đề thi khảo sát chất l ợng mũi nhọn Lớp 4 cấp huyện
Năm học : 2007 - 2008
đề thi khảo sát chất l ợng mũi nhọn Lớp 4 cấp huyện
Năm học : 2009 - 2010
Câu 1: ( 4 đ)
a. Cho các từ sau: Tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng.
Hãy cho biết:
- Những từ nào, tiếng tài có nghĩa là: có khả năng hơn ngời bình thờng.
- Những từ nào, tiếng tài có nghĩa là: tiền của
b. tìm danh từ, tính từ, động từ trong hai câu thơ sau:
Vua Hùng một sáng đi săn
Tra tròn bóng nắng nghỉ chân trốn này.
Câu 2: ( 5 đ)
a. (2 đ)
Tìm từ láy và từ ghép trong câu sau:
Dới mặt đất, nớc ma vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng
chảy mong manh, buốt lạnh.
b. (3 đ)
Chuyển các câu kể sau thành câu cảm, câu hỏi, câu cầu khiến.
- Nam đi học.
- Bạn Ngân chăm chỉ.
Câu 3: ( 3 đ)
Xác định các thành phần ngữ pháp đã học của các câu sau:
- Ngày xa, rùa có một cái mai láng bóng.
- Làng ven sông buổi chiều yên tĩnh một cách lạ lùng.
- Cô Thảo từ tờ mờ sáng đã dậy sắm sửa đi về làng.
Câu 4: ( 2 đ)
Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt nhà thơ Nguyễn Duy có viết;
Rơm vò từng búi rối tinh,
Thân rơm rách để hạt lành lúa ơi!
Em cảm nhận câu thơ trên hay ở chỗ nào?
Câu 5: ( 5 đ)
Tả một luống rau hoặc vờn rau nhà em.
(Bài làm có chữ viết đẹp, trình bày khoa học 1 đ)
Phòng GD&ĐT Quảng Xơng đề thi học sinh giỏi lớp 4
Trờng Tiểu học Thị Trấn Môn: Tiếng Việt Thời gian: 90 phút
Năm học 2008 - 2009
Câu 1: ( 4 điểm )
Hãy sắp xếp các từ sau vào 3 nhóm từ loại đã học: Danh từ, động từ, chính từ:
Niềm vui, vui mừng, niềm nở, học hành, phố phờng, tơi tắn.
Câu 2 ( 4 điểm ):
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Mấy chú dế bị sặc nớc loạng choạng bò ra khỏi tổ.
b) Mấy chú dế bị sặc nớc, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
Câu 3 ( 2 điểm ):
Đoạn văn sau còn thiếu dấu câu, em hãy điền dấu câu và viết lại đoạn văn cho đúng.
Trớc khi đi công tác bố mẹ em dặn ở nhà chăm chỉ học bài.
Câu 4 ( 3 điểm)
Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Du có đoạn:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của
tre: Sự đùm bọc, đoàn kết ? Cách nói này hay ở chỗ nào ?
Câu 5: ( 6 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 25 dòng ) tả cảnh đẹp của quê hơng em vào buổi
sáng mùa thu.
Chữ viết và cách trình bày cho 1 điểm toàn bài.
đáp án tiếng việt
Câu 1: Xếp đúng mỗi từ cho 0,65 điểm
- Danh từ: Niềm vui, phố phờng.
- Động từ: Vui mừng, học hành.
- Tính từ: Niềm nở, tơi tắn.
Câu 2: Xác định đúng mỗi câu cho 2 điểm.
a) Mấy chú dế bị sắc n ớc loạng choạng bò ra khỏi tổ
CN VN
b) Mấy chú dế bị sắc n ớc , loạng choạng bò ra khỏi tổ
CN VN1 VN2
Câu 3: Điền đúng dấu câu cho 1 điểm, viết lại đúng đoạn văn cho 1 điểm
Trớc khi đi công tác, bố em dặn : Con ở nhà chăm chỉ học bài
Câu 4:
- Học sinh nêu đợc cái hay về biện pháp nghệ thuật cho 1,5 điểm
- Học sinh nêu đợc cái hay về nội dung cho 1,5 điểm.
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá để ca ngợi
phẩm chất tốt đẹp của tre, đó là sự đùm bọc, đoàn kết. Tác giả ví tre nh con ngời, cũng biết
yêu thơng, che chở lẫn nhau. ở đây tác giả đã dùng óc quan sát tinh tế của mình để ví cây tre
nh hình ảnh con ngời Việt Nam.
Câu 5: Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết
đoạn cho (3đ)
Trong phần thân đoạn học sinh miêu tả những vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng với
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả, giàu hình ảnh cho (2đ)
Học sinh biết diễn đạt mạch lạc, trôi chảy cho (1đ).
Đề 1
Câu 1: Viết lại 5 câu tục ngữ có nội dung khuyên bảo về ăn mặc, đi đứng, nói năng.
Câu 2: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập.
Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
b) Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ).
Câu 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đổ ra đồng.
b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c) Sau những cơn ma mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh
mông trên khắp các sờn đồi.
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên hái đ-
ợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Câu 4: Chữa lại các câu sai dới đây bằng hai cách khác nhau:
Chú ý chỉ đợc thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.
a)Vì bão to nên cây không bị đổ.
b)Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.
Câu 5: Trong bài thơ Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng,
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,
Nh dân làng bám chặt quê hơng.
Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những đIều gì đẹp đẽ của
ngời dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
Câu 6: Viết bài văn ngắn khoảng 20 dòng tả lại một bữa cơm thân mật, đầm ấm trong gia
đình.
Bài làm
1. 5 câu tục ngữ, ca dao:
- Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay.
2. Sắp xếp nh sau:
a) Dựa vào cấu tạo (cách 1)
- Từ đơn: vờn, ngọt, ăn.
- Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập.
- Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
b) Dựa vào từ loại (cách 2):
-Danh từ: núi đồi, thành phố, vờn.
- Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.
- Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt.
3. Xác định nh sau:
a) Sáng sớm , / bà con trong các thôn / đã n ờm n ợp đổ ra đồng .
TN CN VN
b) Đêm ấy , / bên bếp lửa hồng, / ba ng ời / ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
TN1 TN2 CN VN
c) Sau những cơn m a mùa xuân, / một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát /
TN CN
trải ra mênh mông trên khắp các s ờn đồi.
VN
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy , / ng ời nhanh tay / có thể với
TN CN VN
lên hái đ ợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
4. Chữa lại các câu theo hai cách nh sau:
a) Vì bão to nên cây không bị đổ.
- Cách 1: Tuy bão to nhng cây không bị đổ.( thay bằng cặp từ: Tuy nhng)
- Cách 2: Vì bão to nên cây bị đổ.( bớt từ không, thay đổi nội dung)
b) Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.
- Cách 1: Tuy xe hỏng nhung em vẫn đến lớp đúng giờ.(chỉnh lại cặp từ: Tuy nhng)
- Cách 2: Nếu xe hỏng thì em không đến lớp đúng giờ.(thay từ nhng bằng từ thì,
thay từ vẫn bằng từ không, chỉnh nội dung).
5. Qua bài thơ, ta thấy đợc những điều đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong kháng chiến
chống Mĩ (qua hình ảnh cây dừa trong bài thơ):
-Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng,
hiên ngang, tự hào trong chiến đấu.
-Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ chung,
dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống.
-Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Nh dân làng bám chặt quê hơng ý nói phẩm
chất kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng miền Nam.
đề 2
Câu 1: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con
ngời Việt Nam.
Câu 2: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, t-
ơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn vào hai cột ở bảng dới đây:
Từ ghép Từ láy
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
c) Học quả là khó khăn, vất vả.
Câu 4: Thêm trạng nhữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu sau để ý diễn đạt thêm cụ thể,
sinh động:
a) Lá rơi.
b) Biển đẹp.
Câu 5: Tả cảnh đẹp ở Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:
Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một
cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với
những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng
từ, đặt câu đó?
Câu 6: Hãy thuật lại một buổi vui chơi thích thú của em trong mùa hè năm nay. (Bài viết
khoảng 20 dòng)
Bài làm
1. 5 thành ngữ, tục ngữ:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Lá lành đùm lá rách.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Uống nớc nhớ nguồn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
2. Xếp nh sau:
Từ ghép Từ láy
Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tơi
tắn, vơng vấn
Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ,
tơi tốt, phơng hớng
3. Xác định nh sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng / xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN
b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
c) Học / quả là khó khăn, vất vả.
CN VN
4. Thêm nh sau:
a) Ngoài phố, lá khô rơi xào xạc.
TN ĐN BN
b) Buổi sớm, biển Hạ Long đẹp nh một bức tranh .
TN ĐN BN
5.