Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI,
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ T ĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ NGHIÊN C ỨU TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – N ĂM 2014


BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI,
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ T ĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ NGHIÊN C ỨU TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã s ố: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt

TP. HỒ CHÍ MINH – N ĂM 2014


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – T ự do – H ạnh phúc
-----o0o-----

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “ Đầu tư trực tiếp nước
ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế nghiên ứcu tại Việt Nam” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các ốs liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải Yến


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
TÓM T ẮT................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................................. 2

1.1. Lý do ch ọn đề tài..................................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiênứcu................................................................................................. 2
1.3. Vấn đề nghiên ứcu.................................................................................................... 3
1.4. Câu h ỏi nghiên ứcu................................................................................................. 3
1.5. Bố cục luận văn......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN C ỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA FDI, DI VÀ GDP....................................................................................................... 5
2.1. Một số khái niệm...................................................................................................... 5
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế......................................................................................... 5
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài......................................................................... 6
2.1.3. Đầu tư trong nước............................................................................................ 7
2.2. Cơ sở lý thuy ết.......................................................................................................... 9
2.2.1. Lý thuy ết tăng trưởng kinh tế của Keynes.............................................. 9
2.2.2. Mô hình Harrod Domar.............................................................................. 10
2.2.3. Mô hình t ăng trưởng Solow...................................................................... 12
2.3. Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng
trưởng kinh tế Việt Nam.................................................................................................. 15
2.4. Các nghiênứcu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế................................................... 21
2.4.1. Mối quan hệ giữa FDI và GDP................................................................ 21
2.4.2. Mối quan hệ giữa FDI và DI..................................................................... 27
2.4.3. Mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP........................................................ 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU................................................... 33
3.1. Dữ liệu và bi ến nghiên ứcu............................................................................... 33
3.2. Mô hình c ụ thể....................................................................................................... 33
3.3. Phương phápước tính............................................................................................ 34
3.4. Kiểm định nghiệm đơn vị................................................................................... 35


3.5. Kiểm định đồng liên kết...................................................................................... 37

3.6. Mô hình vector t ự hồi quy VAR...................................................................... 38
3.6.1. Kiểm định để lựa chọn độ trễ tối ưu....................................................... 39
3.6.2. Kiểm định nhân qu ả Granger.................................................................. 40
3.6.3. Kiểm tra tự tương quan của phần dư..................................................... 41
3.6.4. Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR........................................... 4 2
3.6.5. Hàm ph ản ứng................................................................................................ 42
3.7. Mô hình VECM...................................................................................................... 43
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU............................. 44
4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị................................................................................... 44
4.2. Kiểm định đồng liên kết...................................................................................... 47
4.3. Chọn độ trễ tối ưu.................................................................................................. 48
4.4. Kiểm định nhân qu ả Granger........................................................................... 49
4.5. Kiểm tra tự tương quan của phần dư.............................................................. 50
4.6. Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR................................................... 51
4.7. Hàm ph ản ứng........................................................................................................ 52
4.8. Mô hình VECM...................................................................................................... 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN................................................................................................. 56
5.1. Tổng kết các kết quả thực nghiệm................................................................... 56
5.2. Hạn chế của đề tài và h ướng nghiên ứcu tiếp theo.................................. 56
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng số liệu GDP, FDI và DI
Phụ lục 2: Kiểm định nghiệm đơn vị – Bi ến lnGDP
Phụ lục 3: Kiểm định nghiệm đơn vị – Bi ến lnFDI
Phụ lục 4: Kiểm định nghiệm đơn vị – Bi ến lnDI
Phụ lục 5: Kiểm định đồng liên kết
Phụ lục 6: Chọn các biến trễ tối ưu trong mô hình
Phụ lục 7: Kiểm định nhân qu ả Granger
Phụ lục 8: Kiểm tra tự tương quan của phần dư
Phụ lục 9: Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR
Phụ lục 10: Mô hình VECM



DANH MỤC CÁC KÝ HI ỆU, CÁC CH Ữ VIẾT
TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
DI: Đầu tư trong nước
GDP: Tăng trưởng kinh tế
TCTK: Tổng cục thống kê
Mô hình VAR: Mô hình vector t ự hồi quy
Mô hình VECM: Mô hình vector hi ệu chỉnh sai số
UNCTAD: Uỷ ban thương mại và phát triển của liên hợp quốc
DANH MỤC CÁC B ẢNG
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp đầu tư trong nước theo thành ph ần qua các
năm Bảng 4.1 Tóm t ắt kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
Bảng 4.2 Tóm t ắt kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (chuỗi sai phân b ậc 1)

Bảng 4.3 Tóm t ắt kết quả kiểm định đồng liên kết
Bảng 4.4 Bảng độ trễ tối ưu
Bảng 4.5 Tóm t ắt kết quả nhân qu ả Granger
Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm tra tự tương quan của phần
dư Bảng 4.7 Kết quả kiểm định tính ổn định
Bảng 4.8 Bảng kết quả mô hình VECM
DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 GDP Việt Nam giai đoạn 2004 –
2013 Hình 2.2 FDI Việt Nam giai đoạn 2004 –
2013 Hình 2.3 DI Việt Nam giai đoạn 2004 –
2013 Hình 4.1 Kiểm định tính ổn định Hình
4.2 Đồ thị hàm ph ản ứng


1


TÓM T ẮT
Mục tiêu ủca đề tài là nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI), đầu tư trong nước (DI) và t ăng trưởng kinh tế (GDP) Việt
Nam.
Bằng cách ửs dụng dữ liệu hàng quý trong kho ảng thời gian 10 năm
được thu thập từ nguồn là T ổng cục thống kê và phương phápước tính là mô
hình vector tự hồi quy (VAR), mô hình vector hi ệu chỉnh sai số (VECM)
được tác giả sử dụng để kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn cũng như
trong dài h ạn của ba biến nghiên ứcu là đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư
trong nước và t ăng trưởng kinh tế.
Kết quả nghiên ứcu cho thấy, trong ngắn hạn tồn tại mối quan hệ nhân
quả Granger từ FDI đến GDP và m ối quan hệ này là ng ược chiều. Ngoài ra,
GDP lại có quan h ệ nhân qu ả Granger cùng chiều với DI. Tuy nhiên, chiều
ngược lại cho cả hai mối quan hệ nêu trên là không ồtn tại. Trong dài h ạn thì
đầu tư trực tiếp nước ngoài l ại có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế
và đầu tư trong nước cho kết quả ngược lại là có quan h ệ ngược chiều tới
GDP.


2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Lý do ch ọn đề tài

Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Vi ệt
Nam có xu h ướng gia tăng, bên ạcnh đó thì t ăng trưởng kinh tế (GDP) của
Việt Nam cũng có s ự gia tăng đáng kể. Liệu rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) có ph ải là m ột trong những nhân t ố quan trọng không th ể thiếu đối với
quá trình ătng trưởng kinh tế trong nước hay không? – Đây là m ột đề tài được
thảo luận nóng b ỏng ở nhiều nước trên thế giới và Vi ệt Nam cũng không ph ải
là m ột ngoại lệ. Các nghiênứcu về mối quan hệ giữa FDI và GDP nói chung là
khá nhiều, tuy nhiên các nghiênứucsử dụng phương phápđịnh lượng để xem
xét tácđộng của FDI tới tăng trưởng kinh tế còn h ạn chế. Nguyễn Thị Tuệ Anh
và c ộng sự (2006), Nguyễn Phú Tụ và Hu ỳnh Công Minh (2010), Nguyễn
Công Ti ến (2012), Đỗ Nam (2012) và L ương Thị Khánh Vy (2012) đều đi đến
kết luận chung rằng FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế.

Bên ạcnh đầu tư trực tiếp nước ngoài thì đầu tư trong nước (DI) cũng
được cho là ngu ồn lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế và c ũng là
công c ụ hữu hiệu nhất trong việc tạo ra việc làm cho n ền kinh tế.
Chính vì những lý do nêu trên mà ựs tập vào nghiên cứu thực nghiệm
mối liên hệ năng động giữa FDI và DI trong vi ệc ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế, khi xét riêngẽrtừng nhân t ố và xét chung cho cả 2 nhân t ố.
1.2.

Mục tiêu nghiênứ uc
Hiện nay, có r ất nhiều nghiên ứcu trong nước và ngoài n ước về mối

quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và t ăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,
đối với nghiên ứcu bổ sung thêm biến nghiên ứcu là đầu tư trong nước ở Việt
Nam còn h ạn chế. Qua nghiên ứcu thực tế thì có nh ững quan điểm trái ngược
nhau về mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP. B ằng cách ửs dụng dữ liệu hàng
quý t ừ năm 2004 đến năm 2013 (khoảng thời gian là 10 n ăm), tác giả thực


3


hiện nghiên ứcu thông qua vi ệc sử dụng mô hình định lượng để tìm hiểu về
mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP t ại Việt Nam.
1.3.

Vấn đề nghiên ứcu

-

Đối tượng nghiên ứcu của luận văn bao gồm: nguồn vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI), ngu ồn vốn đầu tư trong nước (DI) và t ăng trưởng
kinh tế (GDP).
-

Phương pháp nghiênứcu: (1) phương pháp phân tích kinh tế lượng

thông qua s ử dụng mô hình VAR để kiểm định mối quan hệ nhân qu ả của 3
đối tượng nghiên ứcu trên trong ngắn hạn. (2) Mô hình vector hi ệu chỉnh sai
số VECM được sử dụng để kiểm định mối quan hệ trong dài h ạn của 3 đối
tượng nghiên ứcu FDI, DI và GDP.
-

Dữ liệu nghiên ứcu: trong luận văn tác giả đã s ử dụng nguồn dữ liệu

FDI, DI, GDP theo quý c ủa Tổng cục thống kê Việt Nam cho khoảng thời
gian 10 năm từ 2004 - 2013.
1.4.

Câu h ỏi nghiên ứcu


Liệu rằng có hay không t ồn tại mối quan hệ trong ngắn hạn và dài h ạn của
đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế?
1.5.

Bố cục luận văn
Ngoài ph ần mục lục, tóm t ắt, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu,

danh mục tài li ệu tham khảo và ph ần mục lục, đề tài được chi là 5 ph ần. Chi
tiết như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Trong chương này, tác giả giới thiệu lý do ch ọn đề tài, m ục tiêu nghiên
cứu, vấn đề nghiên ứcu, câu h ỏi nghiên ứcu và b ố cục của luận văn.


4

Chương 2: Các nghiênứuc thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư
trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế. Thực
trạng FDI, DI và GDP t ại Việt Nam
Thông qua ch ương này, tác giả muốn giới thiệu về cơ sở lý thuy ết mối
quan hệ giữa FDI, DI và GDP. Ngoài ra, th ực trạng của nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng
được tác giả đề cập đến để làm ti ền đề cho công tác nghiênứcu.
Bên ạcnh đó, gi ới thiệu các kết quả nghiên cứu trước đây c ủa các tác giả
trong nước cũng như ngoài n ước về mối liên hệ giữa FDI, DI và GDP. T ừ đó,
đưa ra phần nào đó có th ể trả lời cho câu h ỏi nghiên ứcu là có hay không mối
quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh
tế Việt Nam.
Chương 3: Phương pháp nghiênứ uc
Trong chương này s ẽ giới thiệu về mô hình nghiên cứu và ph ương

pháp phân tích định lượng mà tác giả sử dụng.
Chương 4: Kết quả nghiên ứcu thực nghiệm
Từ các phương pháp nghiênứcu, mô hình định lượng được sử dụng, tác
giả sẽ trình bày các kết quả nghiên ứcu thực nghiệm cho mối liên hệ giữa đầu
tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và t ăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Chương 5: Kết luận
Phần này s ẽ tóm t ắt lại toàn b ộ các kết quả nghiên ứcu chính của đề tài và cu ối
cùng sẽ nêu ra những hạn chế và định hướng cho những nghiên ứcu tiếp theo.


5

CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, DI VÀ GDP
2.1.

Một số khái niệm

2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross
Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và d ịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh th ổ trong một khoảng thời
gian nhất định, thường là m ột năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn qu ốc gia,
nó còn được gọi là t ổng sản phẩm quốc nội.
Ngoài ra, theo định nghĩa của của một số tác giả như Simon Kuznet
(1966) thì “ Tăng trưởng kinh tế là s ự gia tăng bền vững về sản phẩm tính
theo đầu người hoặc theo từng công nhân ”, hay nh ư định nghĩa do Douglass
C.North và Robert Paul Thomas (1973) đưa ra: “ Tăng trưởng kinh tế xảy ra
nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân s ố”.

Các nhà kinh tế học cổ điển đã s ử dụng hai chỉ tiêu: ổtng sản phẩm quốc
dân (GNP) bình quân đầu người (GNP/người) và t ổng sản phẩm quốc nội
(GDP) bình quân đầu người (GDP/người) để đo lường tốc độ tăng trưởng của
một nền kinh tế.
Hiện nay, có r ất nhiều nhân t ố tácđộng đến tăng trưởng kinh tế của quốc
gia nhưng trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung vào nhân t ố là vốn đầu
tư. Vốn đầu tư là m ột trong những nhân t ố quan trọng của quá trình sản xuất.
Vốn đầu tư bao gồm: đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ và đầu tư nước ngoài. Các
quốc gia đang phát triển muốn tích lũy vốn trong tương lai cần có s ự hy sinh tiêu
dùng cá nhân trong hiện tại. Vốn đầu tư của toàn xã h ội không ch ỉ là máy móc,
thiết bị dùng cho sản xuất, mà còn bao g ồm cả lượng vốn đầu tư để phát triển lợi
ích chung của toàn xã h ội. Đó là l ượng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của
quốc gia, mà ph ần lớn là do chính ph ủ đầu tư. Ngoài ra, ngu ồn vốn đầu tư từ
nước ngoài c ũng đóng vai trò quan tr ọng không


6

kém. Các nhà kinh ết học đã ch ỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn
đầu tư như lý thuy ết của Harod Domar sẽ được nêuở phần dưới đây.
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo khái niệm của Luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi bổ sung năm
2000 thì: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là vi ệc nhà đầu tư nước ngoài đưa
vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài ho ặc bất kỳ tài s ản nào để tiến hành
các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này ”.
Theo quan điểm của Hoa Kỳ - một trong những nước tiến hành đầu tư
và ti ếp nhận đầu tư lớn nhất thế giới cho rằng: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
là b ất kỳ dòng v ốn nào thu ộc sở hữu đa phần của công dân ho ặc công ty c
ủa nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của
doanh nghiệp nước ngoài ”.

Theo Quỹ tiền tệ thế giới (International Moneytary Fund – IMF), trong
báo cáo cán cân thanh toán hàngămn đã đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp
nước ngoài nh ư sau: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có l ợi ích lâu
dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư – hosting
country), không ph ải tại nước mà doanh nghi ệp đang hoạt động (nước đi đầu
tư – source country) v ới mục đích quản lý m ột cách có hiệu quả doanh
nghiệp”.
Uỷ ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD), trong
báo cáođầu tư thế giới năm 1996 đã đưa ra định nghĩa đầu tư trực tiếp nước
ngoài nh ư sau: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có m ối liên ệh lợi ích
và s ự kiểm soát lâu dài c ủa một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài ho ặc công ty m ẹ) đối với một doanh nghiệp có m ột nền kinh
tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài ho ặc chi nhánh doanh
nghiệp)”.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quátề đầvu tư trực tiếp
nước ngoài nh ư sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài t ại một quốc gia là vi ệc


7

nhà đầu tư ở một nước khácđưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài s ản nào vào
quốc gia đó để được quyền sở hữu và qu ản lý ho ặc quyền kiểm soát một
thực thể kinh tế tại quốc gia đó v ới mục tiêu ốti đa hoá ợli ích của mình.
2.1.3. Đầu tư trong nước
Nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm hai nguồn vốn là: ngu ồn vốn
đầu tư nhà n ước và ngu ồn vốn từ khu vực tư nhân. C ụ thể:
-

Nguồn vốn đầu tư nhà n ước bao gồm: nguồn vốn của ngân sách nhà


nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà n ước và ngu ồn vốn đầu tư

phát triển của doanh nghiệp nhà n ước.
+

Đối với nguồn vốn ngân sách nhà n ước: Đây chính là ngu ồn chi

của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đó là m ột nguồn vốn đầu tư quan trọng
trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã h ội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này
thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã h ội, quốc phòng, an
ninh, hỗ trợ cho các dự án ủca doanh nghiệp đầu tư vào l ĩnh vực cần sự tham
gia của nhà n ước, chi cho các công tácậlp và th ực hiện các quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã h ội vùng, lãnh th ổ, quy hoạch xây d ựng đô th ị và
nông thôn.
+

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà n ước: Cùng với quá trình

đổi mới và m ở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà n ước ngày càng đóng
vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội. Nguồn vốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà n ước có tác dụng tích cực trong việc giảm
đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của nhà n ước. Với cơ chế tín dụng, cácđơn
vị sử dụng nguồn vốn này ph ải đảm bảo nguyên ắtc hoàn tr ả vốn vay. Chủ
đầu tư là ng ười vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm
hơn. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà n ước là m ột hình thức quáđộ
chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với
các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.


8


+

Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà n ước: Được xácđịnh là thành

ph ần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà n ước vẫn nắm giữ một
khối lượng vốn khá ớln. Mặc dù vẫn còn m ột số hạn chế nhưng đánh giá một
cách công bằng thì khu vực kinh tế nhà n ước với sự tham gia của các doanh
nghiệp nhà n ước vẫn đóng m ột vai trò ch ủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành
ph ần. Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà n ước, hiệu quả
hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ của
các doanh nghiệp Nhà n ước ngày càng gia t ăng và đóng góp đáng kể vào t
ổng quy mô v ốn đầu tư của toàn xã h ội.
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: Ngu ồn vốn từ khu vực tư nhân bao
gồm phần tiết kiệm của dân c ư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân
doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giáơsbộ, khu vực kinh tế ngoài nhà n ước
vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà ch ưa được huy động triệt để.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nh ỏ
trong dân c ư có ti ềm năng về vốn do có ngu ồn thu nhập gia tăng hay do tích
luỹ truyền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân c ư không
phải là nh ỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngo ại tệ, tiền mặt … ngu ồn vốn này x
ấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn b ộ hệ thống ngân hàng. V
ốn của dân c ư phụ thuộc vào thu nh ập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy
mô của các nguồn tiết kiệm này ph ụ thuộc vào:
Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển
thấp thường có quy mô và t ỷ lệ tiết kiệm thấp).
Tập quán tiêu dùngủca dân c ư.
Chính sáchđộng viên ủca Nhà n ước thông qua chính sách thuế thu
nhập và các khoản đóng góp v ới xã h ội.



9

2.2.

Cơ sở lý thuy ết

2.2.1. Lý thuy ết tăng trưởng kinh tế của Keynes
John Maynard Keynes (1883-1946) cho rằng đầu tư đóng m ột vai trò
quyết định đến quy mô vi ệc làm và theo đó là t ăng trưởng kinh tế. Mỗi sự gia
tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung công nhân, c ầu về tư
liệu sản xuất. Do vậy, làm t ăng cầu tiêu dùng, ătng giá hàng, tăng việc làm cho
công nhân. T ất cả điều đó làm cho thu nh ập tăng lên.Đến lượt nó, t ăng thu
nhập lại là ti ền đề cho sự gia tăng đầu tư mới. Đây là quá trình số nhân đầu tư:
tăng đầu tư làm t ăng thu nhập, tăng thu nhập làm t ăng đầu tư mới, tăng đầu tư
mới làm t ăng thu nhập mới - nền kinh tế tăng trưởng. Quá trình này được tính
toán như sau:
K=dR/dI
Trong đó: + dR là gia t ăng thu nhập
+ dI là gia t ăng đầu tư
+ K là s ố nhân
vì dI=dS nên K=dR/dI=dR/dS=dR/(dR-dC)=1/(1-dC/dR)
(dC: là gia t ăng tiêu dùng; dS: là gia tăng tiết kiệm)
Theo Keynes, cùng với việc tăng lên ủca vốn đầu tư, thì hiệu quả giới
hạn của tư bản, tương quan giữa thu hoạch tương lai của đầu tư và phí t ổn đầu
tư sẽ giảm sút. Có hai nguyên nhân làm cho hiệu quả giới hạn của tư bản giảm
sút. Thứ nhất, đầu tư tăng sẽ làm t ăng thêm khối lượng hàng hoá cung ra thị
trường. Điều đó làm gi ảm giá hàng hoá và kéo theo làm giảm thu nhập tương
lai. Thứ hai, tăng cung hàng hoá sẽ làm giá cung của tài s ản tư bản tăng lên
hay tăng phí tổn thay thế. Từ đó, làm cho thu nh ập tương lai giảm xuống.

Hơn nữa, giữa đầu tư và lãi su ất lại có quan h ệ với nhau. Sự khuyến
khích đầu tư tuỳ thuộc một phần vào lãi su ất. Người ta sẽ tiếp tục đầu tư,
chừng nào hi ệu quả giới hạn của tư bản lớn hơn lãi su ất thị trường. Như vậy,


10

đầu tư mới tăng lên, việc làm gia t ăng sẽ làm gia t ăng thu nhập và t ừ đó, s ẽ
làm t ăng tiêu dùng. Song, do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn, nên tiêu dùng
tăng chậm hơn so với tăng thu nhập, còn ti ết kiệm lại tăng nhanh hơn. Điều này
làm cho tiêu dùng giảm tương đối. Việc giảm tiêu dùng ươtng đối sẽ làm giảm
cầu có hi ệu quả, còn c ầu lại ảnh hưởng đến quy mô s ản xuất và đến tăng
trưởng kinh tế. Để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng, ầcn phải tăng chi
phí đầu tư, tăng tiêu dùng ảsn xuất. Song khối lượng đầu tư lại phụ thuộc vào
ýmu ốn đầu tư cho tới khi nào hi ệu quả giới hạn của tư bản giảm xuống bằng
mức lãi su ất. Nhưng trong nền kinh tế, hiệu suất tư bản có xu h ướng giảm
sút, còn lãi su ất cho vay có xu h ướng ổn định, điều đó tác động đến đầu tư
mới và khủng hoảng xuất hiện, nền kinh tế trở nên trì trệ.
2.2.2. Mô hình Harrod Domar
Mô hình Harrod Domar đã được sử dụng rộng rãi t ại các nước đang
phát triển nhằm xácđịnh mối quan hệ giữa tăng trưởng và các yêu ầcu vốn.
Mô hình d ựa vào quan sát trong thế giới thực tế là m ột số lao động bị thất
nghiệp và mô hình được triển khai trên ơc sở vốn là ràng bu ộc hạn chế đối
với sản xuất và t ăng trưởng. Trong mô hình, hàm s ản xuất có m ột dạng rất
chính xác, trong đó s ản lượng được giả định là hàm tuy ến tính theo vốn. Như
thường lệ, mô hình b ắt đầu bằng cách biểu thị mức sản lượng mà sau này ta s
ẽ điều chỉnh để tìm hiểu sự thay đổi sản lượng hay tăng trưởng kinh tế. Hàm
sản xuất được biểu thị như sau:
Y = 1/v x K hay Y = K/v
Trong đó: + K là tr ữ lượng vốn được nhân cho m ột số cố định (1/v) để

tính tổng sản lượng.
+

Hằng số (v) chính là t ỷ số vốn - sản lượng, vì khi sắp xếp lại các

số hạng trong phương trình trên ta có: v = K/Y. Tỷ số này là s ố đo năng suất
của vốn hay đầu tư. Tỷ số này cho ta m ột chỉ báo về mức độ thâm d ụng vốn
của quá trình ảsn xuất. Trong mô hình t ăng trưởng cơ bản, tỷ số này khác


11

nhau giữa các nước vì hai lý do: Ho ặc các nước sử dụng các công nghệ khác
nhau để sản xuất cùng một hàng hoá, hoặc họ sản xuất một tổ hợp hàng hoá
khác nhau.Đồng thời, ở những nước sản xuất một tỷ trọng lớn các ảsn phẩm
thâm d ụng vốn, (v) sẽ cao hơn ở những nước sản xuất những sản phẩm thâm
dụng lao động. Trong thực tiễn, khi các nhà kinh tế học chuyển từ con số (v)
của mô hình sang vi ệc đo lường thực tế trong thế giới thực, tỷ số vốn - sản
lượng có th ể khác nhau vì lý do thứ ba: sự khác biệt về hiệu quả. Một số đo
(v) lớn có th ể cho thấy việc sản xuất kém hiệu quả hơn khi vốn không được
sử dụng một cách hữu hiệu hết mức. Một nhà máy với nhiều máy móc để
không và các qui trình sản xuất tổ chức yếu kém sẽ có t ỷ số vốn - sản lượng
cao hơn so với một nhà máyđược quản lý hi ệu quả hơn.
Các nhà kinh tế học thường tính tỷ số vốn tăng thêm trênảns lượng
(ICOR) để xácđịnh tácđộng đối với sản lượng của lượng vốn tăng thêm. Tỷ số
vốn tăng thêm trênảns lượng giúp ta đo lường năng suất của mỗi lượng vốn
được tăng thêm, trong khi ỷt số vốn (bình quân) trên sản lượng thể hiện mối
quan hệ trung bình giữa tổng trữ lượng vốn và t ổng sản lượng của một đất
nước. Trong mô hình Harrod Domar, vì t ỷ số vốn - sản lượng được giả định
là không đổi, nên ỷt số vốn bình quân trên sản lượng bằng tỷ số vốn tăng thêm

trênả ns lượng, vì thế ICOR = v.
Hàm s ản xuất có th ể dễ dàng được biến đổi để liên hệ sự thay đổi sản lượng với sự thay đổi trữ lượng
vốn: ∆Y = ∆K/v. Một cáchđơn giản, tỉ lệ tăng trưởng sản lượng (g) là m ức tăng thêm ảsn lượng chia cho tổng
giá trị sản lượng ∆Y/Y. Nếu ta chia cả hai vế của phương trình trên cho Y, ta có:
g = ∆Y/Y = ∆K/Yv

Mối quan hệ Harrod Domar cơ bản cho một nền kinh tế: g = (s/v)–d.
Điểm cơ bản của phương trình này là quan điểm cho rằng vốn do đầu tư
tạo ra là y ếu tố cơ bản xácđịnh tăng trưởng sản lượng, và ti ết kiệm giúp ta có
th ể thực hiện được đầu tư. Nó t ập trung sự chú ý vào hai y ếu tố then chốt


12

của quá trình ătng trưởng: tiết kiệm (s) và n ăng suất của vốn (v). Thông điệp
từ mô hình này r ất rõ ràng: Ti ết kiệm nhiều hơn và th ực hiện việc đầu tư
hữu hiệu hơn, thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng. Các nhà phân tích kinh tế có th ể
sử dụng mô hình này để dự đoán ătng trưởng hoặc để tính toán giá ịtrtiết kiệm
cần thiết nhằm đạt được một tỉ lệ tăng trưởng mục tiêu. Bước thứ nhất là c ố
gắng ước lượng tỷ số vốn tăng thêm trênảns lượng (v) và t ỉ lệ khấu hao (d).
Với một tỉ lệ tiết kiệm cho trước, việc dự đoán ỉt lệ tăng trưởng thật đơn giản.
2.2.3. Mô hình t ăng trưởng Solow
Năm 1956, nhà kinh t ế học MIT Robert Solow giới thiệu một mô hình
tăng trưởng kinh tế mới, là m ột bước tiến dài k ể từ mô hình Harrod Domar.
Solow thừa nhận là có nhi ều vấn đề phát sinh ừt hàm s ản xuất cứng nhắc
trong mô hình Harrod Domar. Gi ải pháp ủca Solow là b ỏ hàm s ản xuất có h
ệ số cố định và thay th ế nó b ằng hàm s ản xuất tân c ổ điển cho phép có tính
linh hoạt hơn và có s ự thay thế giữa các yếu tố sản xuất.
Trong mô hình Solow, các tỷ số vốn - sản lượng và v ốn - lao động
không còn c ố định nữa mà thay đổi tuỳ theo nguồn vốn và lao động tương

đối trong nền kinh tế và quá trình sản xuất. Cũng như mô hình Harrod Domar,
mô hình Solow được triển khai để phân tích các nền kinh tế công nghi ệp,
nhưng đã được sử dụng rộng rãi để tìm hiểu tăng trưởng kinh tế tại tất cả các
nước trên thế giới, kể cả các nước đang phát triển. Mô hình Solow đã có ảnh
hưởng vô cùng to l ớn và v ẫn là tr ọng tâm c ủa phần lớn các lý thuyết tăng
trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển.
Các phương trình cơ bản của mô hình Solow:
Phương trình thứ nhất: Y/L = F (K/L, 1).
Phương trình cho thấy rằng sản lượng trên laođộng là m ột hàm s ố theo
vốn trên laođộng. Nếu ta sử dụng các mẫu tự thường (không vi ết hoa) để tiêu
biểu cho số lượng trên một lao động, thì y là s ản lượng trên laođộng (nghĩa là
y = Y/L), và (k) là v ốn trên laođộng (k = K/L). Điều này cho ta ph ương trình


13

thứ nhất của mô hình Solow, trong đó hàm s ản xuất có th ể viết đơn giản là:
Y = f(k). Mô hình Solow gi ả định hàm s ản xuất có đặc điểm quen thuộc sinh
lợi giảm dần theo vốn. Với cung lao động cố định, việc bố trí một số máy móc
ban đầu cho người lao động làm vi ệc sẽ dẫn đến gia tăng sản lượng. Nhưng
khi bố trí thêm nhiều máy móc hơn cho những người lao động này, m ức tăng
sản lượng của từng cỗ máy mới sẽ ngày càng nh ỏ dần. Hàm s ản xuất tân c ổ
điển trong mô hình Solow có sinh l ợi giảm dần theo vốn, cho nên mỗi mức
tăng thêm vốn trên laođộng (k) sẽ gắn liền với mức tăng sản lượng trên lao
động nhỏ dần (y). Phương trình này cho ta bi ết vốn trên laođộng là c ơ bản để
tăng trưởng kinh tế.
Tiếp đến, phương trình thứ hai tập trung vào các yếu tố xácđịnh sự
thay đổi của vốn trên laođộng. Phương trình thứ hai cho thấy rằng việc tích
luỹ vốn phụ thuộc vào ti ết kiệm, tỉ lệ tăng trưởng lực lượng lao động và kh ấu
hao:

∆k = sy – (n +d)k.

Phương trình này phát biểu rằng sự thay đổi vốn trên laođộng (∆k)

được xácđịnh bởi ba yếu tố:
- ∆k có quan h ệ đồng biến với tiết kiệm trên laođộng. Vì (s) là t ỉ lệ tiết kiệm
và (y) là thu nh ập (hay sản lượng) trên mỗi lao động, số hạng (sy) sẽ bằng tiết
kiệm trên laođộng. Khi tiết kiệm trên laođộng tăng lên, đầu tư trên laođộng
cũng tăng và tr ữ lượng trên laođộng (k) gia tăng.

- ∆k có quan h ệ nghịch biến với tăng trưởng dân s ố. Điều này được biểu
thị bằng giá trị (– nk). M ỗi năm, do tăng trưởng dân s ố và t ăng trưởng
lực lượng lao động, nên ta có (nL) người lao động mới. Nếu không có đầu
tư mới, sự gia tăng lực lượng lao động có ngh ĩa là v ốn trên lao động (k)
sẽ giảm. Phương trình trên phát ểbiu rằng vốn trên laođộng giảm chính xác
bằng (nk).


14

- Khấu hao làm hao mòn tr ữ lượng vốn. Mỗi năm, giá trị vốn trên lao
động giảm một lượng bằng (–dk), đơn giản là do kh ấu hao (hao mòn
vốn).
Do đó, ti ết kiệm (và đầu tư) giúp bổ sung thêm vốn trên laođộng, trong
khi tăng trưởng lực lượng lao động và kh ấu hao làm gi ảm vốn trên lao động.
Khi tiết kiệm trênđầu người (sy) lớn hơn giá trị vốn mới cần thiết để bù đắp
cho sự tăng trưởng lực lượng lao động và kh ấu hao, (n +d)k, thì ∆k là m ột số
dương. Điều này có ngh ĩa là v ốn trên laođộng (k) tăng lên.
Quá trình mà qua đó n ền kinh tế gia tăng giá trị vốn trên laođộng (k)
được gọi là phát triển vốn theo chiều sâu. Nh ững nền kinh tế mà trong đó

người lao động tiếp cận được với nhiều máy móc, máy vi tính, xeảti, và các
thiết bị khác ẽs có c ơ sở vốn sâu h ơn những nền kinh tế có ít máy móc, và
những nền kinh tế này có th ể sản xuất nhiều sản lượng trên laođộng hơn. Tuy
nhiên, trong một số nền kinh tế, giá trị tiết kiệm chỉ đủ để cung cấp giá trị vốn
như cũ cho những người lao động mới và bù đắp cho khấu hao. Sự gia tăng trữ
lượng vốn mà ch ỉ đủ để duy trì sự mở rộng lực lượng lao động và kh ấu hao
được gọi là phát triển vốn theo chiều rộng (liên quanđến sự “m ở rộng” của cả
tổng giá trị vốn và qui mô l ực lượng lao động). Sự phát triển vốn theo chiều
rộng xảy ra khi sy đúng bằng (n +d)k, có ngh ĩa là k không thay đổi.
Phương trình có th ể được phát biểu lại là s ự phát triển vốn theo chiều
sâu ( ∆k) sẽ bằng tiết kiệm trên laođộng (sy) trừ cho giá trị cần thiết để phát
triển vốn theo chiều rộng [(n + d)k]. Một đất nước có t ỉ lệ tiết kiệm cao dễ
dàng phát triển cơ sở vốn theo chiều sâu và nhanh chóng gia t ăng giá trị vốn
trên laođộng, qua đó mang l ại nền tảng phát triển sản lượng.
Ta có th ể tóm t ắt hai phương trình cơ bản của mô hình Solow nh ư sau:
Phương trình thứ nhất (y = f(k)) phát biểu rằng sản lượng trên laođộng (hay thu nhập
trênđầu người) phụ thuộc vào giá trị vốn trên laođộng. Phương trình thứ hai, ∆k = sy
– (n + d)k, phát biểu rằng thay đổi vốn trên laođộng


15

phụ thuộc vào ti ết kiệm, tỉ lệ tăng trưởng dân s ố, và kh ấu hao. Như vậy,
cũng giống như trong mô hình Harrod Domar, ti ết kiệm đóng vai trò trung
tâm trong mô hình Solow. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa tiết kiệm và t ăng
trưởng không ph ải là quan h ệ tuyến tính, do sinh lợi giảm dần theo vốn trong
hàm sản xuất. Ngoài ra, mô hình Solow còn gi ới thiệu vai trò c ủa tỉ lệ tăng
trưởng dân s ố và cho phép có s ự thay thế giữa vốn và lao động trong quá
trình ătng trưởng.
Tóm l ại, các mô hình tăng trưởng chính thức mang lại cho ta một cơ

chế chính xác hơn để tìm hiểu sự đóng góp vào t ăng trưởng kinh tế của việc
tích luỹ yếu tố sản xuất và l ợi ích năng suất. Các mô hình này giúp ta hiểu rõ
hơn ý ngh ĩa của sự thay đổi tỉ lệ tiết kiệm, tỉ lệ tăng trưởng dân s ố, thay đổi
công ngh ệ, và các yếu tố có liên quan khácđối với sản lượng và t ăng trưởng.
2.3. Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
2.3.1.

Thực trạng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013
Hình 2.1 GDP Việt Nam giai đoạn 2004 - 2013

Nghìn tỷ đồng
1400,000
1200,000
1000,000
800,000
600,000
400,000
200,000

2005-I

2004-III

2004-I

-

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)



16

Từ năm 2004 đến năm 2013, GDP tăng liên ụtc qua các năm với tốc độ
tăng bình quân m ỗi năm 7%. Nhờ vậy, đến năm 2013 tổng sản phẩm trong
nước đã g ấp 5,1 lần so với năm 2004. Cụ thể:
+

Trong giai đoạn kinh tế từ 2004 – 2010: N ền kinh tế nước ta tiếp tục

chịu sự tácđộng tiêu ựcc của cuộc khủng hoảng tài chính ti ền tệ trong khu vực
năm 1997 và đến những năm cuối lại chịu sự tácđộng mạnh mẽ của cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn c ầu diễn ra từ năm 2008 đến nay. Mặc
dù vậy, hàng n ăm nền kinh tế nước ta đều đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khá,
bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng đến 7%. Với tốc độ tăng
trưởng như vậy, trong suốt mười năm qua, Việt Nam so với một số quốc gia
trong khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ, cao hơn các nước Hàn Qu ốc,
Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia và Philippines.
Theo phân lo ại hiện nay của Ngân hàng Th ế giới (WB) về thu nhập tính
1

theo tổng thu nhập quốc gia (GNI) , từ năm 2008 nước ta đã ra kh ỏi nhóm n ước
và vùng lãnh th ổ thu nhập thấp, bước vào nhóm n ước và vùng lãnh th ổ thu nhập
trung bình thấp. Trong số những nước kém phát triển Liên hợp quốc công b ố
những năm gần đây, n ước ta cũng không có tên trong danh sách nhóm này. Như
vậy, trong giai đoạn 2004 – 2010 chúng ta đã đạt được thành công kép, v ừa “ đưa
GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi n ăm 2004”, v ừa

“ đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”, b ước vào nhóm n ước đang
phát triển có thu nh ập trung bình thấp, hoàn thành t ốt mục tiêuđề ra.

+

Trong ba năm từ 2011 – 2013: GDP n ăm 2011 tăng 5,89% so với

năm 2010, GDP năm 2012 tăng chậm lại chỉ còn ở mức 5,03% so với năm
2011 và đến cuối 2013, mức tăng so với năm 2012 có c ải thiện hơn và ở mức
là 5,42%. Nh ư vậy, trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó kh ăn, cả nước tập
trung thực hiện mục tiêuưu tiên kiềm chế lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mô thì
1 Các quốc gia và vùng lãnh th ổ được chia thành 4 nhóm: (i) Thu nh ập thấp, bình quân đầu người từ 995 USD
trở xuống; (ii) Thu nhập trung bình thấp, bình quân đầu người 996-3945 USD; (iii) Thu nhập trung bình cao,
bình quân đầu người 3946 -12195 USD; (iv) Thu nhập cao, bình quân đầu người đạt từ 12196 USD trở lên.


17

mức tăng như vậy là h ợp lý và cho th ấy tính kịp thời, đúng đắn và hi ệu quả
của các biện pháp và giải pháp thực hiện của Trung ương Đảng, Quốc hội và
Chính phủ.
2.3.2.

Thực trạng FDI tại Việt Nam từ 2004 đến 2013
Hình 2.2 FDI Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2013

Nghìn tỷ đồng
70
60
50
40
30
20

10
0

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Sau khi là thành viên của WTO, Việt Nam đã có nh ững cải cách liên tục
về luật pháp, ơc chế chính sáchđặc biệt là v ề hệ thống pháp luật liên quan đến
đầu tư nước ngoài. H ơn nữa, thị trường Việt Nam mở rộng hơn khi tiếp tục các
cam kết một cáchđầy đủ trong vai trò là thành viên c ủa WTO. Đây là cơ hội để
tăng trưởng dòng v ốn FDI vào Vi ệt Nam trong thời gian qua. Những lợi thế
của môi tr ường đầu tư như ổn định chính trị, chính phủ thực hiện cải cách
khung luật pháp, chính sách, ểthchế, cáchđịa phương tích cực hỗ trợ nhà đầu tư
về đất đai, giải phóng m ặt bằng đầu tư hạ tầng, khuyến khích nhà đầu tư có ni
ềm tin vào t ương lai chung và dài h ạn về phát triển kinh tế - xã h ội của Việt
Nam.
Theo kết quả điều tra của UNCTAD, Việt Nam được xếp vào top 10
nền kinh tế hấp dẫn nhất thế giới về đầu tư của tập đoàn xuyên quốc gia trong
giai đoạn 2007 – 2009. Trong đó, Vi ệt Nam đứng hàng đầu về mức độ hấp
dẫn đầu tư trong lĩnh vực sản xuất. Dù gặp nhiều khó kh ăn do khủng hoảng


18

kinh tế châu Á (1997), l ạm phát và khủng hoảng tài chính toàn c ầu (2008)
lượng vốn FDI vẫn tăng nhanh qua các năm. Năm 2006 đạt trên 12 ỷt USD,
năm 2007 vượt ngưỡng 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006. Năm
2008, kết quả thu hút nguồn vốn FDI đạt mức kỷ lục với 64,11 tỷ USD, gấp 3
lần so với năm 2007, trong đó có 60,2 t ỷ USD vốn cấp mới, cũng trong năm
này, s ố dự án ătng vốn cũng rất lớn với 311 dự ánđăng ký t ăng vốn với tổng
số vốn đăng ký thêm 3,74 tỷ USD. Chỉ tính riêng ốs vốn tăng thêm ủca các dự
ánđang hoạt động tại Việt Nam trong năm 2008 đã t ương đương với tổng số

vốn đăng ký m ới trong một năm của đầu những năm 2000 với 1171 dự án với
tổng vốn đăng ký đạt 60,21 tỷ USD (bên Việt Nam chiếm khoảng 10%) tăng
222% so với năm 2007. Do đó, tính chung c ả vốn đăng ký c ấp mới và đăng
ký t ăng thêm, ổtng số vốn FDI tăng thêm, ổtng số vốn FDI đăng ký t ại Việt
Nam năm 2008 (tính đến 19/12) đạt 64,01 tỷ USD, tăng 199,9% so với năm
2007.
- Tính chung cả cấp mới và t ăng vốn, trong năm 2009, các nhà đầu tư
nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Vi ệt Nam 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với
năm 2008. Sau cuộc khủng hoảng tài chính th ế giới nền kinh tế các nước đã
bắt đầu phục hồi: Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài t ừ đầu năm đến
21/12/2010 đạt 18,6 tỷ USD, bằng 82,2% cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Vốn
đăng ký c ủa 969 dự ánđược cấp phép mới đạt 17,2 tỷ USD (giảm 16,1% về
số dự án; ătng 2,5% về số vốn so với năm trước); vốn đăng ký b ổ sung của
269 lượt dự ánđược cấp phép ừt các năm trước với 1,4 tỷ USD. Vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài th ực hiện năm 2010 ước tính đạt 11 tỷ USD, tăng 10%
so với năm 2009, trong đó giá trị giải ngân c ủa các nhà đầu tư nước ngoài đạt
8 tỷ USD.
-

Theo Bộ Công Th ương, tính cho cả năm 2011, tổng vốn đăng ký đầu tư

trực tiếp nước ngoài là 14,7 t ỷ USD, bằng 74% so năm 2010. Trong đó, riêng
vốn đăng ký m ới đạt 11,6 USD, bằng 65% năm 2010. Và v ốn giải ngân

đạt gần 11 tỷ USD, xấp xỉ năm 2010. Trong đó, l ĩnh vực công nghi ệp chế


19

biến, chế tạo đã v ươn lên vị trí số một về thu hút đầu tư với gần 400 dự án có

tổng số vốn ước tính 6,5 tỷ USD, chiếm khoảng 47% tổng vốn đầu tư năm
2011 (năm 2010 lĩnh vực công nghi ệp chế biến, chế tạo đứng thứ 2 sau lĩnh
vực bất động sản với tổng vốn đăng ký là 5,1 t ỷ USD).
- Năm 2012, thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài t ừ đầu năm đến thời
điểm 15/12/2012 đạt 13 tỷ USD, bằng 84,7% cùng kỳ năm trước, bao gồm:
Vốn đăng ký c ủa 1100 dự ánđược cấp phép mới đạt 7,9 tỷ USD, bằng 92,2%
số dự án và bằng 64,9% số vốn cùng kỳ năm 2011; vốn đăng ký b ổ sung của
435 lượt dự ánđược cấp phép ừt các năm trước là 5,1 t ỷ USD. Vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài th ực hiện năm 2012 ước tính đạt 10,5 tỷ USD, bằng
95,1% năm 2011.
-

Trong năm 2013, cả nước có 1275 d ự án mới được cấp giấy chứng

nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 14,272 t ỷ USD, tăng 70,5% so với cùng
kỳ năm 2012 và 472 l ượt dự ánđăng ký t ăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng
ký tăng thêm là 7,355 tỷ USD, tăng 30,8% so với cùng kỳ năm 2012.
2.3.3.

Thực trạng DI tại Việt Nam từ 2004 đến 2013
Hình 2.3 DI Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2013

Nghìn tỷ đồng
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
-


(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)


×