Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.82 KB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐỖ ĐỨC ANH

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ
SAU KHI HOA KỲ PHÊ CHUẨN QUY CHẾ
THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỜNG VĨNH VIỄN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐỖ ĐỨC ANH

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ
SAU KHI HOA KỲ PHÊ CHUẨN QUY CHẾ
THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỜNG VĨNH VIỄN
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã ngành

: 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ BÍCH THUỶ

Hà Nội - 2009


MC LC
Mở đầu .........................................................................................................

1

Ch- ơng 1
PNTR trong quan hệ th- ơng mại của Hoa Kỳ với TRUNG

8

QUốc và kinh nghiệm của trung quốc cho Việt Nam ....... ...........

1.1. Tổng quan về PNTR và vai trò của nó trong quan hệ th- ơng mại của 8
Hoa Kỳ với các n- ớc ...........................................................................
1.1.1. Giới thiệu chung về PNTR ................................................................ 8
1.1.2. Hoa kỳ và vị thế của Hoa kỳ trong quan hệ th- ơng mại thế giới.

14

1.1.3. Vai trò của Quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn trong quan hệ
th- ơng mại của Hoa Kỳ với các n- ớc

22


1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc và khả năng vận dụng kinh nghiệm cho 24
Việt Nam ..................................................................................................
1.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................... 24
1.2.2. Khả năng vận dụng cho Việt Nam ................................................... 32
Ch- ơng 2
Thực trạng quan hệ th- ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau
khi Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế th- ơng mại bình th- ờng

34

vĩnh viễn cho Việt Nam ......................................................................................

2.1. Quan hệ th- ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn 34
quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn ...........................................
2.1.1. Nội dung của dự luật PNTR Hoa Kỳ áp dụng v ới Việt Nam ............ 36
2.1.2. ý nghĩa của PNTR trong quan hệ th- ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ .............. 37
2.1.3. Tình hình quan hệ th- ơng mại hai chiều sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn 38
PNTR cho Việt Nam .......................................................................
2.2. Những đánh giá trong phát triển quan hệ th- ơng mại với Hoa Kỳ sau 38
khi Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn .....


2.2.1. Những tác động tích cực của PNTR tới xuất - nhập khẩu hàng hoá............... 38
2.2.2. Những thách thức mà PNTR mang lại đối với xuất-nhập khẩu hàng hoá.. 51
2.2.3. Những hạn chế và một số vấn đề đặt ra trong th- ơng mại hai chiều 53
Việt Nam Hoa Kỳ sau khi PNTR đ- ợc thông qua.............................
CHNG 3
PHNG HNG V GII PHP PHT TRIN QUAN H
62

THNG MI VIT NAM - HOA K SAU KHI HOA K PHấ
CHUN QUY CH THNG MI BèNH THNG VNH VIN ...........

3.1. Mc tiờu, phng hng chung tn dng nhng li ớch m PNTR 62
mang li mt cỏch hiu qu trong phỏt trin quan h thng mi Vit
Nam - Hoa K ....................................................................................
3.1.1. Tip tc gia tng kim ngch xut khu vo th trng Hoa K ......... 63
3.1.2. Gii quyt nhng hn ch nhp khu i vi hng hoỏ ca Hoa K . 67
3.2. Mt s gii phỏp phỏt trin v gi vng quan h thng mi Vit 68
Nam - Hoa K ....................................................................................
3.2.1. Gii phỏp v v mụ ........................................................................... 68
3.2.2. Gii phỏp v vi mụ ........................................................................... 75
KT LUN ....................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo ................................................................................ 86


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế là một sự phát triển tất yếu khách quan.
Trong đó, xu hướng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế vẫn là xu hướng để phát triển kinh tế - xã hội và nâng
cao vị thế của nhiều quốc gia trên thế giới. Với Việt Nam - để thực hiện nhất
quán đường lối đổi mới, phát triển kinh tế, thực hiện xây dựng một Nhà nước
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh” mà từ Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đề ra, tại Đại hội IX, X
của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định trong quan hệ ngoại
giao, chúng ta thực hiện “chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế”, “Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế”.
Cùng với việc mở rộng quan hệ đối ngoại, Việt Nam luôn sẵn sàng hợp

tác kinh tế - thương mại với tất cả các quốc gia trên thế giới trên nguyên tắc
“bình đẳng, cùng có lợi”, “tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”
vì “hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội”. Chính trong quan hệ đối
ngoại rộng mở đó mà quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ liên tục được
cải thiện trong suốt thời gian qua.
Ngày 03/02/1994, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton gỡ bỏ lệnh cấm vận
Việt Nam. Điều này đánh dấu một bước phát triển tất yếu trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế giữa hai quốc gia. Ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill
Clinton tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, đánh dấu một trang
mới trong quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Ngày 10/12/2001, Hiệp
định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực tạo điều kiện
cho thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tiếp tục phát triển khởi sắc. Đặc biệt

1


tháng 12/2006, sau nhiều năm đàm phán cuối cùng Hoa Kỳ đã phê chuẩn Quy
chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (sau đây gọi tắt là
PNTR). Đây là bước phát triển nhảy vọt trong quan hệ thương mại Việt Nam
– Hoa Kỳ. Từ đây quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư giữa hai nước đã
được bình thường hoá hoàn toàn. Việc Hoa Kỳ phê chuẩn PNTR là một điều
rất dễ hiểu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trong quan hệ Việt
Nam – Hoa Kỳ và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đang ngày càng
được củng cố.
PNTR đã và đang có tác động rất lớn đến thương mại Việt Nam. Bởi vì
Hoa Kỳ không chỉ là một nước có nền kinh tế lớn, mà còn là thị trường xuất
nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam bên cạnh EU, Nhật và các nước khác trên
thế giới. Sự tác động của PNTR đến thương mại Việt Nam là rất rõ ràng. Tuy
nhiên, việc Việt Nam có tận dụng được những ích lợi mà PNTR mang lại hay
khắc phục những hạn chế mà PNTR tác động ngược trở lại được hay không

còn là câu hỏi bỏ ngỏ. Chính điều này đã thôi thúc tôi lựa chọn Đề tài: “Quan
hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế
thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn”.
Đề tài được thực hiện nhằm luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn của việc
phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn
Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, trên cơ sở đánh giá quan hệ
thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước và sau khi phê chuẩn PNTR, từ đó có
những giải pháp để đẩy mạnh khai thác hiệu quả tiềm năng thương mại của cả
hai bên. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu hướng quốc tế hoá hiện nay, trong
điều kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO, việc nghiên cứu
Đề tài trên là rất cần thiết, góp phần phát triển quan hệ thương mại Việt Nam
– Hoa Kỳ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đưa
nền kinh tế Việt Nam hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

2


2. Tình hình nghiên cứu
Trên cơ sở Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng, do đó
quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã có nhiều công trình nghiên cứu và
một số bài viết.
* Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước khi Hoa
Kỳ phê chuẩn PNTR có thể kể đến:
- “Việt Nam – Hoa Kỳ, Quan hệ thương mại và đầu tư” - Nguyễn Thiết
Sơn, Nxb Khoa học xã hội 2004.
- “Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990-2000)” - PGSTS Lê Văn Quang, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
- Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị “Quan hệ thương mại Việt Nam –
Hoa Kỳ thực trạng và giải pháp” - Nguyễn Quốc Khánh, 2005.
- Báo Star - Việt Nam, “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định
thương mại song phương (Báo cáo kinh tế năm 2002) Việt Nam – Hoa Kỳ”,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
- Báo Điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Thúc đẩy quan hệ Việt Nam –
Hoa Kỳ phát triển hơn nữa”
- Bộ Thương mại, “Thương mại Việt Nam, trung tâm thông tin thương
mại”, Nxb Thống kê, 2005.
- Tạp chí Việt - Mỹ, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2006
tiếp tục tăng trưởng cao”…
* Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ
phê chuẩn PNTR chủ yếu là một số bài viết trên báo điện tử và tạp chí.

3


- Báo Điện tử Việt Nam net, “Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau 1
năm nhìn lại”, ra ngày 16/10/2007.
- Báo Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội, “Thương mại 6 tháng đầu
năm và giải pháp phát triển trong 6 tháng cuối năm 2007"
- Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị
trường Mỹ: tình hình và giải pháp, số 09/2007.
- Tạp chí những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Bình thường hóa
và phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam và Hoa Kỳ trong quá trình đổi
mới đất nước, số 11(139)/2007….
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh các công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở
nghiên cứu về thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá giữa Việt Nam – Hoa
Kỳ trước khi phê chuẩn PNTR và các giải pháp để phát triển quan hệ này
trong giai đoạn Việt Nam chưa trở thành thành viên WTO. Để tiếp tục nghiên
cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu
thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi
Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam
trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Đặc biệt việc nghiên cứu này được tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành Kinh
tế chính trị.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Luận văn hướng tới mục đích làm rõ cơ sở lý luận và tầm quan trọng
của việc Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với
Việt Nam trong phát triển quan hệ thương mại quốc tế và bối cảnh toàn cầu
hoá, khu vực hoá trong những điều kiện khách quan và định hướng cơ bản

4


của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, Luận văn chủ yếu nghiên cứu, đánh
giá những tác động của PNTR đến quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam –
Hoa Kỳ, từ đó đề xuất một số kiến nghị về giải pháp và chính sách nhằm tận
dụng có hiệu quả những lợi ích mà PNTR mang lại. Đồng thời, khắc phục
những tác động ngược trở lại của PNTR trong quan hệ thương mại hai chiều
Việt Nam – Hoa Kỳ.
* Nhiệm vụ
- Để làm rõ những tác động của PNTR đối với quan hệ thương mại hai
chiều Việt Nam – Hoa Kỳ, Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phân tích, đánh
giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước và sau khi Hoa
Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn.
- Để khắc phục những tác động ngược trở lại của PNTR cũng như tận
dụng hiệu quả những lợi ích mà PNTR mang lại, Luận văn đề ra những chính
sách, giải pháp và kiến nghị đối với doanh nghiệp, đối với các ngành hàng...
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là tác động của PNTR tới quan hệ
thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trên cơ sở các động thái chủ quan và khách

quan chi phối các mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội; đặc biệt ở đây đối
tượng hướng tới chính là các giải pháp nhằm tận dụng những lợi ích mà
PNTR mang lại trong quan hệ thương mại, đồng thời phát triển, củng cố quan
hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trong xu hướng toàn cầu hoá và khu vực
hoá.

5


4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thương mại hàng hoá hai chiều
giữa Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi PNTR được thông qua. Nghiên cứu về các
vấn đề về sự biến động trong tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khẩu, vấn đề
về thị trường, hàng rào thương mại,…sau khi PNTR được thông qua.
- Sự khảo cứu Luận văn được giới hạn chủ yếu trong khoảng thời gian
từ khi Hoa kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đến nay
và dự báo triển vọng tới năm 2010. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu
trong Luận văn này các số liệu trước khi Hoa kỳ phê chuẩn Quy chế thương
mại bình thường vĩnh viễn trong quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ vẫn
được sử dụng trên cơ sở kế thừa có chọn lựa.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm phương pháp luận cơ bản.
Ngoài ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân
loại và dự báo…cũng được chú trọng vận dụng để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận, tầm quan trọng và ý nghĩa của Quy chế
thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) trong phát triển quan hệ thương
mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
- Luận văn làm rõ những lợi ích và những hạn chế mà PNTR mang lại

đối với thương mại Việt Nam, trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành
viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO.

6


-Luận văn đưa ra những giải pháp để tận dụng những lợi ích mà PNTR
mang lại, đồng thời khắc phục những tác động ngược trở lại của PNTR trong
Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ trong thời gian tới.
7. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
Luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Quy chÕ th- ¬ng m¹i b×nh th- êng vÜnh viÔn trong quan
hÖ th- ¬ng m¹i cña Hoa Kú víi Trung Quèc vµ kinh
nghiÖm cña Trung Quèc cho ViÖt Nam
Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ
sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thƣơng mại bình
thƣờng vĩnh viễn cho Việt Nam.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển quan hệ thƣơng
mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ phê chuẩn
Quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn.

7


Ch- ơng 1
quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn trong
quan hệ th- ơng mại của Hoa Kỳ với trung quốc
và kinh nghiệm của trung quốc cho Việt Nam


1.1. Tổng quan về PNTR và vai trò của nó trong quan hệ th- ơng
mại của Hoa Kỳ với các n- ớc
1.1.1. Giới thiệu chung về PNTR
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
D- ới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ (KH - CN) hiện
đại, xu thế toàn cầu hoá xuất hiện với một cấp độ cao hơn về chất của quá
trình quốc tế hoá lực l- ợng sản xuất vốn có tr- ớc đó. Toàn cầu hoá không chỉ
tạo ra những biến đổi mạnh mẽ với kinh tế, mà còn thúc đẩy các mối quan hệ
liên quốc gia tăng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Tự do hoá kinh tế và cải cách
thị tr- ờng trên toàn cầu diễn ra phổ biến các nền kinh tế dựa vào nhau, liên
kết với nhau, xâm nhập lẫn nhau khiến cho tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các
n- ớc càng ngày càng tăng.
Tr- ớc những biến đổi to lớn trong kỷ nguyên cách mạng KH - CN và
toàn cầu hoá, tất cả các n- ớc trên thế giới đều tiến hành điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, đổi mới chính sách theo h- ớng mở cửa, thắt chặt các mối quan hệ
th- ơng mại song ph- ơng và đa ph- ơng bằng cách giảm dần và tiến tới dỡ bỏ
hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo thông thoáng cho việc trao đổi hàng
hoá và do đó mối quan hệ th- ơng mại quốc tế đã trở nên phổ biến và đ- ợc
hiểu theo nhiều nghĩa. Tuy nhiên Quan hệ th- ơng mại quốc tế cần phi
đ- ợc hiểu đầy đủ rõ ràng, đõ l: Các quan hệ về di chuyển hàng hoá và dịch
vụ quốc tế mà theo nghĩa hẹp quan hệ th- ơng mại quốc tế bao hàm việc mua

8


bán, trao đổi hàng hoá hữu hình giữa các quốc gia. Còn theo nghĩa rộng quan
hệ này còn chứa đựng việc trao đổi mua bán các hàng vô hình và dịch
vụ[3].Trong quan hệ th- ơng mại quốc tế việc trao đổi, buôn bán hàng hoá
giữa các n- ớc với nhau hầu hết dựa trên cơ sở luật th- ơng mại quốc tế và các
hiệp định th- ơng mại song ph- ơng hoặc đa ph- ơng giữa các quốc gia với

nhau. Việc tận dụng những lợi ích mà các quốc gia có đ- ợc do đ- ợc h- ởng
các chế độ - u đãi về thuế quan từ các quốc gia có nền kinh tế lớn, những n- ớc
phát triển luôn là một lợi thế trong quan hệ th- ơng mại cho các quốc gia khác.
Đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế kém phát triển hoặc đang phát triển.
Và cũng từ lâu trong quan hệ th- ơng mại, ng- ời ta đã quen với thuật ngữ
thương mi Quy chế tối huệ quốc. Quy chế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi
là Quy chế th- ơng mại bình th- ờng (NTR) về cơ bản đ- ợc hiểu là: một chế
độ pháp lý mà một quốc gia này dành cho công dân hoặc pháp nhân của một
quốc gia khác một số quyền lợi và - u đãi, còn theo Luật php quốc tế: Đây
là nguyên tắc điều chỉnh quan hệ th- ơng mại và kinh tế giữa các n- ớc trên cơ
sở các hiệp định, hiệp - ớc ký kết một cách bình đẳng, có đi có lại[40].
Quy chế NTR không có nghĩa là th- ơng mại không giới hạn, vì quy chế
này chỉ áp dụng cho thuế quan và nhiều hàng rào phi thuế quan mang tính giới
hạn cao khác. Và cũng nh- các quốc gia khác quy chế NTR luôn là nguyên
tắc chính trong quan hệ th- ơng mại của Hoa Kỳ với các quốc gia khác trên thế
giới. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa Hoa Kỳ với các quốc gia trên thế giới đó
là, quy chế NTR tại Hoa Kỳ luôn đ- ợc Quốc hội Hoa Kỳ xem xét mỗi năm.
Và với các quốc gia ch- a nhập tổ chức th- ơng mại thế giới chỉ đ- ợc h- ởng
Quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn (PNTR) khi quốc gia đó đáp ứng
đ- ợc hai yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, tuân thủ các điều khoản Jackson Vanik của luật th- ơng
mại Hoa Kỳ năm 1974. Các điều khoản này quy định Tổng thống Hoa Kỳ

9


phải khẳng định một quốc gia không từ chối hoặc cản trở quyền hoặc cơ hội di
c- của công dân n- ớc mình.
Thứ hai, đã ký kết Hiệp định th- ơng mại song ph- ơng với Hoa kỳ. Điều
khoản Jackson-Vanik cho phép Tổng thống hàng năm ra quyết định ng- ng áp

dụng điều khoản Jackson-Vanik để cho phép cấp NTR.
Quy chế quan hệ th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn (PNTR
Permanent Normal Trade Relations) luôn đ- ợc kỳ vọng cao hơn so với NTR vì
PNTR mang tính ổn định, tạo niềm tin cho các quốc gia trong quan hệ th- ơng
mại với Hoa Kỳ. Vì vậy các quốc gia có quan hệ th- ơng mại với Hoa Kỳ luôn
cố gắng để có PNTR càng sớm càng tốt.
1.1.1.2. Nội dung của PNTR
a. Lịch sử hình thành quy chế PNTR tại Hoa Kỳ.
ở Châu Âu Quy chế th- ơng mại bình th- ờng (NTR) đã hình thành và
phát triển từ thế kỷ 16, đ- ợc đ- a vào Hiệp - ớc th- ơng mại năm 1860 giữa
Anh và Pháp. Ban đầu nó có tên là Quy chế tối huệ quốc (MFN). Từ năm
1860 khi Hiệp - ớc th- ơng mại giữa Anh và Pháp ra đời đã mở đầu cho Quy
chế tối huệ quốc trở thành phổ cập ở Châu Âu. Từ 01/01/1884 khi có Hiệp
định chung về thuế quan và th- ơng mại (General Agreement on Trariff and
Trade - GATT), Quy chế tối huệ quốc đ- ợc coi là một cam kết cơ bản của
GATT. Sau này, quy chế MFN đã trở thành nội dung quan trọng của Tổ chức
th- ơng mại thế giới (World Trade Organization - WTO) kế tục vai trò của
GATT từ ngày 1/1/1995. Về cơ bản các n- ớc thành viên của GATT (hoặc
WTO) cho nhau h- ởng quy chế tối huệ quốc (MFN) theo quan hệ đối xử bình
đẳng trong hoạt động buôn bán với nhau, cùng chia sẽ lợi ích qua việc hạ thấp
dần hàng rào thuế quan.

10


Còn tại Hoa Kỳ, từ lâu Hoa Kỳ đã sử dụng quy chế MFN như l công
cụ có hiệu lực trong chính sch đối ngoi và th- ơng mại quốc tế. Hoa Kỳ đã
áp dụng MFN có điều kiện lần đầu tiên với Pháp vào năm 1778, tiếp đó với
Anh, Nhật, Đức và sử dụng có hiệu quả quyền ban hành quy chế MFN có điều
kiện. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Hoa Kỳ đã phát triển từ n- ớc xuất

khẩu nông sản sang xuất khẩu hàng chế tạo. Do đó, Hoa Kỳ cần nhiều thị
phần hơn và quy chế MFN có điều kiện không còn phù hợp nữa phải chuyển
sang quy chế MFN không điều kiện từ năm 1923.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II và suốt thời kỳ chiến tranh lạnh Hoa
Kỳ sử dụng quyền "ban hành" MFN mang nặng mầu sắc chính trị. Theo luật
thuế năm 1930 của Hoa Kỳ, mức thuế suất trung bình của các n- ớc đ- ợc
h- ởng MFN chỉ có 9%, các n- ớc không đ- ợc h- ởng MFN là 59%. Nh- vậy
thuế đối với các n- ớc XHCN cũ nhập vào Hoa Kỳ gần bằng bảy lần các n- ớc
đ- ợc h- ởng MFN.
Vào năm 1947, Hoa Kỳ tham gia Hiệp định chung về thuế quan và
th- ơng mại (GATT) - tổ chức tiền thân của WTO. Tại thời điểm đó, Hoa Kỳ
đồng ý trao quy chế MFN cho tất cả các quốc gia thành viên của GATT. Quy
chế này cũng đ- ợc trao cho một số quốc gia không phải là thành viên của
GATT. Năm 1951, Quốc hội Hoa Kỳ yêu cầu Tổng thống Harry Truman thu
hồi lại quy chế MFN đã đ- ợc trao cho Liên bang Xô Viết cũ và các n- ớc
XHCN khác. Đến năm 1974 Hoa Kỳ ban hành đạo luật Jackson - Vanik
(nhằm phân biệt đối xử với các n- ớc không theo quy chế thị tr- ờng, có khó
khăn về quyền di c- tự do đối với công dân của họ, thực chất là nhằm đối phó
với các n- ớc XHCN cũ). Đạo luật Jackson - Vanik ra đời khiến nhiều quốc gia
gặp khó khăn trong quan hệ th- ơng mại với Hoa Kỳ vì không đ- ợc h- ởng
MFN đặc biệt là các n- ớc xã hội chủ nghĩa cũ.

11


Tháng 6/1998, nhằm điều chỉnh một số sắc lệnh liên quan đến hoạt
động của Cục thuế quan liên bang Hoa Kỳ, Quốc hội Hoa Kỳ đã quyết định
dùng quy chế Quan hệ th- ơng mại bình th- ờng (NTR) thay thế cho quy chế
MFN đang gây hiểu nhầm. Một trong những lý do chính phải thay đổi tên gọi
là vì quy chế MFN của Hoa Kỳ đã đ- ợc áp dụng cho gần hết tất cả các n- ớc

có buôn bán với Hoa Kỳ (chỉ trừ 6 n- ớc: Afganistan, Cuba, Lào, Triều Tiên,
Việt Nam v Nam Tư) khi dùng tên gói Tối huệ quốc vẫn bao hm nội dung
không bình đẳng bị nhiều n- ớc phản đối. Vì vậy, sự thay đổi này nhanh chóng
đ- ợc Quốc hội Hoa Kỳ thông qua và Tổng thống Bill Clinton ký ban hành. Từ
đó trong nhiều thông tin quốc tế, quy chế NTR đã thay dần quy chế MFN với
nội dung không có gì thay đổi. Và trừ khi các quốc gia đ- ợc h- ởng NTR gia
nhập WTO hoặc đáp ứng các yêu cầu cơ bản từ phía Hoa Kỳ thì quốc gia đó
sẽ đ- ợc h- ởng PNTR hay Quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn.
b. Nội dung của PNTR tại Hoa Kỳ.
Về cơ bản nội dung của PNTR tại Hoa Kỳ dựa trên quy chế NTR mà
tr- ớc đó còn gọi là quy chế tối huệ quốc MFN. PNTR thực chất gồm hai quy
chế th- ơng mại bình th- ờng chủ yếu sau:
Thứ nhất, quy chế NTR có điều kiện với nội dung: Quốc gia đ- ợc
h- ởng NTR phải chấp nhận thực hiện một số yêu cầu do quốc gia cho h- ởng
NTR đòi hỏi.
Thứ hai, quy chế NTR không điều kiện với nội dung: Các quốc gia mặc
nhiên đ- ợc h- ởng cam kết - u đãi giữa hai n- ớc, không phải thực hiện yêu cầu
đặc biệt do một bên đề ra.
Nội dung chính của PNTR đ- ợc mở rộng dần về mậu dịch biên giới,
quá cảnh hàng hoá, ph- ơng tiện chuyên chở. Ưu đãi lớn nhất mà PNTR mang
lại là các quốc gia mặc nhiên đ- ợc h- ởng giảm hoặc miễn thuế quan mỗi năm

12


mà không bị Quốc hội Hoa Kỳ xem xét lại từng năm. Mức thuế áp dụng đ- ợc
chia làm hai mức thuế. D- ới đây là mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ (Bảng
d- ới đây chỉ mang tính chất minh hoạ, vì biểu thuế HTS của Hoa Kỳ
Harmonired Tariff Schedule of the United States - thay đổi theo từng năm và
đối với mỗi quốc gia là có một vài mức thuế khác nhau)

Bảng 1.1: Về mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2009
Loại hàng
nhập khẩu

Mức thuế
nhập khẩu 1

Mức thuế
nhập khẩu 2

kg

11,2%
6,8%
7,5%

35%
35%
15%

Trứng cá chiên.

kg

15%

30%

Gỗ dán.


m3

8%

40%

Sợi tơ ( không bán lẻ).

kg

0%

40%

Gậy đánh gôn.

cái

4,4%

30%

kg

6%

55,5%

kg


4,4%

25,5%

Bột giấy:
- Màu vàng.
- Loại khác.
Cua bể.

Đơn vị

kg

Sợi len ( không bán
lẻ)- có chứa 85% hoặc
nhiều hơn trọng l- ợng
của len.
Sợi chỉ bông
(không bán lẻ) -có
chứa 85% hoặc nhiều
hơn trọng l- ợng của
bông.

Nguồn: - Uỷ ban th- ơng mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC)
- Tổng hợp từ tác giả
Mức thuế 1 dành cho các hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ các n- ớc
thành viên GATT (nay là WTO) và những n- ớc không phải là thành viên của
GATT nh- ng có ký Hiệp định th- ơng mại song ph- ơng với Hoa Kỳ và đ- ợc

13



Hoa Kỳ cho h- ởng NTR. Còn mức thuế nhập khẩu 2 áp dụng đối với các hàng
nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ các n- ớc không phải là thành viên của WTO, mà
cũng không có Hiệp định th- ơng mại song ph- ơng với Hoa Kỳ (mức thuế phi NTR).
1.1.2. Hoa kỳ và vị thế của Hoa kỳ trong quan hệ th- ơng mại thế giới.
1.1.2.1. Tiềm lực của Hoa Kỳ.
Đã từ lâu Hoa Kỳ luôn đ- ợc các chuyên gia kinh tế đánh giá là một
quốc gia hùng mạnh cả về kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học công nghệ và
tài chính Thực tế cho thấy, về tiềm lực kinh tế; kể từ năm 1991 đến năm
2000, liên tục GDP của Hoa Kỳ trung bình chiếm khoảng 28,4% GDP toàn
cầu, đặc biệt vào năm 2000 là 10.000 tỷ USD ( Trong khi GDP năm 2000 của
cả thế giới chỉ khoảng 33.110 tỷ USD). Sau sự kiện 11/9/2001 nền kinh tế của
Hoa Kỳ rơi vào khủng hoảng. Nền kinh tế ảm đạm của Hoa Kỳ kéo theo sự
ảm đạm của nền kinh tế các khu vực và cả thế giới. Tuy nhiên từ đầu năm
2002, nền kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng tr- ởng trở lại với tốc độ trung bình là
2,9 % trong giai đoạn từ 2002 đến năm 2006. Riêng năm 2006 GDP của Hoa
Kỳ đạt 13,13 nghìn tỷ USD tiếp tục giữ vị trí chiếm từ 20 30 % GDP của
toàn thế giới.
Hiện tại, nền kinh tế Hoa Kỳ đã phát triển ở mức rất cao. Trong nhiều
ngành quan trọng, các nhà sản xuất Hoa Kỳ có khả năng cạnh tranh hơn bất
kỳ đối thủ nào. Hoa Kỳ đã theo đuổi chính sách tự do th- ơng mại và đầu ttoàn cầu kể từ nhiều thập kỷ tr- ớc đây. Hoa Kỳ cũng là một thị tr- ờng lớn có
mức hẫp dẫn các n- ớc và các nhà đầu t- n- ớc ngoài hơn bất kỳ nơi nào khác
trên thế giới.
Trong lĩnh vực th- ơng mại, Hoa Kỳ có nền ngoại th- ơng rất phát triển.
Tuy EU và Nhật Bản tr- ớc đây và trong những năm gần đây là Trung Quốc
cạnh tranh mạnh mẽ, nh- ng kể từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX và b- ớc sang
những năm đầu của thế kỷ XXI, Hoa Kỳ đã thành công trong việc mở cửa thị
tr- ờng, đẩy mạnh xuất khẩu của mình lên vị trí hàng đầu thế giới. Kim ngạch


14


nhập khẩu của Hoa Kỳ thông th- ờng chiếm 12,5% và kim ngạch xuất khẩu
chiếm 15% tổng kim ngạch toàn cầu. Thị tr- ờng xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ
có dung l- ợng lớn, phong phú và đa dạng. Các mặt hàng nhập khẩu chính của
Hoa Kỳ phải kể đến: dầu thô và các sản phẩm dầu khí, máy cơ khí, động cơ, ô
tô, hàng tiêu dùng, nguyên liệu, thực phẩm và đồ uống. Còn các mặt hàng
xuất khẩu của Hoa Kỳ phải kể đến: động cơ, ô tô, nguyên nhiên liệu, vật liệu,
hàng tiêu dùng, nông sản.
Có thể nói, Hoa Kỳ luôn là một thị tr- ờng có sức hấp dẫn với các n- ớc
và các nhà đầu t- , một thị tr- ờng chủ yếu của các n- ớc đang phát triển, về
quy mô chỉ đứng thứ hai sau EU. Hơn thế nữa nếu chỉ xét về kim ngạch các
mặt hàng xuất khẩu của các n- ớc trong phạm vi châu á, Hoa Kỳ còn lớn hơn
EU. Phần lớn hàng nhập khẩu từ Châu á của Hoa Kỳ là hàng công nghiệp chế
tạo, nhập khẩu th- ờng cao hơn 60% so với kim ngạch t- ơng ứng của EU, về
các mặt hàng sử dụng nhiều lao động nh- may mặc, chế biến, tiêu dùng, Hoa Kỳ
nhập từ Châu á cao hơn EU từ 70 - 80%.
Mặc dù trong những năm gần đây, bên cạnh EU, khu vực châu á - Thái
Bình D- ơng, Trung Quốc và Nhật Bản đã trở thành những đối tác cạnh tranh
mạnh của Hoa Kỳ trong th- ơng mại quốc tế, nhất là trong xuất khẩu. Có thể
thấy trong giai đoạn từ năm 2004 - 2007, trong xuất khẩu, Trung Quốc đã
v- ơn lên đứng vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ và chiếm trung bình khoảng 7,3% còn
Nhật Bản chiếm trung bình khoảng 4,9%, trong khi đó Hoa Kỳ chiếm trung
bình khoảng 8,8%. Tuy nhiên, trong nhập khẩu Hoa Kỳ vẫn là n- ớc chiếm - u
thế hơn cả, với khối l- ợng hàng nhập khẩu luôn chiếm trung bình khoảng
15,8% trong mậu dịch thế giới - t- ơng đ- ơng với hơn 1.799 tỷ USD ( trong
khi Trung Quốc chỉ chiếm hơn 6% và Nhật Bản là 6,13%), Hoa Kỳ xứng đáng
là thị tr- ờng nhập khẩu hàng hoá lớn nhất trên thế giới.


15


Bảng 1.2: Thị phần của Hoa Kỳ trong mậu dịch thế giới
Đơn vị: %
1970

1980

1985

1990

2000

2004

2005

2006

2007

8,57

Xuất khẩu
Hoa kỳ

15,2


11,6

11,8

11,8

9,8

9,2

8,9

8,8

EU

40,3

36,5

35,9

41,0

44,9

45,3

39,4


42,14 42,5

Châu á - TBD 12,0

14,5

21,2

22,2

31,9

26,85 27,3

27,85 27,99

Trung Quốc

6,5

5,8

8,23

8,97

Nhật Bản

6,3


7,5

5,5

5,25

14,47

Nhập khẩu
Hoa kỳ

13,2

13,2

19,1

15,0

10,3

16,5

16,5

15,8

EU

40,7


39,7

35,1

41,0

49,2

44,8

39,3

43,19 43,44

8,0

11,6

13,7

35,1

24,0

24,7

25,02 25,3

Trung Quốc


6,0

4,9

6,55

6,86

Nhật Bản

4,39

6,29

4,78

4,45

Châu á - TBD 12,8

Nguồn: - World Trade Report 2000, 2005, 2006, 2007, 2008
- Tính toán từ tác giả
Nh- vậy, xét trên lĩnh vực kinh tế và th- ơng mại, Hoa Kỳ luôn là quốc
gia có mức đóng góp trong GDP toàn cầu và xuất nhập khẩu lớn nhất trên toàn
thế giới. Theo Hội đồng phi lợi nhuận về cạnh tranh, trong suốt giai đoạn từ
năm 1995 đến năm 2005, Hoa Kỳ là quốc gia có đóng góp trực tiếp vào một
phần ba mức độ tăng tr- ởng của nền kinh tế toàn cầu.

16



Bảng 1.3: Khối l- ợng hàng hoá của Hoa Kỳ trong xuất nhập
khẩu thế giới
Đơn vị tính: Tỷ USD
2004

2005

2006

2007

Xuất

Nhập

Xuất

Nhập

Xuất

Nhập

Xuất

Nhập

khẩu


khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

Thế giới

8.880

9.215

10.121 10.481 11.762 12.080 13.570 13.940

Hoa Kỳ

819

1.526

904


1.733

1.037

1.920

1.163

2.017

EU

3.708

3.784

4.353

4.521

4.527

4.743

5.769

6.055

Châu á


2.385

2.214

2.773

2.599

3.276

3.023

3.798

3.528

Trung

593

564

762

660

969

792


1.218

956

Nhật Bản 565

455

596

516

647

578

713

612

Quốc

Nguồn: - World Trade Report 2005, 2006, 2007, 2008
- Tổng hợp từ tác giả
Trong giai đoạn từ năm 1983 đến năm 2004, nhập khẩu của Hoa Kỳ
tăng chóng mặt và chiếm gần 20% trong mức tăng xuất khẩu của toàn thế
giới. Với các n- ớc phát triển, Hoa Kỳ là thị tr- ờng lớn, lâu đời, mang tính
chiến l- ợc, còn với các n- ớc đang phát triển thì Hoa kỳ là một thị tr- ờng đầy
tiềm năng để khai thác. Theo bo co ca Cơ quan nghiên cứu phục vụ

Quốc hội Hoa Kỳ đ nêu rỏ: Các n- ớc đang phát triển chiếm một phần ngày

17


càng nhiều trong số hàng hoá xuất khẩu của Hoa Kỳ; 32,8% vào năm 1985
trong khi vào năm 2006 tỷ lệ này là 47,0%. Các n- ớc đang phát triển cũng
chiếm 34,5% nhập khẩu của Hoa Kỳ vào năm 1985 và 54,7% vào năm 2006.
Chính vì tiềm lực của Hoa Kỳ trong Kinh tế và thương mi l không
thể tranh cãi, do đõ mói chính sch trong quan hệ thương mi ca Hoa Kỳ
với cc quốc gia khc đều được cc quốc gia xem xét một cch cẩn thận đặc
biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển hoặc kém phát triển
những n- ớc cần đ- ợc h- ởng những lợi ích từ thuế quan.
1.1.2.2. Chính sách trong quan hệ th- ơng mại quốc tế của Hoa Kỳ
Điểm nổi bật trong điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ những năm đầu
thế kỷ XXI là nhấn mạnh đến việc chấn h- ng nền kinh tế trên cơ sở coi trọng
nền kinh tế đối ngoại nhằm củng cố và tăng c- ờng lãnh đạo, định h- ớng toàn
cầu của Hoa Kỳ đối với nền kinh tế thế giới, kể từ năm 2000, chiến l- ợc về
kinh tế của Hoa Kỳ đã đ- ợc sửa đổi, bổ sung với những h- ớng chính nh- sau
[7,

tr 5]:
Thứ nhất, xây dựng nền kinh tế Hoa Kỳ vững mạnh, duy trì vị trí lãnh

đạo của Hoa Kỳ trong nền kinh tế thế giới, coi đây là - u tiên số một của chiến
l- ợc toàn cầu mới của Hoa Kỳ.
Thứ hai, thúc đẩy dân chủ ở n- ớc ngoài, phát huy - u thế về chính trị
của Hoa Kỳ trên thế giới nhằm thiết lập trật tự thế giới do Hoa Kỳ điều khiển.
Đối với lĩnh vực th- ơng mại quốc tế Hoa Kỳ nhằm vào ba mục tiêu cơ
bản [31, tr 26]:

Thứ nhất, khuyếch tr- ơng tự do hoá kinh tế, thúc đẩy thị tr- ờng mậu
dịch tự do, Hoa Kỳ luôn chú tâm thực hiện tự do công bằng nhằm hạn chế
những rào cản th- ơng mại, chống lại sự không công bằng trong giới hạn nhập
khẩu của các bạn hàng của mình;

18


Thứ hai, thúc đẩy xuất khẩu bằng nhiều biện pháp khác nhau;
Thứ ba, ổn định đồng đô la, tăng c- ờng sức mạnh của nó trên thị tr- ờng
thế giới.
Xét riêng trong khía cạnh nhập khẩu, mục đích của các chính sách của
Hoa Kỳ là phục vụ ng- ời tiêu dùng, phát triển các ngành kỹ thuật cao, từ đó
tối - u hóa cơ cấu nền kinh tế. Cụ thể là đa dạng hóa nền kinh tế, làm tăng tính
năng động cho các ngành sản xuất, các doanh nghiệp của Hoa Kỳ, tăng c- ờng
cơ hội cũng nh- phạm vi lựa chọn cho ng- ời tiêu dùng Hoa Kỳ ; tăng sự cạnh
tranh giữa doanh nghiệp Hoa Kỳ với n- ớc ngoài nhằm cải thiện công nghệ
quản lý và kỹ thuật, giảm giá bán cho ng- ời tiêu dùng, tạo đối trọng gây sức
ép để các n- ớc mở cửa thị tr- ờng cho sản phẩm của Hoa Kỳ; đồng thời đây
cũng chính là công cụ gây áp lực trong quan hệ đối ngoại mà điển hình là biểu
hiện của sự trừng phạt hay trợ giúp kinh tế.
Trong quan hệ th- ơng mại với n- ớc đang phát triển, Hoa Kỳ đã có
chính sách riêng với từng nhóm n- ớc. Sự phân biệt đối xử của Hoa Kỳ đối với
các nhóm này thể hiện chủ yếu trong danh bạ thuế quan HTS hai cột của Hoa
Kỳ (t- ơng ứng với quan hệ bình th- ờng hoặc ch- a bình th- ờng của các n- ớc
với Hoa Kỳ).
* Nhóm thứ nhất: Các n- ớc đang phát triển là thành viên của WTO.
Trong các ứng xử th- ơng mại đối với các n- ớc này, Hoa Kỳ th- ờng dựa
trên cơ sở đạo luật thực hiện những cam kết của Vòng đàn phám th- ơng mại
đa biên Uruguay. ở đó quy định tất cả các n- ớc là thành viên WTO có quan

hệ th- ơng mại với Hoa Kỳ đều đ- ợc h- ởng quy chế tối huệ quốc (MFN) hay
quy chế th- ơng mại bình th- ờng (NTR). Mức thuế dành cho hàng hoá từ tất cả
các n- ớc này đều nh- nhau và chỉ khoảng 0-3%.

19


Ngoài ra, trong th- ơng mại với các n- ớc này, Hoa Kỳ còn chấp nhận
Hiệp định định giá hải quan của WTO làm cơ sở cho luật định giá tính thuế
hải quan của Hoa Kỳ. Việt Nam hiện nay đang thuộc nhóm n- ớc này kể từ khi
Việt Nam vào WTO (tháng 11/2006) và Hoa Kỳ công bố dự luật cấp cho Việt
Nam Quy chế th- ơng mại bình th- ờng vĩnh viễn PNTR (tháng 12/2006).
* Nhóm thứ hai: Các n- ớc ch- a là thành viên của WTO nh- ng đã
có Hiệp định th- ơng mại song ph- ơng với Hoa Kỳ.
Trong đối sách của Hoa Kỳ, nhóm này bao gồm những n- ớc có Hiệp
định th- ơng mại hay thoả thuận song biên, quan hệ đang ở mức tiếp cận thị
tr- ờng lẫn nhau. Những nguyên tắc ứng xử của Hoa Kỳ đối với nhóm n- ớc
này tr- ớc đây cũng đã áp dụng đối với Trung Quốc và Việt Nam khi 2 n- ớc
này ch- a là thành viên WTO. Một số trong các n- ớc thuộc nhóm này hàng
năm vẫn phải đ- ợc gia hạn miễn trừ điều khoản Jackson - Vanik bởi tổng
thống Hoa Kỳ (tr- ờng hợp Trung Quốc việc miễn trừ thực hiện vào ngày
mùng 7 tháng 3 hàng năm, còn Việt Nam vào ngày mùng 3 tháng 6 hàng
năm). Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng ngay cả việc gia hạn này cũng chỉ đ- ợc
thực hiện đối với một số n- ớc và ngay cả những n- ớc đã đ- ợc gia hạn này
cũng có thể không đ- ợc gia hạn nữa tuỳ theo những nhận định chủ quan từ
phía Hoa Kỳ. Có thể lấy một ví dụ rất gần và liên tục từ 1989 đến 1996, Quốc
hội Hoa Kỳ đ- a ra điều luật không tán thành miễn trừ của tổng thống, thực
chất là để ép Trung Quốc phải đáp ứng về nhân quyền, ngoài vấn đề tự do di
c- . Nõi chung, chế độ đối xử ny cõ thể coi l Chế độ th- ơng mại bình
th- ờng có điều kiện- là những b- ớc đi tuần tự tiến đến t- cách là thành viên

đầy đủ của WTO.

20


* Nhóm thứ ba: Những n- ớc không đ- ợc h- ởng MFN (hay NTR).
Đối với các n- ớc nhóm này, nếu muốn đ- ợc h- ởng NTR của Hoa Kỳ
phải tuân thủ một số quy định cơ bản về điều khoản Jackson - Vanik và ký kết
hiệp định NTR vì ch- a đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản t- phía Hoa Kỳ.
Hiện tại các n- ớc Cu Ba, CHDCND Triều Tiên, Afganistan, Serbia,
Mongtenego là các n- ớc thuộc nhóm này trong đối sách của Hoa Kỳ. Mặc dù
Cu Ba đã là thành viên của WTO từ ngày 25/4/1995 nh- ng tuyệt nhiên không
đ- ợc h- ởng NTR vì ch- a đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản từ phía Hoa Kỳ.
Đối với Libia, Iran, Irắc là những n- ớc đã đ- ợc h- ởng NTR song vẫn bị
Hoa Kỳ cấm vận trong quan hệ th- ơng mại bằng các đạo luật khác.
* Nhóm thứ t- : Những n- ớc đ- ợc h- ởng - u đãi đặc biệt của Hoa Kỳ
Một số n- ớc mà Hoa Kỳ nhận thấy có tiềm năng đ- ợc đối xử mức thuế
quan - u đãi trên cơ sở đơn ph- ơng không yêu cầu có đi có lại. Tất nhiên đối
sách này đ- ợc áp dụng cho các đối t- ợng nhất định trong một thời gian nhất
định (th- ờng là xem xét lại hàng năm) và có các đạo luật cụ thể. Có thể nêu
ra, một số ví dụ nh- : Hệ thống - u đãi thuế quan phổ cập (GSP) miễn thuế
quan với hơn 4.400 sản phẩm của 150 quốc gia và vùng lãnh thổ đang phát
triển; Sáng kiến vịnh Caribbean (CBI)) miễn hoặc giảm thuế quan cho các sản
phẩm của các n- ớc tham gia khu vực chung của Hoa Kỳ Caribbean; Đạo
luật - u đãi th- ơng mại Andean (ATAP) - - u đãi thuế quan cho một số sản
phẩm từ Colombia, Bolivia; Peru, Ecuado. Ngoài ra Hoa Kỳ còn ký một số
Hiệp định th- ơng mại

tự do với một số n- ớc nh- Israel, NAFTA và


Singapore.
Về ph- ơng diện xuất khẩu, các chính sách với việc tự do hoá th- ơng
mại thế giới. Chiến l- ợc lâu dài này nhằm vào mục tiêu duy trì vị thế siêu
c- ờng của Hoa Kỳ trong lợi ích kinh tế vừa là đích ngắm vừa là bệ đỡ cho vị

21


×