TRƯỜNG THCS SƠN BA
TỔ: VĂN - SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: LỊCH SỬ
LỚP 7
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
1
1. Môn học: Lịch sử
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010.-2011
3. Họ và tên giáo viên
NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn – sử
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
Phần I:
Khái quát
lịch sử thế
giới trung
đại
T1: Hiểu quá trình hình thành XH phong
kiến châu âu, cơ cấu xã hội bao gồm hai
giai cấp: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu thành thị trung đại xuất hiện như
thế nào
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế
trong lãnh địa ra sao.
T2: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lý như là một trong các yếu
tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành
quan hệ SX TBCN
- Quá trình hình thành quan hệ SXTBCN
trong lòng xã hội phong kiến châu âu
T3: - Nguyên nhân, trình bày được khái
niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào
văn hóa phục hưng
- Nguyên nhân, diễn biến, hệ quả của PT
cải cách tôn giáo
-Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc
chiến tranh nông dân Đức
T4: - Nắm được nết nổi bật của tình hình
chính trị của Trung Quốc thời phong kiến
- Những nết chủ yếu về tình hình kinh tế
Trung Quốc thời Tần Hán, thời Đường
N1: Biết sử dụng bản đồ châu âu để
xác định vị trí các quốc gia phong
kiến.
- Biết so sánh các sự kiện lịch sử
-N2: -Bồi dưỡng kĩ năng quan sát
bản đồ và chỉ bản đồ, biết khai tác
tranh ảnh lịch sử
N3: Biết cách phân tích cơ cấu giai
cấp để từ đó thấy được nguyên
nhân sâu xa của chiến tranh giai cấp
tư sản chống chế độ phong kiến
N4: Biết lập niên biểu các triều đại
phong kiến Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng tư duy để
phân tích và hiểu các chính sách xã
hội của mỗi thời đại. Từ đó rút ra
bài học lịch sử
N5: Biết lập niên biểu các triều đại
2
Phần II:
Lịch sử VN
từ TKXđến
giữa TK
XIX
Chương I
Buổi đầu
độc lập
thời Ngô-
Đinh –
Tiền Lê
T5: Nét nổi bật của tình hình chính trị của
Trung Quốc thời Tống – Nguyên, thời
Minh – Thanh
- Những nét chủ yếu về tình hình kinh tế
Trung Quốc thời Tống – Nguyên, thời
Minh – Thanh
- Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn
hóa Trung Quốc
T6: - Học sinh nắm được những trang sử
đầu tiên của Ấn Độ
- Những nét chính về Ấn Độ thời Phong
Kiến
- Biết được Ấn Độ có nền văn hóa lâu đời,
là một trong những trung tâm văn
hóa lớn của loài người
T7: - Học sinh xác định được vị trí, điểm
chung nổi bật về điều kiện tự nhiên của
các nước Đông nam Á
- Trình bày được sự hình thành các quốc
gia ở Đông nam Á
T8: - Trình bày được những nét chính về
vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc
Lào.
T9: - Biết so sánh về qt hình thành và phát
triển của xhpk ở các nước phương Đông
và phương Tây để rút ra điểm khác biệt.
- Trình bày được nét chung về cơ sở kinh
tế - xã hội của chế độ pk.
T10: - Giúp các em hệ thống lại phần kiến
thức đã học thông qua việc làm bài tập lịch
sử.
T11: -Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự
chủ.
-Nắm được quá trình thống nhất đất nước
của Đinh Bộ Lĩnh.
T12: -Thời Đinh- Tiền Lê bộ máy nhà
nước được xây dựng tương đối hoàn
chỉnh.
-Nhà Tống phát động chiến tranh xâm
lược và đã nhanh chóng bị quân dân ta
đánh trả
phong kiến Trung Quốc
- Biết phân tích các sự kiện lịch sử
- N6: Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, khai
thác tranh ảnh lịch sử
N7: - Biết xác định vị trí các quốc
gia cổ Đông Nam Á và quốc gia
phong kiến Đông Nam Á.
- Lập niên biểu các giai đoạn phát
triển chủ yếu của lịch sử khu vực
Đông Nam Á.
N8: - Biết xác định vị trí vương
quốc Cam-pu-chia và vương quốc
Lào.
- Lập niên biểu các giai đoạn phát
triển chủ yếu của lịch sử khu vực
Đông Nam Á.
N9:- Làm quen với phương pháp
tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện,
các biến cố lịch sử, từ đó rút ra
nhận xét, kết luận cần thiết.
N10: - Rèn kĩ năng lập bảng niên
biểu, kĩ năng phân tích, so sánh.
N11: -Bồi dưỡng kĩ năng lập biểu
đồ, sử dụng bản đồ cho học sinh.
N12: -Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ,
lập biểu đồ trong học tập.
3
Chương II:
Nước Đại
Việt thời
Lý
T13: -Các vua Đinh đã bước đầu xây dựng
một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển
nông nghiệp, thủ công nghiệp- thương
nghiệp.
-Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn
hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
T14: -Các chính sách của nhà Lý để xây
dựng đất nước, dời đô về Thăng Long, đặt
tên nước Đại Việt, chia lại khu vực hành
chính, tổ chức bộ máy chính quyền trung
ương và địa phương- xây dựng luật phát,
xây dựng quân đội...
T15: -Âm mưu xâm lược nước ta là nhằm
bành trướng lãnh thổ đồng thời để giải
quyết những khó khăn về tài chính và xã
hội.
-Cuộc tiến công tập kích song đất Tống
của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ
chính đáng.
T16: -Sơ lược cuộc kháng chiến chống
Tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của
nhân dân Đại Việt.
T17: - Giúp các em hệ thống lại phần kiến
thức đã học thông qua việc làm bài tập lịch
sử.
T18:
-Hệ thống kiến thức lịch sử thế giới trung
đại và lịch sử Việt Nam X- XI.
-Khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm cho
học sinh.
T19: -Đánh giá đúng việc học bài và tiếp
thu kiến thức của học sinh qua kiểm tra.
T20: -Dưới thời Lý đất nước được ổn định
lâu dài, nông nghiệp thủ công nghiệp,
thương nghiệp đã có chuyển biến và đạt
một số thành tựu nhất định.
-Việc buôn bán với nước ngoài được mở
rộng.
T21: -Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về
giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.
-Văn hoá, giáo dục phát triển mạnh. Hình
thành văn hoá Thăng Long.
T22: Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ
N13: -Rèn kĩ năng phân tích và rút
ra ý nghĩa lịch sử của thành tựu
kinh tế văn hoá...
N14: -Phân tích và nêu các ý
nghĩa, các chính sách xây dựng và
bảo vệ đất nước của nhà Lý.
-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công
lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu
thời Lý.
N15: -Rèn cho học sinh kĩ năng sử
dụng bản đồ để tường thuật cuộc
kháng chiến.
-Phân tích nhận xét nhân vật, đánh
giá các sự kiện lịch sử...
N16: -Sử dụng lược đồ trình bày
diễn biến cuộc kháng chiến trên
phòng tuyến Như Nguyệt.
N17: - Rèn kĩ năng lập bảng niên
biểu, kĩ năng phân tích, so sánh.
N18: -Rèn cho học sinh nhớ các sự
kiện lịch sử và tư duy logic, giúp
học sinh có cách nhìn toàn diện lịch
sử Việt Nam và lịch sử thế giới.
-Rèn kĩ năng trình bày diễn biến
theo bản đồ.
N19: -Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ
năng viết bài của học sinh.
N20: -Quan sát và phân tích những
nét đặc sắc của một số công trình
nghệ thuật.
N21: Rèn kĩ năng lập bảng so sánh,
vẽ sơ đồ
N22: -Đánh giá các thành tựu xây
dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
4
Chương III:
Nước
ĐạiViệt
Thời Trần
nhà Trần thành lập, việc nhà Trần thành
lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ
trung ương tập quyền vững vàng thông
qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.
T23: -Thế kỉ XIII nhà Tần đã thực hiện
nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân
đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát
triển kinh tế đất nước do đó kinh tế phát
triển, quân đội, quốc phòng vững mạnh.
T24: -Âm mưu xâm lược Đại Việt của
quân Mông Cổ.
-Chủ trương, chính sách và những việc
làm của quân dân Trần
T25: -Việc chuẩn bị chống quân Nguyên
của nhà Trần chu đáo hơn.
-Sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc
đúng đắn, quyết tâm cao... quân dân Đại
Việt đã giành thắng lợi vẻ vang.
T26: - Quân Nguyên quyết tâm xâm lược
Đại Việt lần thứ ba.
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành
cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên
với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch
Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý Nghĩa lịch
sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông- Nguyên.
T27: - Biết được một số nét chủ yếu về
tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau
chiến tranh chống xâm lược Mông-
Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự
phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học
kinh tế thời Trần.
T28: - Đời sống tinh thần của nhân dân ta
dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
- Một nền văn hoá phong phú mạng đạm
bản sắc dân tộc là rạng rỡ cho nền văn hoá
Đại Việt.
- Giáo dục khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt
tới trình độ cao nhiều công trình nghệ
thuật tiêu biểu.
T29: - Tình hình kinh tế xã hội cuối thời
Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ không quan
tâm đến sản xuất, làm cho đời sống của
nhân dân ngày càng cực khổ.
- Các cuộc đấu trang của nông nô, nô tì đã
N23: Làm quen với phương pháp
so sánh.
N24: -Trình bày diễn biến trận
đánh qua lược đồ.
-Đọc, vẽ lược đồ.
-Phân tích, đánh giá, nhận xét các
sự kiện lịch sử
N25: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng
bản đồ để thuật lại diễn biến kháng
chiến.
N26: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ để tóm tắt diễn biến của
cuộc kháng chiến.
N27: - Nhận xét, đánh giá những
thành tựu kinh tế, văn hoá.
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý
và thời Trần.
N28: - Giúp học sinh nhìn nhận sự
phát triển về một xã hội văn hoá
qua phương pháp so sánh với thời
kì trước.
- Phân tích, đánh giá, nhân xét
những thành tựu văn hoá đặc sắc.
N29: - Phân tích, đánh giá, nhận xét
về các nhân vật lịch sử.
5
Chương IV :
Đại Việt Từ
TK15
TK19Thời
Lê Sơ
diễn ra rầm rộ.
T30: - Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong
hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn,
nhân dân đói khổ.
- Sau khi lên cầm quyền Hồ Quý Ly cho
thi hành nhiều chính sách cải cách để trấn
hưng đất nước.
T31: Thấy được những cuộc khởi nghĩa đã
diễn ra trên địa phương mình
T32: - Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý-
Trần Hồ.
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về
các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại
Việt thời Lý-Trần-Hồ.
T33: - Thấy rõ âm mưu và những hành
động bành trướng của nhà Minh đối với
các nước xungquanh trước hết là Đại Việt.
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của các cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần.
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần
Nguyên Thôi, Trần Nguyên Khang.
T34: - Giúp học sinh hệ thống kiến thức
lịch sử thời Trần thế kỉ XIII-XIV.
T35: - Giúp học sinh hệ thống kiến thức
lịch sử từ đầu học kì I
.T36: Củng cố kiến thức môn lịch sử từ
Hk I
N30: - Phân tích, đánh giá nhân vật
Hồ Quý Ly.
N31: Rèn hs so sánh và phân tích
các sự kiện lịch sử
N32: - sử dụng lược đồ.
- Phân tích tranh ảnh.
-Lập bảng thống kê.
N33: - Lược thuật các sự kiện lịch
sử.
- Đánh giá công lao nhân vật lịch
sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.
N34: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ, kĩ năng tư duy lịch sử.
N35: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ, kĩ năng tư duy lịch sử.
N 36: Rèn kĩ năng làm bài tập phần
tự luận
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn người có công với nước
- Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất, kiên cường và lòng tự hào dân tộc.
- Giáo dục học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ tổ quốc.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 . Bậc 2 . Bậc 3 .
Lớp 7
Phần I:
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Bài 1. Sự hình
thành và phát
triển của XHPK
ở châu âu
-Hiểu quá trình hình thành
XH phong kiến châu âu, cơ
cấu xã hội bao gồm hai giai
cấp: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu thành thị trung đại
xuất hiện như thế nào
- Kinh tế trong thành thị
khác với kinh tế trong
lãnh địa ra sao.
Biết sử dụng bản đồ
châu âu để xác định vị
trí các quốc gia phong
kiến.
- Biết so sánh
các sự kiện lịch
sử
6