Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Huong dan su dung phan mem ve not nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 20 trang )

85
chơi cùng máy tính
Bài 1
Làm quen với phần mềm Encore
1. Giới thiệu
Encore (đọc là ăng-co) là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc.
Với phần mềm Encore, em có thể:
Mở bản nhạc và nghe.
Tập đọc nhạc.
Tập hát.
Tập ghi nhạc.
Tập đánh đàn và ghi nhạc qua bàn phím máy tính nhờ hình bàn
phím đàn oóc-gan của phần mềm.
Nối máy tính với đàn oóc-gan và phần mềm sẽ tự động ghi lại
bản nhạc em chơi trên đàn.
2. Khởi động
Để k hởi động Encore, em nháy đúp chuột vào biểu tợng: .
Màn hình chính của Encore có thể nh hình 1.
27
Hình
3. Mở bản nhạc
Các bớc thực hiện
1. Nháy chuột lên mục File.
2. Nháy chuột vào mục Open.
3. Dùng nút của Look in để tìm th mục Nhactieuhoc.
4. Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở.
4. Nghe bản nhạc
Để nghe bản nhạc đang mở, em hãy nhấn phím cách.
Em có thể hát hay xớng âm theo bản nhạc đang mở.
Ví dụ
Với tệp chuechcon.enc, màn hình chính của Encore có thể nh sau:


28
Thanh
Notes
Chỉ số nhịp
4
4
Thanh công
cụ
vạch nhịp
Hình
Thực hành
T1. Khởi động phần mềm Encore và quan sát màn hình.
T2. Mở tệp nhạc thatlahay.enc trong th mục NhacTieuhoc.
T3. Nghe và hát hay xớng âm theo bản nhạc vừa mở.
T4. Mở và nghe tệp nhạc mà em thích.
T5. Quan sát những kí hiệu có trên bản nhạc: khuông nhạc, khoá Son, vạch
nhịp, chỉ số nhịp và các nốt nhạc (dành cho các em học nhạc).
29
Bài 2
Em học nhạc với Encore
1. Khuông nhạc, khoá son
Khuông nhạc
Năm dòng kẻ song song cách đều nhau tạo nên một khuông nhạc.
Nốt nhạc đợc viết trên dòng kẻ hoặc trong khe giữa hai dòng kẻ.
Hình
Khoá so l
Khoá sol (son) đợc ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
Khoá so l xác định tên các nốt nhạc ghi trên khuông nhạc.
Bảy nốt nhạc cơ bản là Đô Rê Mi Pha So l La Si.
2. Cao độ của nốt nhạc

Tám nốt Đô Rê Mi Pha So l La Si Đố sắp xếp cao dần.
Mức trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc đợc gọi là
cao độ của nốt nhạc đó.
30
Thực hành
T1. Nghe nhạc: Nháy chuột vào nút trên thanh công cụ hoặc nhấn
phím A.
- Nháy chuột vào nút để nghe cả đoạn nhạc.
- Nháy nút phải chuột để nghe từng nốt tiếp sau con trỏ.
T2. Tập đọc nhạc
- Nghe và đọc nhạc nhiều lần tám nốt Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đố
ghi ở trên khuông nhạc sau:
T3. Mở bản nhạc Trời đã sáng rồi . Nghe và tập đọc bản nhạc đó.
T4. Mở và nghe một bản nhạc em yêu thích trong th mục nhactieuhoc.
31
T5. Mở và nghe một bản nhạc dạng Midi trong th mục nhactieuhoc
(ví dụ chieckhantay.mid).
Bài 3
Em học nhạc với Encore (tiếp theo)
1. Trờng độ của nốt nhạc
Thời gian ngân dài của một nốt nhạc hay còn gọi là trờng độ của
nốt nhạc.
Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị tr ờng độ .
Ta biết:
Nốt trắng có trờng độ bằng nửa nốt tròn: = +
Nốt đen có trờng độ bằng nửa nốt trắng: = +
Nốt móc đơn có trờng độ bằng nửa nốt đen: = +
Nốt móc kép có trờng độ bằng nửa nốt đơn: = +
Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trờng độ của
từng nốt nhạc.

2. Nhịp và phách
Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp,
mỗi vạch đứng đó gọi là vạch nhịp. Đầu mỗi dòng khuông nhạc có ghi số
chỉ nhịp.
32
nhịp
nhịp
số chỉ nhịp
vạch nhịp
đơn
vạch nhịp
đôi
Mỗi nhịp đợc chia thành nhiều phách, mỗi phách có trờng độ bằng
một nốt đen.
Ví dụ: Nhịp có hai phách: phách 1 là mạnh, phách 2 là nhẹ.
Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn.
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhng không có gạch ngang, ví dụ .
Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này
bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách.
Số dới (bằng 4) cho biết trờng độ của mỗi phách bằng một nốt
đen , vì = + = + + + .
Thực hành
T1. Tập đọc bản nhạc sau có sử dụng Encore:
T2. Tập hát và đọc nhạc bản nhạc sau:
33
Chó ý : Khi hai nèt mãc ®¬n ®øng liÒn nhau th× ®îc viÕt
thµnh .
34

×