, gv khỏi quỏt bng s
K nim sõu sc ngay
u tiờn i hc.

Nhng cm xỳc hi hp,
b ng, õn tng ep e
thiờng liờng vờ ngay tu
trng õu tiờn

tai ca vn bn
(i tng)

Vn chớnh ca vn bn
(Ni dung)


Ch ca vn bn
Tụi i hoc.

Chu ờ l i tng v vn ờ chớnh
m vn ban biờu t.

Hot ng nhom
Gv phõn 3 nhom tỡm hiu
Nhom 1: Nhan va cỏc t ng co th hin y ngha i
hc khụng?
Nhom 2: Tỡm cỏc cõu vn tiờu biu th hin tt, cm giỏc
ca nhõn vt tụi
Nhom 3: Cỏc phn ca vn bn co tp trung th hin
nhng k nim ca tụi trong buụi tu trng u tiờn
khụng?
Cỏc nhom tho lun trong 3 phỳt va trỡnh bay
GV khỏi quỏt, bụ sung
Nhan ờ v t
ng

Cỏc cõu vn tiờu biờu thờ
hin tt, cam giỏc cua nhõn
võt tụi
- Nhan : Tụi - Tụi quờn th nao c
i hoc -> ni
nhng cm giỏc trong sỏng
dung ca vb noi y
v chuyn i hc - Con ng nay tụi a
- T ng biu thi quen i lait nhiờn thy


b. Tớnh thng nht vờ chu ờ

Cỏc phn cua vn ban

Trờn ng
- Con
ng
thay ụi
4

sõn
Vo lp
trng
- Ngụi
- Thy xa me,
trng xinh nh nha hn
xn oai


ý nghĩa đi học
được lặp lại: tôi,
đi học, trường,
sách…

lạ
- Hai quyển vở mới …trên
tay tôi đã bắt đầu thấy nặng
- Trước mắt tôi, trường Mĩ
Lí… vưa cinh xắn vưa oai

nghiêm…
- Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn

- Tôi bất giác …dúi đầu vào
lòng mẹ tôi nức nở khóc
theo.

? Hãy cho biết thế nào là tính
thông nhất về chủ đề của văn
bản
? Làm thế nào để đảm bảo tính
thông nhất
Hs suy nghĩ và phát biểu
Tiết 4
*Mục tiêu:-Hs sinh vận dụng
những kiến thức nắm được vào
làm bài tập
PP, KT: gợi mở, thuyết trình,
động não
Hoạt động cá nhân
Gv gọi 1 hs trình bày, hs khác
nhận xét
Hoạt động nhóm

Nhan đề và
từ ngữ
- Nhan đề: “

Các câu văn
tiêu biểu thể

hiện chủ đề
- Chẳng có nơi

- Hành vi
trưởng
thành hơn

nghiêm hơn
- Sợ hãi
vẩn vơ

Đều tập trung thể hiện những kỉ niệm
và cảm xúc của nhân vật tôi trong
ngày khai trường đầu tiên, sắp xếp
theo trình tự thời gian, không gian

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tâm trạng của nhân vật tôi

2. Văn bản “ Rừng cọ quê tôi”
a) Về nội dung.
- Đôi tượng: Rưng cọ quê tôi.
- Vấn đề: Sự gắn bó giữa cuộc/s của người dân sông Thao với
rưng cọ.
Thứ tự trình bày
Giới
Tả cây Tác dụng Tình cảm gắn bó của
thiệu
cọ
của cây cây cọ với người dân

rưng cọ
cọ
sông Thao
=> Không thể thay đổi trình tự sắp xếp này được vì các phần
đã được bô trí theo một dụng ý nhất định của tác giả. Phải cho
biết đôi tượng trước sau đó mới nhận thấy môi gắn bó bền
chặt của con người – cây cọ.
b) Về hình thức
Các phần của văn bản

Vẻ đẹp

Sự gắn bó
5

Công dụng của cây cọ với cuộc


rừng cọ quê
tôi” -> nội
dung của vb
nói về rưng cọ
- Tư ngữ biểu
thị về cây cọ
được lặp lại:
rừng cọ, thân
cọ, búp cọ,lá
cọ,…

nào đẹp như

sông Thao quê
tôi, rưng cọ
trập trùng.
- Thân cọ vút
thẳng…gió bão
không thể quật
ngã
- Cuộc sông
quê tôi gắn bó
với cây cọ.

của rừng
cọ

của cây cọ
với nhân vật
tôi
- Thân cọ - Căn nhà tôi
vút thẳng núp dưới
Lá cọ
rưng cọ
tròn xòe - Ngôi
ra …như trường tôi
một rưng học …tôi đi
tay..
trong rưng
cọ

sống người dân sông Thao


- Cha làm chiếc chổi cọ quét nhà
- Mẹ đựng hạt giông đầy móm lá
cọ
- Chị đan nón lá cọ
- …chúng tôi rủ nhau nhặt trái cọ
về om ăn vưa béo vưa bùi

Đều tập trung thể hiện vẻ đẹp và sự gắn bó mật thiết của
rừng cọ đối với người dân sông Thao
Hoạt động nhóm

Gv yêu cầu hs lập
dàn y

3. Sắp xếp bổ sung các y thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi
a. Cứ mùa thu về, lòng tôi nao nức kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường
b. Mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi tưng bưng rộn rã.
c. Mẹ âu yếm nắm tay tôi
d. Con đường đến trường thấy lạ
e. Tôi muôn thử cô gắng cầm bút thước…
h. Ngôi trường xinh xắn và oai nghiêm như đình làng. Sân rộng, trường
cao
g. E sợ, lúng túng, cảm thấy chơ vơ khi đứng trong hàng vào lớp
i. Ông đôc hiền tư, trìu mến đón các em học sinh mới vào lớp
k. Thấy xa mẹ và nức nở khóc
l. Vào lớp ngồi cảm nhận có mùi hương lạ, thấy bàn ghế và bạn mới thân
thiết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em về ngày tựu trường đầu tiên

2. Phân tích tính thông nhất về chủ đề của bài văn
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Trao đổi với người thân, bạn bè về ấn tượng của họ ngày đầu tiên tựu
trường
- Bài mới: Soạn bài 2 – Trong lòng mẹ

Tuần 2
Ngày soạn: 18/8/2019
6


Ngay day:
K hoch dy hc bi 2
TRONG LONG ME
( T tit 5 n tit 8 )
I/ Mc tiờu
1.Kiến thức: - Nhn xột c ngũi bỳt giu cht tr tỡnh ca tỏc gi qua ngh thut t
s, miờu t v biu cm.
-Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn
giản.Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trừng từ vựng với các hiện tợng
ngôn ngữ đã học nh từ đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ..giúp ích cho
việc học văn và TLV
-Hiểu đợc bố cục của văn bản, đặc biệt là cách xắp sếp phần thân bài
.Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức
của ngời đọc
2. Thái độ : -Tán thành và có tình cảm với nhân vật chị Dậu, phản đối
hành động của bọn tay sai phong kiến
- Có thái độ rèn luyện vốn từ phong phú
3. Kỹ năng: -Thực hiện việc kể, tóm tắt, cảm thụ.
- Rèn kỹ năng nói viết đúng nghĩa của trờng từ vựng

-Rèn kỹ năng viết bài theo bố cục mạch lạc
4.Nng lc, phm cht: Giao tip hp tỏc, GQV va sỏng tao, thm m, nhõn ỏi, trung thc,
chm ch
II/ Chun b:
- GV: nghiờn cu bai hc, xõy dng k hoach lờn lp
- HS: soan bai, bng ph, bỳt da
III/ T chc cỏc hot ng hc
Mc ớch-ni dung-phng thc
Kin thc cn t
D kin
tỡnh
hung
Tit 1,2
A. HOAT ễNG KHI
PP, KT: vn ỏp, ng nao, t cõu hi
ễNG
1 sụ hs
Gv cho hs quan sỏt:
cm nhn
Nhng bc anh cam ng vờ me
chm
? Nu c gi ti me mt li nhn nhu chõn
thnh, em se noi iờu gỡ
Hs trỡnh bay
*Mc tiờu:- Hs nm vai nột c bn v
tỏc gi,tỏc phm.
- Hs bit cỏch c va hiu c vb
PP, KT: tho lun nhom, gii quyt vn
, ng nao, khn tri ban


B. HOAT ễNG HINH THANH
KIấN THC
1. c vn ban
* c Kờ tom tt
* Xut x: vn bn trớch t chng IV tỏc Hs phỏt
7


Hoạt động chung cả lớp
Hs nêu cách đọc, tiến hành đọc văn
bản. Gv nhận xét
? Hãy kể tóm tắt văn bản
? Văn bản trích tư đâu
? Xác định thể loại, phương thức biểu
đạt và ngôi kể của văn bản
*Mục tiêu: ThÊy ®ưîc bé mÆt
tµn ¸c bÊt nh©n cña chÕ ®é
XH ®ư¬ng thêi.
Hoạt động nhóm
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và trình
bày theo mẫu, sau đó khái quát về nhân
vật bà cô

phẩm “ Những ngày thơ ấu”
hiện tôt
* Thể loại: hồi kí
* Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp
miêu tả và biểu cảm
* Ngôi kể: ngôi thứ nhất
2. Tìm hiểu văn bản

a. Nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại
với bé Hồng

1 sô nhóm
chậm

Lời nói, thái độ, cử chi
(1) Cười hỏi:
- Hồng! Mày có muôn vào Thanh Hóa chơi với
mẹ mày không?
(2) Giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có
như dạo trước đâu
(3) Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi…Vào mà bắt mợ mày
may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(4) Tươi cười kể chuyện me bé Hồng “ ăn vận
rách rưới, mặt mày xanh bủng…”
(5) đổi giọng, vỗ vai…nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông…chỗ ở của mợ mày,…
bảo dù sao cũng phải về…chã nhẽ bán xới mãi
được sao?
(6) Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô
chập chừng nói:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày,
mợ mày về …đỡ tủi cho cậu mày…

Tác động đến bé Hồng
Cúi đầu không đáp vì nhận ra sự cay độc,
giả dôi của cô

Lòng thắt lại, khóe mắt cay cay vì sự chua
ngoa, châm chọc của bà cô
Nước mắt ròng ròng…chan hòa đầm đìa …
cười dài trong tiếng khóc bởi bà cô cứ cô
tình mỉa mai, cứa sâu vào nỗi đau của em

Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng vì bà
cô cô tình nhục mạ mẹ em

La môt ngươi gia dôi, đôc ac, tan nhân, hep hoi sông thiêu tnh thương yêu…

Hoạt động cá nhân

b. Nhân vật bé Hồng

8


Phản ứng tâm lí khi nghe bà cô xúc
phạm me
- Tư những câu hỏi, lời khuyên như
xát muôi vào lòng, mỉa mai chua chát
của bà cô, bé Hồng lòng thắt lại vì
đau đớn,vì quá thương mẹ để rồi khóe
mắt em đã cay cay, nước mắt ròng
ròng rơi xuông, chan hòa đầm đìa. Đó
là dòng nước mắt vì tủi nhục,vì quá
thương mẹ
- Chi tiết tôi cười dài trong tiếng khóc
thể hiện thái độ vưa căm tức bà cô

vưa thương mẹ. Em thấu hiểu nỗi đau
khổ của mẹ cho nên em ước "giá
những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi...cho
kì nát vụn mới thôi"
-> thể hiện nỗi căm tức của bé Hồng
đang lên đến đỉnh điểm, căm tức
những cổ tục của xã hội đã đẩy mẹ
Hồng đến con đường bất hạnh. Bằng
một loạt động tư mạnh: vồ, cắn, nhai,
nghiến để diễn tả sự căm tức xã hội đã
làm cho mẹ con bé Hồng phải chịu
nhiều đau khổ. Đồng thời thấy được
trong bất kì hoàn cảnh nào bé Hồng
luôn tin mẹ, đứng về phía mẹ và khao
khát hạnh phúc cho mẹ.

Cảm xúc khi gặp lại và nằm trong lòng
me
-Thoáng thấy người giông mẹ mình Hồng
đuổi theo và gọi bôi rôi: mợ ơi...mợ ơi...,đó
là tiếng gọi thoảng thôt mà bấy lâu nay
Hồng chưa được một lần gọi...
Để rồi bé Hồng đưa ra một giả thiết nếu
người đó ko phải là mẹ thì cảm giác tủi thẹn
của bé Hồng được thể hiện qua một câu so
sánh kì lạ, độc đáo và đầy sức thuyết phục
"khác gì cái ảo ảnh...sa mạc" .Em bộc lộ
tâm trạng thất vọng cùng cực nếu ko được
gặp mẹ và tâm trạng h/p đến tột bậc khi
được gặp mẹ

- Đặc biệc những cử chỉ, hành động và tâm
tạng của bé Hồng khi được nằm trong lòng
mẹ: ríu cả chân lại, òa lên khóc nứ nở. Dòng
nước mắt lúc này ko còn là uất hận nữa mà
đó là dòng nước mắt vưa tủi hờn vưa h/p
sung sướng đến mãnh liệt.

? Hãy nhận xét chung về bé Hồng
? Từ câu chuyện em hiểu thế nào là hồi kí
Hồi kí là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự
việc đã xảy ra đôi với bản thân trong quá khứ
đã để lại ấn tượng mạnh. Hồi kí còn là một
thể loại văn học: truyện được kể lại bằng sự
nhớ lại những điều đã xảy ra trong quá khứ
có ấn tượng mạnh, ít có yếu tô hư cấu, thường
kể ở ngôi thứ nhất.
? Tìm những câu văn thể hiện và nêu tác
dụng

KL: Bé Hồng là một em bé chịu
nhiều bất hạnh nhưng giàu lòng tự
trọng, nhạy cảm và có tình yêu
thương mẹ sâu sắc.

9

1 sô cá
nhân
phát hiện
chậm



Hs nờu, gv nhn mnh
oan trớch Trong lũng me la oan hi kớ bi
nhõn vt chỳ bộ Hng cung co hoan cnh
giụng nh nha vn Nguyờn Hng hi bộ. Bi
vy, ngun suụi tỡnh cm yờu thng ca nha
vn trong tỏc phm ch yu bt ngun t c. c sc ngh thuõt
cuc i thc ca ụng va nhng ngi dõn - oan trớch tiờu biu cho bỳt phỏp
thuc tng lp di ỏy xa hi.
m cht tr tỡnh ca vn Nguyờn
Hng.
Hot ng cp ụi
- Sõu sc va tinh t trong vic din
t tõm lớ nhõn vt.
- Kt hp khộo lộo gia k, t, bc
l cm xỳc.
- Cỏc hỡnh nh so sỏnh c sc giau
sc gi cm.
Tit 3
3. Tỡm hiờu vờ trng t vng
*Mc tiờu: Hiểu đợc thế nào là tr- * Vớ d 1( sgk )
ờng từ vựng, biết xác lập các trờng Cỏc t in m: mt, mt, da, gũ
từ vựng đơn giản.Bớc đầu hiểu ma, ui, õu, canh tay, miờng ->
đợc mối liên quan giữa trừng từ u ch cỏc b phn c th ngi
vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã ( co nột chung v ngha )
học nh từ đồng nghĩa, trái nghĩa, => thuục mụt trng t vng
ẩn dụ, hoán dụ..
* Vớ d 2( sgk )
1 sụ hs

H cỏ nhõn
in t vao s
phỏt hin
PP t cõu hi
chm
KT trỡnh bay 1 phỳt

Trng thi tit

Mỏt, õm, lnh,
núng, giỏ
ngt
Trng mui vi

ng, cay, chua,
mn, chỏt, thm

10

The thộ,
ờm diu,
chụi tai

Trng õm
thanh


Hot ng cỏ nhõn

KL: Do hin tng nhiu ngha, mt t co th thuc

nhiu trng t vng khỏc nhau.
* Vớ d 3 ( sgk )tr14
Cỏc t in m: tng, mng, cõu, chc, cõu Vang,
ngoan thuc trng t vng thỳ vt
Cỏc t trờn vụn dung cho cho con ngi
Cỏch chuyn trng t vng ch ngi sang ch thỳ
vt th hin tỡnh cm yờu thng chõn thanh ca
lao Hac ụi vi con cho.
4. B cc cua vn ban
a. Vớ d ( sgk ) Vn bn: NGI THY AO CAO
C TRONG
- Vn bn gm 3 phn
+ Phn 1: ễng Chu Vn Ankhụng mng danh li
-> Gii thiu chung v Chu Vn An
+ Phn 2: Tip n cú khi khụng cho vo thm
-> Cụng lao, uy tớn, tớnh cỏch ca ụng Chu Vn An
+ Phn 3: Cũn lai
-> Tinh cm cua moi ngi i vi ụng Chu Vn An
- Trỡnh t cỏc s vic chớnh: theo thi gian va th t Cỏc nhom
trc sau
lam vic khỏ
- Mụi quan h gia cỏc phn trong vn bn:
tớch cc
+ Gn bo cht che vi nhau, phn trc la tin
cho phn sau.
+ Cỏc phn u tp trung lam rừ ch ca vn
bn la
b. Kt luõn

*Mc tiờu: -Hiểu đợc

bố cục của văn bản,
đặc biệt là cách xắp
sếp phần thân bài
.Biết xây dựng bố
cục văn bản mạch lạc,
phù hợp với đối tợng
và nhận thức của
ngời đọc
PP, KT: võn ap, thuyờt
trinh, ụng nao,manh ghộp
Hot ng nhom
3 nhom hs thao luõn tra
li cỏc cõu hoi
Nhom 1: Ch ra cỏc phn
trong vn bn
Nhom 2: Xỏc inh nhim
v mụi phn. Cỏc s vic
chớnh c sp xp theo
trỡnh t nao?
Nhom 3: Phõn tớch mụi
quan h gia cỏc phn ca
vn bn
Hot ng cỏ nhõn
A
B
Bụ cc ca vn
Thng co mt sụ oan nh trỡnh bay ca
bn
M baic khớa
La s tụ chc cỏc oan vn th hin ch .

canh ca ch .

11


Thân bài

Kết bài
ND phần TB

Thường được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo
sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù
hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
Có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
Tổng kết chủ đề của văn bản

Tiết 4
*Mục tiêu:Hs sinh vận
dụng những
kiến thức nắm
được vào làm
bài tập
PP, KT: gợi
mở, giải quyết
vấn đề, động
não, trình bày
1 phút
Nhóm 1- Bài
1 câu a


C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Luyện tập về văn bản Trong lòng mẹ
a. So sánh cách thể hiện dòng cảm xúc về kỉ niệm ấu thơ giữa vb
Tôi đi học và Trong lòng mẹ
- Truyện ngắn Tôi đi học xây dựng dựa trên dòng cảm xúc của
nhân vật trữ tình hoài niệm về ngày đầu tiên cắp sách tới trường.
Dòng cảm xúc của nhân vật tôi được sắp xếp theo trình tự thời
gian, không gian của buổi tựu trường. Câu chuyện của Thanh Tịnh
không có nhiều nhân vật, không có những đôi thoại ồn ào, không
có những tình huông cam go quyết liệt. Nhưng chính sự tĩnh
lặng,nhẹ nhàng được xây dựng trên cơ sở những hoài niệm rất thực
và tinh tế.
- Văn bản Trong lòng mẹ thể hiện những hồi tưởng của bé Hồng
về kỉ niệm tuổi thơ cay đắng, đau khổ qua cuộc đôi thoại với bà cô
và niềm hạnh phúc khi gặp mẹ.
b. Chứng minh nhận định “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ
và nhi đồng” qua đoạn trích
- Nhà văn luôn dành tình cảm yêu thương cho phụ nữ nghèo và trẻ
em.
- Trong đoạn trích nhà văn đã kể lại một cách chân thực, xúc động
những nỗi cơ cực của người mẹ và tâm trạng đau khổ, tủi hờn của
bé Hồng khi nghe bà cô xúc phạm mẹ và cảm xúc sung sướng,
hạnh phúc của em khi được nằm trong vòng tay mẹ.
Nhóm 2- Bài 2. Luyện tập về trường từ vựng
a. Gạch chân từ không cùng trương từ vựng
1 câu b
Vị giác
Thính giác
Khứu giác
Ngọt

Điếc
Mũi
Lạnh
Chói
Chuôi
Cay
Giá
Mắt
Đắng
Nghễnh ngãng
Thơm tho
Buôt
Nồng
Hôi
Nhóm 3- Bài
Thơm
Đặc
Hắc
2
Mặn
Thính
Chát
Êm
Hôi
Sáng
12

Còn 1 sô
nhóm
hoàn

thành
chậm


Chua

béo
b. Đoạn thơ:
Ruộng rẫy là chiến trường
Cuôc cày là vũ khi
Nhóm 4- Bài Nhà nông là chiến si
Hậu phương thi đua với tiền phương
2 câu c
Tác giả chuyển trường tư vựng quân sự sang trường tư vựng nông
nghiệp
c. Viết đoạn văn có 5 tư cùng trường tư vựng “ trường học” hoặc “
bóng đá”
3. Luyện tập về bố cục của văn bản
Diễn biến tâm trạng bé Hồng được miêu tả theo trình tự thời gian,
trong môi quan hệ với lời nói, cử chỉ của bà cô và lúc gặp mẹ.
a. Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong cuộc đôi thoại với bà cô:
Nhóm 5- Bài - Mở đầu, nghe cô hỏi, Hồng muôn gặp mẹ nhưng nhận ra sự giả
dôi của bà cô nên đành im lặng
3 câu a
- Sau lờì nói thứ hai, thứ ba của bà cô, (khi thái độ mỉa mai nhục mạ
đã bộc lộ trắng trợn) thì béé́ Hồng không kìm nén nỗi đau đớn, phẫn
uất, tủi nhục, xúc động vì thương mẹ, thương thân … Nước mắt em
“ròng ròng chảy xuông hai bên mép rồi chan hoà, đầm đìa ở cằm và
cổ”…
b. Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi bất ngờ gặp me,,̣ được nằm

trong lòng mẹ.
- Tiếng gọi thảng thôt, vãy tay cuông quýt, chạy theo xe và các tư
Nhóm 6- Bài “vội vã” “bôi rôi” “lập cập” thể hiện nỗi khát khao tình mẹ.
- Được mẹ dìu lên xe, Hồng oà lên khóc “rồi cứ thế nức nở”. Khác
3 câu b
lần trước, đây là giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà
mãn nguyện…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đóng vai phóng viên thực hiện phỏng vấn người thân trong gia
đình về chủ đề người mẹ ( theo gợi ý trong sgk )
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Tìm đọc tác phẩm “ Những ngày thơ ấu”
2. Giới thiệu với các bạn một cuôn sách hay về tình mẫu tử

13


Tun 3
K hoch dy hc bi 3

Ngay soan: 22-8-2019
Ngay day:
TC NC V B
( t tit 9 n tit 12 )

I.Mc tiờu
1.Kiến thức: -Thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đơng
thời.
- Thấy đợc hình ảnh ngời phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh
mẽ khi bị đẩy đến bớc đờng cùng đã vùng lên chống trả quyết liệt với một

tinh thần ngoan cờng bất khuất.Thấy đợc những nét NT đặc sắc trong
tác phẩm
2. Thái độ : Tán thành và có tình cảm với nhân vật chị Dậu, phản đối hành
động của bọn tay sai phong kiến
3. Kỹ năng: Thực hiện việc kể, tóm tắt, cảm thụ.
4.Nng lc, phm cht: Giao tip hp tỏc, GQV va sỏng tao, thm m, s dng ngụn ng, nhõn
ỏi, trung thc, chm ch
II. Chun b
- GV: nghiờn cu bai hc, xõy dng k hoach lờn lp
- HS: soan bai, bng ph, bỳt da
III. T chc cỏc hot ng hc tõp
Ni dung, mc tiờu, phng
Kin thc cn t
D kin
thc
tỡnh
hung
Tit 1
A. HOAT ễNG KHI ễNG
* Mc tiờu: Tao tõm th cho hc Cm nhn v tỡnh cnh gia ỡnh chi Du:
sinh hng thỳ va bc u kt nụi nghốo khụ, thm thng
vi bai hc.
PP, KT: nờu va gii quyt vn ,
ng nao
Hot ng cỏ nhõn

14

1 sụ hs
cm nhn

cha tụt


* Mục tiêu: Hs đọc VB, tìm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
hiểu chi tiết VB.
1. Đọc văn bản
PP, KT: thảo luận nhóm,cá a. Đọc – Hiểu chú thích
nhân,cặp đôi, giải quyết vấn * Đọc, tóm tắt
đề, động não, khăn trải bàn
* Tác giả
Hoạt động chung cả lớp
Là nhà văn xuất sắc trong nền văn học hiện thực phê
Hs nêu cách đọc, gv đọc
phán trước cách mạng tháng Tám
mẫu và gọi học sinh đọc
b. Tác phẩm
phân vai
* Xuất xứ
Hs kể tóm tắt lại văn bản
Văn bản trích tư chương XVIII của tác phẩm Tắt
? Nêu những nét cơ bản về
đèn ( 1939)
nhà văn
* Bô cục ( 2 phần )
HS nêu, gv nhấn mạnh
Phần 1: Tư đầu đến “ chờ xem chồng chị ăn có ngon
? Trình bày xuất xứ của văn
miệng hay không”
bản
=> Chị Dậu chăm sóc chồng

? Văn bản chia làm mấy
Phần 2: Còn lại
phần
=> Chị Dậu kháng cự lại cai lệ và người nhà lí
? Giới hạn và nội dung
trưởng
chính tưng phần
2. Tìm hiểu văn bản
a. Tình thế nhà chị Dậu
Hoạt động cá nhân và cặp
- Thuộc hạng cùng đinh
đôi
- Thiếu sưu của người em chồng, anh Dậu bị trói ra
? Kết hợp với kênh chữ ở
đình, bị đánh đến ngất
phần A và phần đầu văn
- Bọn tay sai đưa anh về trả cho chị Dậu
bản, tìm những chi tiết thể
- Bà hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, anh Dậu chưa
hiện tình thế nhà chị Dậu
kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi
Hs xác định và trao đổi với
sưu.
bạn bên cạnh
=> tình thế thảm thương, nguy kịch dồn dập, chồng
? Những chi tiết trên cho em
chất đè nặng lên vai chị Dậu
thấy được điều gì
b. Nhân vật cai lệ
Hoạt động nhóm

Ba nhóm thảo luận tìm hiểu
về nhân vật cai lệ qua những
phương diện sau
Nhóm 1: mục đích đến nhà
chị Dậu
Nhóm 2: cử chỉ, hành động
Nhóm 3: ngôn ngữ, lời nói
15

Hs có thể
đọc chưa
đúng
giọng
điệu. GV
nhận xét
và hướng
dẫn cách
đọc.

1 sô cặp
đôi có thể
hđ chậm

Đa sô các
nhóm làm
việc tôt


Phương diện
Mục đích đến nhà chị Dậu: đòi chị Dậu suất sưu còn

thiếu
Cử chỉ, hành động: Sầm sập tiến vào, gõ roi xuống đất,
trợn mắt, giật phắt, đánh, bịch luôn vào người chị Dậu,
sấn đến để trói anh Dậu, tát, nhảy
Ngôn ngữ, lời nói:
- Quát, hét, chửi, mắng, giọng hầm hè
- Xưng hô: ông gọi vợ chồng chị Dậu là mày

Nhận xét
Không có tình người, sẵn sàng gây tội
ác
Hung bạo, dã thú vô lương tâm

Thô tục, hách dịch, cửa quyền

Là kẻ hung hăng, cậy quyền, ăn nói thô lỗ, cộc cằn, hách dịch, không có lương tâm.
Hắn đại diện cho tầng lớp thống trị trong xã hội thực dân phong kiến bóc lột tàn
nhẫn đối với người nông dân.
Tiết 2
Hoạt động cá nhân

c. Nhân vật chị Dậu
* Khi chăm sóc chồng
+ Ngả mâm múc cháo la liệt, quạt cho nguội
? Tìm những chi tiết miêu tả
+ Rón rén bưng ...nói : “Thầy em hãy cố ngồi dậy
cảnh chị Dậu chăm sóc
húp ít cháo cho đỡ xót ruột”
1 sô em
chồng

+ Chờ xem chồng ăn có ngon không?
chưa tích
=> Là phụ nữ đảm đang, hết lòng thương chồng cực
con, dịu dàng, tình cảm
* Khi cai lệ đến
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: tìm những chi tiết
Đa sô các
thể hiện thái độ, hành động,
nhóm làm
cử chỉ, lời nói của chị Dậu
việc tôt
lúc đầu khi cai lệ đến
Nhóm 2: tìm những chi tiết
thể hiện thái độ, hành động,
cử chỉ, lời nói của chị Dậu
lúc đầu khi cai lệ cô tình
trói anh Dậu
Lúc đầu
- Thái độ: thiết tha van xin
- Lời nói: ông – cháu
- Cử chỉ, hành động: run run,

Về sau
- Thái độ: phản kháng lại
- Lời nói: tôi – ông; mày – bà
- Cử chỉ, hành động:
16



xám mặt, dặt con xuông đất
chạy lại đỡ tay cai lệ

+ nghiến hai hàm răng, túm cổ, ấn dúi tên cai lệ ra cửa
+ nắm, giằng co, túm tóc và lẳng người nhà lí trưởng ra thềm

Chị rất lễ phép, nhẫn nhịn,
muôn khơi gợi lương tri ở tên
cai lệ

Phẩm chất cứng cỏi, phản kháng mạnh mẽ chông áp bức cường
quyền để bảo vệ chồng của chị Dậu

Nhà văn miêu tả chân thực và hợp lí sự thay đổi thái độ của chị Dậu cho thấy quy luật của
cuộc sống: có áp bức thì có đấu tranh, tức nước vỡ bờ. Chị Dậu hiền lành, nhẫn nhịn, yêu
thương chồng con nhưng khi bị đẩy đến đường cùng sẽ sẵn sàng đứng lến chống trả quyết
liệt.
Hoạt động cá nhân
? Nhận xét khái quát về
nhân vật chị Dậu
? Qua phân tích hai
nhân vật, em thấy đặt
nhân đề văn bản là Tức
nước vỡ bờ có hợp lí
không
Hs trả lời, gv nhấn
mạnh
Hoạt động cá nhân
Tiết 3
* Mục tiêu: Hs hiểu về

đoạn văn và cách xây
dựng đoạn văn
PP, KT: thảo luận
nhóm,cá nhân,cặp đôi,
giải quyết vấn đề, động
não, khăn trải bàn

Là người phụ nữ nông dân lương thiện, giàu tình yêu
thương chồng con và có sức mạnh phản kháng mãnh liệt
chông áp bức, bóc lột.
d. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huông truyện xung đột, kịch tính
- Khắc họa tính cách nhân vật qua cử chỉ, hành động và
ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ kể chuyện sinh động ( kết hợp kể, tả, đôi
thoại )

3. Tìm hiểu về đoạn văn và cách xây dựng đoạn văn
a. Đoạn văn, từ ngữ và câu chủ đề
Ví dụ ( sgk) xét văn bản: Ngô Tất Tô và tác phẩm “ Tắt
đèn”
- Văn bản gồm 2 ý. Mỗi ý trình bày bằng 1 đoạn văn
+ Đoạn 1: giới thiệu về Ngô Tất Tô
+ Đoạn 2: trình bày về giá trị của tác phẩm Tắt đèn
Dấu hiệu hình thức: gồm nhiều câu, chữ cái đầu tiên viết
hoa, lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Văn bản gồm - Đoạn 1: tư ngữ duy trì đôi tượng ( Ngô Tất Tô, ông,
mấy ý? Mỗi ý viết thành nhà văn )
- Đoạn 2: câu then chôt “ Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu

mấy đoạn văn? Dấu
nhất của Ngô Tất Tố.” -> nêu ý chính của đoạn văn –
hiệu hình thức để nhận
đứng ở đầu đoạn
biết
b. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Nhóm 2: Trong đoạn
văn 1, tư ngữ nào có tác * Ví dụ 1( sgk )
17

Đa sô các
nhóm làm
việc tôt


dụng duy trì đôi tượng
Văn bản: Ngô Tất Tô và tác phẩm “ Tắt đèn”
của đoạn văn
Nhóm 3: Tìm câu then
chôt của đoạn văn 2? Vì
sao câu đó là câu chủ đề
Tư việc tìm hiểu ví dụ,
gv yêu cầu hs rút ra khái
niệm về đoạn văn, từ
ngữ và câu chủ đề
Hoạt động cá nhân
Đoạn 1
+ Không có câu chủ đề
+ Có tư ngữ chủ đề duy trì đôi tượng
+ Các câu trong đoạn có quan hệ

bình đẳng
Nội dung được triển khai theo cách
song hành

Đoạn 2
- Có câu chủ đề đặt ở đầu đoạn văn
- Quan hệ giữa các câu:
+ câu chủ đề nêu ý chính
+ các câu sau cụ thể hóa ý chính trong câu chủ đề
Nội dung được triển khai theo cách diễn dịch

Hoạt động cá nhân

* Ví dụ 2 ( sgk )
- Có câu chủ đề đặt ở cuôi đoạn văn
- Các câu trên cụ thể hóa ý chính của câu chủ đề
=> Nội dung triển khai theo cách quy nạp
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động nhóm
1. Cảm nhận về đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận lựa Ví dụ mẫu:
chọn cách triển khai đoạn văn
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã giúp em hiểu được những
Có thể nêu cảm nhận về giá trị của phẩm chất tôt đẹp của người nông dân…( diễn dịch )
tác phẩm hoặc về hình tượng nhân
vật chị Dậu
Đại diện nhóm trình bày
2. Nhận xét về đoạn văn các nhóm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tiết 4

Viết bài tập làm văn sô 1 – Văn tự sự ( làm tại lớp1 tiết)
Hoạt động cá nhân
Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong năm học lớp 6 của
em
1. Mở bài: Giới thiệu chung về kỉ niệm
Gv gợi mở phần dàn ý chung
2. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện về kỉ niệm đó
( chú ý miêu tả tâm trạng của em )
18


3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về kỉ niệm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm đọc hoàn chỉnh tác phẩm Tắt đèn
Hoạt động cá nhân

Tuần 4
Kế hoạch dạy học bài 4

Ngày soạn: 3-9-2019
Ngày dạy:
LÃO HẠC
( tư tiết 13 đến tiết 16 )

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức:
-Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh th ể hiện tình c ảnh kh ốn cùng và nhân
cách cao quý của nhân vật lão Hạc; đồng thời hiểu đ ược niềm th ương c ảm, s ự trân tr ọng
đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
-Nhận biết về các cách liên kết đoạn văn trong văn bản; v ận dụng đ ược các cách liên k ết

đoạn văn để tạo lập văn bản.
2- Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đôi thoại, độc thoại, hình dáng, cử chỉ,
hành động, kĩ năng đọc diễn cảm.
3. Kü n¨ng: Thùc hiÖn viÖc kÓ, tãm t¾t, c¶m thô.
4.Năng lực, phẩm chất: Giao tiếp hợp tác, GQVĐ và sáng tạo, thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, nhân
ái, trung thực, chăm chỉ
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp
- HS: soạn bài, bảng phụ, bút dạ
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Nội dung, mục tiêu, phương
Kiến thức cần đạt
Dự kiến
thức
tình
huống
Tiết 1, 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hs sẽ có
* Mục tiêu: Tạo tâm thế cho Có thể đổi tên truyện thành Con chó Vàng được
nhiều ý
học sinh hứng thú và bước đầu không?
kiến
kết nôi với bài học.
Không vì câu chuyện kể về cuộc đời nhân vật lão
khác
19



PP, KT: vấn đáp, động não

Hạc

Hoạt động cá nhân
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu: Hs đọc VB, tìm
1. Đọc văn bản
hiểu chi tiết VB.
a. Đọc – Tóm tắt
PP, KT: vấn đáp, thảo luận
b. Hiểu chú thích
nhóm, khăn trải bàn, động
2. Tìm hiểu văn bản
não,cá nhân
a. Nhân vật lão Hạc
* Gia cảnh
+ Nhà nghèo, vợ chết, chỉ còn đứa con trai.
+ Con trai phẫn chí vì không có tiền cưới vợ nên
bỏ đi phu đồn điền cao su biền biệt 5 – 6 năm. Đã
1 năm chẳng có tin tức gì.
Hoạt động chung cả lớp
+ Lão Hạc cô làm ăn dành dụm tiền cho con cưới
Gv yêu cầu hs nêu cách đọc,
vợ.
tóm tắt văn bản, hiểu vài nét cơ + “Cậu Vàng” là kỉ vật của người con trai để lại.
bản về tác giả và giải thích một + Quý con chó (“cậu Vàng”) như con.
sô tư khó
+ Gọi tên là “ cậu Vàng”.
+ Ăn một miếng lại gắp cho nó một miếng, cho ăn

Hoạt động cá nhân
trong một cái bát.
? Tóm tắt gia cảnh nhà lão
+ Trò chuyện với nó như với con người “ cậu có
Hạc
nhớ bô cậu không?”...
+ Ốm tiêu hết tiền dành dụm cho con nên phải bán
“cậu Vàng” đi.
=> Tình cảnh đói nghèo, thê thảm tội nghiệp,
? Cậu Vàng có y nghĩa gì với thương tâm.
lão Hạc
* Diễn biến tâm trạng của lão Hạc
- Khi kể chuyện bán chó với ông giáo
+ Cô làm ra vẻ vui vẻ, cười như mếu, mắt ầng ậng
nước, mặt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép
nước mắt chảy, đầu ngọeo, miệng mếu máo như
con nít, hu hu khóc…
? Nhận xét về gia cảnh của
lão Hạc
Hoạt động nhóm

+ Lão Hạc tự tưởng tượng ra cảnh con chó nhìn
lão, trách lão -> lão Hạc luôn khổ tâm, dằn vặt về
việc bán con chó.
NT:Dùng các tư láy tượng hình, tượng thanh, kết
hợp với BPTT so sánh và tăng tiến.
20

nhau.
GV lắng

nghe và
tập hợp
các ý
kiến đó.
Hs có thể
đọc chưa
đúng
giọng
điệu. GV
nhận xét
và hướng
dẫn cách
đọc.

1 sô hs
chưa chú



? Tìm những tư ngữ hình ảnh
miêu tả thái độ, tâm trạng của => Tâm trạng đau đớn, xót xa ân hận. Lão Hạc
lão Hạc khi lão Hạc kể chuyện tuy nghèo khổ nhưng sống nặng nghia tình.
bán chó ?
+ Câu nói “ Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp
cho nó để nó làm kiếp người…” và câu “ thế thì
? Hãy PT cái hay của việc sử
không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên
dụng tư ngữ trong việc trên
làm kiếp gì cho thật sướng?”
trong việc miêu tả Lão Hạc ?

=> nỗi buồn, sự bất lực sâu sắc của người nông dân 1 sô
nhóm
? Qua những biểu hiện trên, em trước hiện tại và tương lai đều mù mịt vô vọng.
- Khi nhờ ông giáo
hđ chậm
có đánh giá NTN về lão Hạc?
+ Trông nom hộ 3 sào vườn.
+ Câu nói “ Kiếp con chó là kiếp + Gửi 30 đồng để nếu chết nhờ ông lo ma khỏi liên lụy
khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó đến xóm làng.
làm kiếp người…” và câu “ thế + Ăn khoai, củ chuôi, sung luộc, ...
thì không biết nếu kiếp người + Tư chôi tất cả những gì ông giáo giúp ( về vật chất ).
cũng khổ nôt thì ta nên làm kiếp => Lão Hạc sống vô cực khổ, hết lòng vì con và giàu
gì cho thật sướng?” => đậm màu lòng tự trọng.
sắc triết lí dân gian dung dị của * Cái chết của lão
những người nông dân nghèo + Cách chết: ăn bả chó để tự tử.
khổ, thất học nhưng cũng đã + Vật vã trên giường. Đầu tóc rũ rượi. Quần áo xộc
bao năm tháng trải nghiệm và xệch. Hai mắt long sòng sọc. Tru tréo, bọt mép sùi
suy ngẫm về sô phận con người ra. Khắp người chôc chôc lại giật mạnh một cái, nảy
qua sô phận của bản thân.
lên. Vật vã hai giờ đồng hồ mới chết...
Câu nói còn thể hiện nỗi buồn, - Dùng nhiều tư và tư láy tượng hình, tượng thanh
sự bất lực sâu sắc của họ trước -> Thể hiện cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm.
hiện tại và tương lai đều mù mịt -> Tô cáo XHPK thực dân tàn ác.
vô vọng.
-> Khẳng định phẩm chất cao quý của lão Hạc: hi sinh vì
? Lão Hạc nhờ ông giáo những con và giàu lòng tự trọng.

=> Lão Hạc là tiêu biểu cho số phận cơ cực, đáng
thương của những người nông dân nghèo trước
CMT8.

b. Nhân vật “tôi”
? Việc đó cho ta thấy lão Hạc là
người như thế nào
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm chi tiết thể hiện
cái chết của lão Hạc
Nhóm 2: Nhận xét về nghệ
thuật miêu tả của nhà văn
21


Nhóm 3: Cái chết của lão Hạc
tô cáo gì và khẳng định phẩm
chất gì của lão
Hoạt động cá nhân
Câu văn cho thấy cách nhìn nhận đánh giá của
nhân vật tôi về lão Hạc
Lão không hiểu tôi…và tôi càng buồn lắm. Những
người nghèo nhiều tự ái…Họ dễ tủi thân hay
chạnh lòng…
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có
thể làm liều… Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn

Thái độ, tình cảm của nhân vật tôi đối
với lão Hạc
Quan tâm, quý trọng lão Hạc, thấy buồn
khi lão có ý lánh xa mình

Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay

vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một
nghĩa khác

Hiểu và trân trọng hơn nhân cách cao đẹp
của lão Hạc; thương xót cho sô phận đau
khổ, bế tắc của lão

Thất vọng vì không ngờ thể một con người
lương thiện, có lòng tự trọng, suôt ngày dằn
vặt vì bán một con chó giờ lại “theo gót Binh
Tư để có ăn” ( đi ăn trộm ).

Ông giáo là người trọng nhân cách, có tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân.
Hoạt động cặp đôi

c. Đặc sắc nghệ thuật
Đa sô các
- Tạo dựng tình huông truyện bất ngờ, thú vị, lôi cặp đôi
cuôn.
làm tôt
- Miêu tả tâm lí nhân vật rất tài tình.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm.
- Chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp.

Tiết 3
3. Tìm hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh
* Mục tiêu: Hs hiểu tư tượng a. Ví dụ ( sgk) Xét các từ in đậm
hình, tư tượng thanh
* Đặc điểm
+ Những tư gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của

- PP, KTDH: Nêu và giải quyết
sự vật ( móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc
vấn đề, hợp tác, vấn đáp; động
não, lắng nghe và phản hồi tích xệch, sòng sọc…)
-> là từ tượng hình.
cực, ...
+ Tư tượng hình là tư gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
- Hình thức: cá nhân, thảo luận
thái của sự vật
nhóm.
+ Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
1sô nhóm
của con người
làm chậm
( hu hu, ư ử, ... )
22


Hoạt động nhóm
3 nhóm cùng thảo luận và cử đại
diện trình bày sản phẩm

*Mục tiêu: Hs hiểu được liên kết
các đoạn văn trong văn bản
PP, KT: vấn đáp, thảo luận
nhóm, khăn trải bàn, động não,cá
nhân
Gv yêu cầu học sinh đặt câu có
sử dụng tư tượng thanh, tư tượng
hình

Học sinh hoạt động cá nhân
? Nội dung của hai đoạn văn
? Hai đoạn văn có môi liên hệ gì
với nhau không
Vì: Theo lôgic thông thường thì
cảm giác ấy phải là cảm giác hiện
tại khi chứng kiến cảnh tựu trường
hiện tại ( vì ĐV trước đang MT
cảnh hiện tại ). Bởi vậy người đọc
sẽ cảm thấy hẫng hụt, khó hiểu
khi đọc ĐV sau.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: ví dụ 1
Nhóm 2: ví dụ 2
Nhóm 3: ví dụ 3
Nhóm 4: ví dụ 4
ví dụ 1
- 2 đoạn liệt kê 2

-> là từ tượng thanh.
+ Tư tượng thanh là tư mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con người.
* Công dụng
- Làm nổi bật tâm trạng đau khổ, dằn vặt, ân hận
của lão Hạc khi bán con chó vàng
- Cho ta thấy được tình cảm thương xót của ông
giáo.
b. Kết luận: Tư tượng thanh, tư tượng hình được sử
dụng trong văn tự sự và miêu tả có giá trị gợi hình
và biểu cảm cao.

4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản
a. Tác dụng
Ví dụ ( sgk )
* Xét đoạn văn
+ ĐV 1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu
trường.
+ ĐV 2: Cảm giác của NV “tôi” một lần ghé qua
thăm trường ( vào thời gian trước )
- Hai đoạn văn tuy cùng viết về một ngôi trường
nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về
ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau.
* Xét 2 đoạn văn của Thanh Tịnh.
+ Đầu ĐV 2 có thêm cụm tư “ trước đó mấy
hôm”.
+ Tư “ đó” tạo cho người đọc sự liên tưởng đến ĐV
1 ( “ đó” thay thế cho thời gian hiện tại đang nói ở
ĐV 1 ), -> “ trước đó” sẽ là thời gian quá khứ.
=> Tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai ĐV với
nhau, làm cho hai ĐV liền ý, liền mạch
b. Các cách liên kết

ví dụ 2
ví dụ 3
ví dụ 4
- 2 đoạn văn thể hiện - ĐV 1 trình bày các Câu liên kết 2 đoạn văn
23


khâu của quá trình
tiếp nhận tác phẩm

vh: tìm hiểu – cảm
thụ
- Tư ngữ liên kết:
bắt đầu - sau

sự thay đổi trong
cảm nhận của nhân
vật tôi về trường Mĩ

- Tư ngữ liên kết:
nhưng

Dùng từ ngữ thể
hiện sự liệt kê.
( trước hết, đầu tiên,
ban đầu, tiếp theo,
thứ nhất, thứ nhì,…)

Dùng từ ngữ có tinh
chất đối lập, so sánh.
( nhưng, tuy vậy, dù
thế, ngược lại, tuy
nhiên )

ý. ĐV 2 tổng kết, khái “ Ái dà, lại còn chuyện đi
quát.
học nữa cơ đấy !”.
Vì: ĐV trước đề cập đến
-Tư ngữ liên kết:
việc đi học.

nói tóm lại.
ĐV sau nôi tiếp thể hiện suy
nghĩ của cu Tí về việc đi học.
Dùng từ ngữ có ý Dùng câu nối để nối ý,
nghia tổng kết, khái chuyển ý giữa các đoạn
quát.
văn.
( nói tóm lại, nhìn
chung, như vậy, tựu
chung lại, như thế,
…)

Hai cách liên kết đoạn văn
- Dùng tư ngữ có tác dụng liên kết
- Dùng câu nôi ý, chuyển ý
Tiết 4
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
*Mục tiêu: Hs vận 1. Triển khai câu chủ đề thành đoạn văn: “ Lão Hạc,
dụng kiến thức đã học trước hết là câu chuyện cảm động về tình phụ tử thiêng
vào làm các bài tập liêng, giản dị”
SHD
2. Nhận xét về đoạn văn
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta…Cái bản
PP, KT: gợi mở, thảo
luận nhóm, thuyết trình, tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỉ che lấp mất.”
động não
Cách đánh giá nhìn nhận con người không thể qua bề
Hoạt động cá nhân
ngoài mà cần tìm hiểu tất cả mọi mặt

Hs lựa chọn cách triển
3. Tìm và phân tích tác dụng của từ tượng hình, tượng
khai đoạn văn( diễn
thanh
dịch hoặc quy nạp )
+ Tư tượng thanh: soàn soạt, bịch, bôp.
+ Tư tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo.
Hoạt động cá nhân
-> Làm nổi bật cảnh ngộ đáng thương của nhà chị Dậu
-> Khắc họa sinh động tính cách hung hăng, hách dịch,
cậy quyền, vô lương tâm của tên cai lệ
-> Tình yêu thương chồng sâu nặng và sức phản kháng
mãnh liệt của chị Dậu
24

Đa sô hs
vận dụng
kt vào
làm tôt
bài tập


Hot ng nhom

Hot ng nhom

Hot ng cỏ nhõn
Hs trỡnh bay ming
trc lp
Hot ng cỏ nhõn


4. Phõn bit ngha cua cỏc t tng thanh ta ting ci:
+ ha h: ci to, sng khoỏi, c y.
+ hỡ hỡ: ci va phi, thớch htỳ, hn nhiờn.
+ Hụ hụ: ci to va thụ lụ.
+ H h: ci thoỏi mỏi, vụ t nhng co phn vụ duyờn.
5. Chia se cam ngh vờ lp hc co s dng t tng
hỡnh, tng thanh
D. HOAT ễNG VN DUNG
Vit bai vn ngn trỡnh bay cm nhn ca em v hỡnh nh
ngi nụng dõn trong xa hi cu sau khi hc xong vn bn
Tc nc v b va Lóo Hac
Cm nhn c sụ phn va phm cht ca hai nhõn vt chi
Du va lao Hac.
E. HOAT ễNG TIM TOI M RễNG
1. Tỡm xem phim Lang Vu ai ngay y
2. Su tm mt sụ bai th s dng t tng hỡnh, tng
thanh

Hot ng cỏ nhõn

Tun 5

Ngay soan:
K hoch dy hc bi 5
Ngay day:
T NG IA PHNG VA BIấT NG XA HễI TOM TT VN BAN T S
( t tit 17 n tit 20 )
I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức:- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ,
tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong
giao tiếp
2. Thái độ : - Tán thành việc sử dụng từ ngữ địa phơng một cách hợp lí,
phản đối việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội một cách bừa
bãi.
3. Kỹ năng: Phân loại đợc từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
4.Nng lc, phm cht: Giao tip hp tỏc, GQV va sỏng tao, thm m, s dng ngụn ng, nhõn
ỏi, trung thc, chm ch
II.Chun b
1. Giỏo viờn: soan bai, mỏy chiu
2. Hc sinh: c va soan bai, phiu hc tp
III.T chc cac hoat ng
Ni dung, mc tiờu,
Kin thc cn t
D kin
phng thc
tỡnh hung
Tit 1,2
A. HOAT ễNG KHI ễNG
Tim nhng t ng cung nghia nhng s dung vung miờn khac
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×