Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Uốn kim loại bằng tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.03 KB, 8 trang )

Bài 5
Uốn - Nắn kim loại bằng
dụng cụ cầm tay
Mã bài: 15 - 5
Tổng thời gian 32h
Lý thuyết: 8h
Thực hành:24h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài học này ngời học có khả năng:
- Trình bày mục đích, thực chất của nắn kim loại bằng dụng cụ cầm tay
- Trình bày phơng pháp nắn kim loại dạng thanh, dạng tấm trên đế
phẳng (đe), khối V
- Nắn thẳng các thanh kim loại hình trụ có đờng kính ngoài < 20 mm;
nắn phẳng tấm kim loại có chiều dày < 5 mm các chi tiết sau khi nắn
không bị méo, rạn nứt
1. Mục đích và thực chất của việc nắn kim loại.
Trong gia công nguội, khi ca hoặc cắt các kim loại ra thành những
thanh, những tấm, hoặc trong quá trình gia công những thanh, những tấm
này thờng xảy ra hiện tợng bị cong vênh, lồi, lõm, không đạt yêu cầu về
hình dạng định làm ra. Quá trình vận chuyển những thanh kim loại dễ bị
biến dạng. Để sửa chữa những sai lệch này, ngời ta thờng dùng phơng
pháp nắn.
1.1. Mục đích của việc nắn kim loại.
- Mục đích của nắn kim loại là sửa chữa những sai lệch về hình
dạng trong quá trình gia công trớc hoặc trong vận chuyển gây nên.
1.2. Thực chất của việc nắn kim loại.
- Thực chất của quá trình nắn kim loại là lợi dụng tính dẻo của nó
để sửa chữa những sai lệch về hình dạng do biến dạng gây ra, những
cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phôi cho quá trình gia công tiếp theo.
Vì vậy chỉ áp dụng với những loại dẻo nh thép, đồng, nhôm và một số
kim loại khác có độ dẻo cao.


1
2. Các phơng pháp nắn kim loại.
2.1. Nắn kim loại tròn và vuông:
Những thanh kim loại có tiết diện tròn và vuông thờng đợc cán
thành những cây dài. Trong quá trình vận chuyển dễ bị cong vênh, nhất
là những cây có tiết diện mỏng.
Tùy theo tiết diện và chiều dày của thanh kim loại mà có các ph-
ơng pháp nắn sau:
- Với những thanh kim loại dài tiết diện nhỏ: Dùng những tấm kê
phẳng, đặt thanh kim loại lên tấm kê, xoay tròn và dùng búa đánh vào
những chỗ bị cong không tiếp xúc với tâm kê, di chuyển đều cho hết
chiều dài của thanh. Nếu bề mặt của thanh đã qua gia công chính xác thì
chỉ đánh búa gián tiếp thông qua tấm đệm để tránh làm xớc và biến dạng
bề mặt của thanh.
- Nếu thanh kim loại có kích thớc lớn hoặc dạng trục đã qua gia
công chính xác, khi nắm phải dùng khối V kê hai đầu và dùng búa nắn
thông qua các tấm đệm (hình 1).
Hình 1. Nắn thanh kim loại tròn
Khi trục đã nắn xong để đảm bảo độ đồng tâm, cần chống lên hai
đầu nhọn và dùng đồng hồ so để kiểm tra ( hình 2 ).
2
Hình 2. kiểm tra sau khi nắn thanh kim loại tròn
- Có thể nắn kim loại hoặc những trục lớn đã qua gia công chính
xác bằng đồ gá nắn đơn giản ( hình 3 ).
Hình 3. Nắn trục trên đồ gá nắn đơn giản
Đặt vật 3 lên hai miếng kê 1 để chiều cong của thanh vồng lên.
Quay vít 2 cho miếng đệm ở đầu vít 2 ấn vào chỗ cong của vật (cần ấn
quá một chút để đề phòng kim loại đàn hồi trở lại). Gá vật trên hai mũi
nhọn 4 và tiến hành kiểm tra bằng đồng hồ so 6.
Cũng có thể nắn nh trong sơ đồ:

3
Hình 4. Nắn trục trên sơ đồ nắn
Vật đợc chống lên hai mũi nhọn. Khi xác định đợc đoạn cong, khi
đó dùng hai móc 1 ở hai phía của đoạn cong, hai móc này đợc lắp vào
đòn 3, giữa đòn có vít 5, phía đầu vít là miếng đệm 2. Xoay vật để chỗ
cong tiếp xúc với đầu nắm 2 và vặn vít 5 để nắn thẳng.
2.2. Nắn thanh kim loại dẹt
Hình 5. Các dạng cong vênh của thanh kim loại dẹt
- Nắn những thanh dày:
Hình 6. Nắn thanh kim loại dày
4
Dùng tấm phẳng để kê, dập búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều, khi
độ cong giảm thì đánh búa nhẹ dàn và kiểm tra theo chiều cạnh.
Nếu cạnh còn cong, thì đặt nghiêng cạnh cong lên phía trên và
đánh búa tiếp sau đó lật chiều đánh sang phía bên kia (h. 7). Sau khi nắn
song, dùng thớc thẳng hay bàn vạch để kiểm tra.
Hình 7. Nắn thanh kim loại dày theo chiều cạnh
Nếu thanh kim loại bị xoắn vỏ đậu thì nắn nh sau: Kẹp một đầu
lên êtô, đầu kia kia kẹp vào êtô tay rồi quay ngợc chiều với chiều xoắn vỏ
dậu để nắn.
- Với những thanh dẹp và mỏng;
Nếu thanh bị cong theo chiều cạnh ta nắn nh sau: Đặt thanh bi cong
nằm trên tấm kê, dùng đầu nhỏ của búa đánh ở mép có độ cong lõm,
đánh đều một lợt theo cạnh mép, lợt sau đánh búa vào phía trong. Cứ nh
vậy, đánh búa thành từng lớp nhẹ dần về phía cạnh cong lồi. Sau khi
đánh đều môt lợt, lật mặt và lại đánh nh trên. Mục đích là để kim loại
phía mép cong lõm giãn ra đồng đều nh phía mặt cong lồi.
2.3. Nắn tấm tôn mỏng:
Với những tấm tôn mỏng thờng hay bị lỗi lõm, gơn sóng. Vì vậy
cần dùng phơng pháp biến dạng dần dần để nắn phẳng.

Nếu tấm tôn có một chỗ lồi giữa ( h. 8a) trớc hết dùng búa đập
mạnh ở cạnh mép, rồi đập nhẹ dần vào giữa đến gần mép chỗ lồi, không
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×