Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637 KB, 113 trang )

Đại học quốc gia Hà nội

tr- ờng đại học kinh tế

----------------Nguyễn Tuyết nhung

Xuất khẩu gạo Việt Nam
Trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT
Mã số: 60 31 07

Tóm tắt luận văn
THạC Sỹ KINH Tế đối ngoại

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Mai thị thanh xuân

H Ni 2008


Mục lục
mở đầu ................................................................................................................... 1
Ch- ơng 1
thị tr- ờng gạo thế giới và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam .......................... 7
1.1. Tổng quan về thị tr- ờng gạo Thế giới .......................................................... 7
1.1.1. Những nét chính về sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới hiện nay. .............. 7
1.1.2. Thực trạng xuất nhập khẩu gạo của Thế giới trong hai thập niên gần đây .. 13
1.1.3. Sự biến động giá cả trên thị tr- ờng gạo thế giới .......................................... 28
1.2. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam ............................... 32
1.2.1. Tiềm năng tự nhiên ..................................................................................... 32


1.2.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực ..................................................................... 34
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về sản xuất và xuất khẩu gạo trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế. .......................................................................................... 34
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan .......................................................................... 34
1.3.2. Kinh nghiệm của ấn Độ. ............................................................................. 37
1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc ..................................................................... 39
Ch- ơng 2
Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam Và các vấn đề đặt ra tr- ớc yêu cầu hội nhập kinh
tế quốc tế ............................................................................................................... 42
2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến
nay ....................................................................................................................... 42
2.1.1. Khái quát sự phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam những năm 1989 2007. .................................................................................................................... 42
2.1.2. Những kết quả chủ yếu về xuất khẩu gạo của Việt Nam .............................. 48
2.2. Những vấn đề đặt ra đối với gạo xuất khẩu của việt nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế. .................................................................................... 71
2.2.1. Các cam kết song ph- ơng và đa ph- ơng liên quan đến nông nghiệp và
th- ơng mại hàng hoá ............................................................................................ 71
2.2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới. .. 79
ch- ơng 3
1


Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam Trong bối cảnh
hội nhập quốc tế ................................................................................................... 84
3.1. Định h- ớng xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới ...................... 84
3.1.1. Dự báo về thị tr- ờng gạo thế giới ................................................................ 84
3.1.2. Định h- ớng, mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Namtrong những năm tới ..... 88
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời
gian tới................................................................................................................. 92
3.2.1. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất lúa gạo theo h- ớng tạo sản phẩm chất l- ợng

cao ....................................................................................................................... 92
3.2.2. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và bảo quản .................................. 953
3.2.3. Xúc tiến mạnh hơn việc xây dựng th- ơng hiệu cho gạo xuất khẩu ............. 975
3.2.4. Mở rộng thị tr- ờng cả chiều rộng lẫn chiều sâu ........................................ 997
3.2.5 Tăng c- ờng vai trò của Hiệp hội l- ơng thực Việt Nam. ............................. 101
3.2.6. Tăng c- ờng quan hệ hợp tác quốc tế để thực hiện có hiệu quả các cam
kết, các hiệp định trợ giúp kỹ thuật và tài chính cho các ch- ơng trình dự án phát
triển xuất khẩu gạo ............................................................................................. 104
Kết luận .............................................................................................................. 106
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 108

2


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu h- ớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang làm cho hoạt
động kinh doanh quốc tế trở thành một trong những nội dung quan trọng của quá
trình phát triển tại mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh quốc tế th- ờng đ- ợc
thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú, trong đó hình thức xuất
khẩu đ- ợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là trọng yếu. Đó là vì hoạt động
xuất khẩu khuyến khích khai thác triệt để tiềm năng của nền kinh tế, mang lại
nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất n- ớc và đặc biệt là nó xác lập và khẳng định
vị thế của nền kinh tế Việt Nam trên tr- ờng quốc tế.
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hiện nay, gạo là một trong những mặt
hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Tính đến hết năm 2007, tổng sản l- ợng
xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 59,546 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt
14,135 tỷ USD chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế.
Hiện nay, gạo đã trở thành một trong 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu đạt kim
ngạch trên 1 tỷ USD (gạo, cà phê, thủy sản, cao su và gỗ). Đó là những thành tựu

đáng kể của hoạt động sản xuất và kinh doanh gạo và lại càng đáng kể hơn với
một n- ớc cách đây không đầy 20 năm vẫn phải nhập khẩu l- ơng thực nh- Việt
Nam.
Tuy vậy, cũng phải nhìn thẳng vào sự thật là, dù Việt Nam đứng thứ 2 thế
giới về xuất khẩu gạo nh- ng vị thế của gạo Việt Nam trên thị tr- ờng thế giới so
với n- ớc đứng đầu vẫn còn là một khoảng cách khá xa. Để có thể phát huy hết
tiềm năng của một nền nông nghiệp lúa n- ớc thì việc nhìn nhận lại thực trạng
hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo để có những đánh giá xác thực về những
thành tựu và hạn chế, từ đó đ- a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất
khẩu gạo của Việt Nam vẫn là một việc nên làm, nhất là trong bối cảnh Việt
Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Th- ơng mại Thế giới
(WTO), khi mà mọi trợ cấp cho nông nghiệp và xuất khẩu nông sản đều bị bãi
bỏ.
Đó là lý do để tác giả lựa chọn đề tài Xuất khẩu gạo Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm luận văn thạc sĩ của mình.
3


2. Tình hình nghiên cứu
Sự kiện Việt Nam từ một n- ớc thiếu l- ơng thực triền miên trở thành một
trong những n- ớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đã thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều ngành, nhiều giới nghiên cứu. Trong đó, các công trình đáng chú
ý là:
- PGS, TS. Nguyễn Sinh Cúc (2004), Xuất khẩu gạo, một thành tựu nổi bật
của n- ớc ta, Tạp chí Cộng sản (8/2004). Tác giả đ- a ra một cái nhìn tổng
quan về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến năm
2004 để thấy đ- ợc thành tựu nổi bật trong xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Từ một n- ớc thiếu đói triền miên, Việt Nam trở thành n- ớc xuất khẩu gạo
thứ hai thế giới. Tác giả chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan của
những thành tựu trên và từ đó đề xuất 3 giải pháp để có thể giữ vững vị trí

c- ờng quốc xuất khẩu gạo là: hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu
của cả n- ớc và từng vùng; hình thành mạng l- ới thu gom, vận chuyển lúa
gạo xuất khẩu theo hợp đồng; coi trọng việc thực hiện các giải pháp đồng
bộ về thị tr- ờng nhằm tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam.
- TS. Vũ Hùng Ph- ơng (2004), Xuất khẩu gạo Việt Nam: thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/2004 (372). Trong công trình này,
tác giả phân tích hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989
2003 trên 4 mặt: khối l- ợng xuất khẩu; kim ngạch xuất khẩu và giá; thị
tr- ờng xuất khẩu và chất l- ợng gạo xuất khẩu. Từ đó, đề ra 3 nhóm giải
pháp nâng cao khả năng xuất khẩu gạo là: nhóm giải pháp đối với thị
tr- ờng n- ớc ngoài; nhóm giải pháp đối với thị tr- ờng trong n- ớc và nhóm
giải pháp về sản xuất và chiến l- ợc sản phẩm.
- TS. Lê Hồng Thái (2/2004), Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản, Báo cáo chuyên đề Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch &
Đầu t- , Hà Nội. Trong báo cáo này, tác giả đi vào phân tích thực trạng,
làm rõ những khó khăn - thuận lợi, cơ hội thách thức của công nghiệp
chế biến nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu của một số sản phẩm điển hình từ
khâu nuôi trồng đến khâu thu hoạch và chế biến cũng nh- những ảnh
h- ởng từ phía thị tr- ờng để từ đó đ- a ra một số kiến nghị và giải pháp
nhằm phát triển công nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu.
4


- TS. Mai Thị Thanh Xuân (2006), Xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn
1989 - 2006: thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và
Trung Đông, (số 8/2006). ở đây, tác giả đã cung cấp một cái nhìn tổng
quan về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 17 năm qua, kể từ khi gạo Việt
Nam đ- ợc thế giới biết đến với con số 1,4 triệu tấn năm 1989, đứng thứ 3
thế giới về sản l- ợng xuất khẩu. Bài viết đã chỉ ra cả mặt đ- ợc và mặt ch- a
đ- ợc của hạt gạo Việt Nam trên thị tr- ờng Thế giới và đề xuất 3 giải pháp

để đẩy mạnh xuất khẩu gạo là: phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây
dựng th- ơng hiệu và mở rộng thị tr- ờng.
Nhìn chung, các công trình trên chủ yếu mới đề cập đến những thành tựu
và hạn chế chính của hoạt động xuất khẩu gạo thời gian qua trong khuôn khổ
một bài báo nên ch- a đi sâu phân tích các khía cạnh và tác động của hội nhập
kinh tế đối với xuất khẩu gạo một cách toàn diện cả về ph- ơng diện lý luận và
thực tiễn. Mặt khác, thị tr- ờng gạo thế giới đang biến động không ngừng, vì vậy,
việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là điều cần thiết, nhất
là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đánh giá một cách đầy đủ
và toàn diện thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, chỉ ra những bất
cập của hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để đề xuất các
giải pháp khắc phục những khó khăn, cản trở mà cam kết WTO đ- a ra nhằm
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới hiệu quả hơn.
Nhiệm vụ của luận văn là:
- Phác họa những điểm chủ yếu về thị tr- ờng gạo thế giới, trên cơ sở đó làm
rõ lợi thế và tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam
tr- ớc tác động của hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam phù hợp với
yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

5


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối t- ợng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong bối cảnh
nhập kinh tế quốc tế.
* Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: hoạt động xuất khẩu gạo diễn ra trên toàn bộ nền kinh tế
và một số n- ớc trong khu vực để vận dụng kinh nghiệm.
- Về thời gian: từ năm 1989 đến nay

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ngoài ph- ơng pháp chung là ph- ơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp các ph- ơng pháp phân tích
tổng hợp, thống kê - so sánh, logic lịch sử và dự báo...

6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng hoạt động xuất khẩu
gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay.
- Chỉ rõ những vấn đề đặt ra cho hoạt động xuất khẩu gạo trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là Tổ chức Th- ơng mại Thế giới (WTO).
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện mới.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 ch- ơng:
- Ch-ơng 1: Thị tr-ờng gạo thế giới và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt
Nam.
- Ch-ơng 2: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam và các vấn đề đặt
ra tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

6



Ch- ơng 1
Thị Tr- ờng gạo thế giới
tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam
1.1. Tổng quan về thị tr- ờng gạo Thế giới

1.1.1. Những nét chính về sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới hiện nay.
Lúa gạo là loại l- ơng thực chính của hơn nửa dân số trên thế giới. Phần
đông dân c- ở Châu á, Châu Mỹ Latinh, vùng biển Caribe và ở Châu Phi sử
dụng lúa gạo nh- là nguồn l- ơng thực chính. Lúa gạo có vị trí vô cùng quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của nhiều n- ớc và là một trong 3 loại l- ơng
thực đ- ợc sản xuất nhiều nhất trên thế giới.
Năm 1948, diện tích đất trồng lúa toàn thế giới là 86,7 triệu hecta, đến
năm 1997 tăng lên tới 149,74 triệu hecta (tăng 72,71%) và đến năm 2006 là
151,72 triệu hecta (tăng thêm 1,32%). Châu á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu
thụ khoảng 90% l- ợng gạo toàn thế giới. Châu Phi cũng là một vùng mà gần nhtoàn bộ 38 n- ớc đều trồng lúa trong đó riêng hai n- ớc Madagascar và Nigeria đã
chiếm 60% tổng diện tích lúa của châu lục này, với 8,5 triệu hecta. Là vùng đất
trồng lúa n- ớc nh- ng năng suất lúa của Châu Phi rất thấp, khoảng 1,5 tấn/ha,
bằng 40% năng suất lúa của Châu á.
Đến cuối thập kỷ 1990, l- ợng gạo sản xuất trên toàn cầu đạt khoảng 400
triệu tấn, trong đó những n- ớc đang phát triển chiếm khoảng 95%, riêng Trung
Quốc và ấn Độ chiếm hơn 50% tổng sản l- ợng toàn cầu. Nếu nh- thời gian
tr- ớc việc tăng sản l- ợng gạo là do tăng diện tích thì những năm sau chủ yếu lại
do việc tăng năng suất.

7


Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của Thế giới
Đơn vị: Triệu tấn
Năm


Sản xuất

Tiêu dùng

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Dự trữ

1989

344,630

334,685

11,484

10,499

120,640

1990

350,281

342,674

12,115


10,509

126,668

1991

352,586

349,932

14,448

11,951

126,825

1992

353,344

354,891

14,876

12,922

123,324

1993


354,363

358,858

15,817

16,113

119,125

1994

363,411

363,093

21,010

19,348

117,781

1995

368,429

366,135

19,807


18,089

118,357

1996

380,439

375,996

19,102

16,879

120,577

1997

386,564

376,860

26,620

24,196

127,857

1998


394,240

387,314

25,594

25,174

134,363

1999

408,443

396,700

22,827

20,269

143,548

2000

398,492

392,361

24,107


21,696

147,268

2001

399,112

411,944

26,872

25,858

133,422

2002

377,507

404,792

28,650

26,106

103,593

2003


391,307

410,107

27,344

24,656

82,105

2004

400,668

404,753

28,449

25,447

75,018

2005

417,685

411,456

30,072


26,081

77,256

2006

416,013

416,830

29,295

28,439

75,583

2007

420,450

421,594

29,781

27,331

71,989

Nguồn: Worldfood

8


Trong những năm gần đây, sự suy giảm đáng kể diện tích đất trồng lúa
đang là mối quan tâm hàng đầu đối với nhiều quốc gia. Thêm vào đó, sự cạnh
tranh gay gắt trong việc sử dụng những nhân tố cơ bản nh- nguồn n- ớc, diện tích
đất giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, cũng nh- những ảnh h- ởng
tiêu cực từ môi tr- ờng liên quan đến trồng trọt đặc biệt là trồng lúa đang đặt ra
nhiều thách thức cho tất cả các n- ớc trên thế giới khi l- ợng cầu về gạo trên thế
giới đang không ngừng gia tăng.
Năm 1989, diện tích trồng lúa trên thế giới đạt 147,327 triệu ha với năng
suất 2,34 tấn/ha, sản l- ợng gạo năm này đạt 344,630 triệu tấn. Tuy nhiên, sản
l- ợng tiêu thụ thế giới chỉ ở mức 334,685 triệu tấn nên l- ợng dự trữ ở mức cao,
đạt 120,640 triệu tấn gạo. Tình hình này vẫn đ- ợc duy trì trong hai năm tiếp theo
là năm 1990 và 1991. Đến năm 1992, mặc dù diện tích đất trồng lúa giảm hơn
0,66% so với năm 1991 nh- ng do năng suất tăng lên (đạt mức 2,42 tấn/ha) nên
sản l- ợng gạo năm nay vẫn tăng 0,21% so với năm tr- ớc. Cũng trong năm này,
sản l- ợng tiêu thụ tăng vọt do dân số thế giới tăng đã làm cho cung cầu gạo
trên thế giới mất cân đối, cầu lớn hơn cung và do vậy l- ợng dự trữ gạo cũng
giảm xuống mức 123,324 triệu tấn (giảm 2,8%). Tình hình mất cân đối giữa
cung cầu gạo mà cụ thể là cầu lớn hơn cung vẫn tiếp diễn trong năm 1993 với
l- ợng dự trữ cuối vụ chỉ còn 119,125 triệu tấn. Đến năm 1994, tình hình có chút
thay đổi, l- ợng gạo tiêu thụ tăng nh- ng vẫn ở mức thấp hơn so với l- ợng gạo sản
xuất đ- ợc (do năng suất tăng đạt 2,47 tấn/ha), tuy nhiên mức chênh lệch này
không nhiều nên l- ợng gạo dự trữ cuối vụ vẫn giảm (còn 117,781 triệu tấn). Mặc
dù vậy, đây vẫn là dấu hiệu đáng mừng cho ngành gạo thế giới. Điều này đã
đ- ợc thể hiện rõ nét qua việc l- ợng gạo dự trữ cuối vụ tăng liên tục trong những
năm từ 1995 đến 2000.
Năm 1995, sản l- ợng gạo thế giới đạt 368,429 triệu tấn với tổng diện tích
đất trồng lúa là 147,924 triệu ha, năng suất bình quân đạt 2,49 tấn/ha. Trong đó,

Trung Quốc là n- ớc dẫn đầu về diện tích đất trồng lúa với 30,171 triệu ha nh- ng
về năng suất lại chỉ đạt 4,082 tấn/ ha, thua xa Thái Lan với năng suất bình quân
đạt 9,196 tấn/ha. Trong những năm sau đó từ 1996 đến 2000, sản l- ợng gạo thế
giới không ngừng tăng lên do điều kiện tự nhiên thuận lợi và nhờ áp dụng các
9


biện pháp kỹ thuật trong quá trình trồng lúa làm tăng năng suất nên dù diện tích
không tăng nh- ng sản l- ợng vẫn tăng. Giai đoạn này, Châu á là khu vực dẫn đầu
về sản xuất gạo. Sản l- ợng gạo hàng năm luôn ở trên mức 350 triệu tấn.
Đến năm 2001, sản l- ợng gạo thế giới tăng 0,17% từ mức 398,492 triệu
tấn đến 399,112 triệu tấn. Trong năm này, sản l- ợng gạo của hầu hết các n- ớc
nhập khẩu và xuất khẩu gạo chính trên thế giới đều giảm, chỉ có một vài n- ớc
nh- Burma, Bangladesh, Nhật, úc có sản l- ợng tăng lên. L- ợng tăng lên này đã
bù đắp đ- ợc phần giảm sút từ các n- ớc nhập khẩu và xuất khẩu chính nên tổng
sản l- ợng thế giới vẫn tăng. Tuy nhiên, trong năm này, l- ợng gạo tiêu thụ tăng
gần 5% đến mức 411,944 triệu tấn làm cho l- ợng gạo dự trữ giảm xuống còn
133,422 triệu tấn và tình trạng mất cân đối cung cầu gạo lại tiếp diễn.
Trong hai năm tiếp theo 2002 và 2003, sản l- ợng gạo thế giới tiếp tục
giảm xuống do diện tích đất trồng lúa giảm. Điều này cho thấy rõ tầm quan
trọng của đất đối với việc sản xuất lúa gạo. Trong số những n- ớc xuất khẩu gạo
lớn, chỉ có Việt Nam và Pakistan là duy trì đ- ợc diện tích đất trồng lúa không
thay đổi, đồng thời sản l- ợng và năng suất đều tăng, các n- ớc khác sản l- ợng và
năng suất đều giảm cùng với diện tích trồng lúa. Sản l- ợng giảm trong khi nhu
cầu tiêu thụ tăng cao làm cho cung cầu gạo vẫn tiếp tục mất cân đối và l- ợng dự
trữ giảm liên tục. Tình hình cung cầu gạo năm 2004 cũng ch- a thấy đ- ợc dấu
hiệu gì sáng sủa. Diện tích đất trồng lúa tăng lên đến mức 150,366 triệu ha, năng
suất lúa cũng tăng đến mức 2,66 tấn/ha khiến cho sản l- ợng tăng lên đến mức
400,688 triệu tấn (tăng 2,3%) nh- ng do mức tiêu thụ vẫn ở mức cao hơn mức sản
xuất đ- ợc nên dự trữ cuối vụ vẫn giảm xuống còn 75,018 triệu tấn.

Tình hình mất cân đối này, mà cụ thể là cầu lớn hơn cung, cũng không
kéo dài quá lâu, năm 2005 chúng ta đã thấy đ- ợc dấu hiệu đáng mừng khi sản
l- ợng tăng đến mức 417,685 triệu tấn (tăng 4,24% so với năm tr- ớc).Trong số
các n- ớc xuất khẩu lớn, sản l- ợng gạo năm 2005 của ấn Độ (91,79 triệu tấn),
Trung Quốc (126,41 triệu tấn), Pakistan (5,547 triệu tấn), Thái Lan (18,20 triệu
tấn) và Việt Nam (22,772 triệu tấn) tăng lên t- ơng ứng 10,41%; 8,38%; 10,39%;
4,83% và 0,24%, song sản l- ợng của Mỹ giảm nhẹ do thiên tai. Sản l- ợng của
10


hầu hết những n- ớc nhập khẩu lớn đều tăng nhẹ. Cũng trong năm này, l- ợng gạo
tiêu thụ chỉ tăng 1,66% đạt mức 411,456 triệu tấn nên l- ợng gạo dự trữ cuối năm
đã tăng đến mức 77,256 triệu tấn (tăng 2,98%). Đây là tín hiệu khả quan cho thị
tr- ờng gạo thế giới trong điều kiện dân số tăng nhanh và quỹ đất cho nông
nghiệp ngày càng giảm bởi nhu cầu sử dụng đất ở của ng- ời dân.
Sản l- ợng gạo thế giới năm 2006 đạt 416,013 triệu tấn, giảm 0,4% so với
niên vụ tr- ớc nh- ng l- ợng gạo tiêu thụ lại tăng với tốc độ cao so với mức sản
l- ợng là 416,830 triệu tấn (tăng 1,3%). Tình hình cầu lớn hơn cung lại xảy ra
làm cho dự trữ gạo thế giới cuối năm 2006 đã giảm 1,673 triệu tấn so với năm
tr- ớc đó. Hiện t- ợng thời tiết El Nino đang bắt đầu ảnh h- ởng tới những n- ớc
quanh biển Thái Bình D- ơng và đã ảnh h- ởng tới những khu vực trồng lúa vào
đầu năm 2007 và do đó, sản l- ợng gạo thế giới năm 2007 chỉ đạt 420,450 triệu
tấn.
Các n- ớc khác nhau, thị hiếu tiêu dùng gạo cũng khác nhau. Qua số liệu
có đ- ợc trong 20 năm qua ta thấy:
Một số n- ớc có mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ng- ời khá cao nh- Việt
Nam, Inđônêxia, Myanma, Malaysia, Thái Lan, Bangladesh với mức tiêu thụ từ
150 đến 190 kg/ng- ời/năm (gấp khoảng 3 lần so với mức tiêu thụ bình quân thế
giới) và chiếm khoảng 90% mức tiêu dùng l- ơng thực trên toàn thế giới. ở
Trung Đông, mức tiêu thụ bình quân thấp hơn, khoảng 30 kg/ng- ời/ năm. ở

Châu Phi, mức tiêu dùng chỉ khoảng 20 kg/ ng- ời/ năm. Mức tiêu thụ gạo bình
quân đầu ng- ời ở các n- ớc và các khu vực trên thế giới phụ thuộc chủ yếu vào
truyền thống tiêu dùng l- ơng thực, thu nhập, giá cả và khả năng thanh toán. Do
đó, ở một số quốc gia, tuy lúa gạo là l- ơng thực chính nh- ng l- ợng gạo tiêu thụ
vẫn thấp do thu nhập bình quân đầu ng- ời thấp, khả năng thanh toán cho nhu cầu
sử dụng gạo ch- a cao. ở những n- ớc này, họ phải sử dụng các loại ngũ cốc khác
để thay thế gạo. Chúng ta tin rằng, khi nền kinh tế ở những n- ớc này phát triển
hơn, thu nhập của ng- ời dân tăng lên thì l- ợng gạo tiêu thụ ở những n- ớc này sẽ
tăng lên. Tuy nhiên, ở một số quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh, điển hình
nh- Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, mặc dù thu nhập của
11


ng- ời dân tăng lên nh- ng nhu cầu tiêu dùng gạo lại có xu h- ớng giảm do cơ cấu
bữa ăn thay đổi.
Tiêu thụ gạo của thế giới tăng mạnh trong gần hai thập kỷ qua: năm 1989
toàn thế giới tiêu thụ 334,685 triệu tấn, năm 1996 là 375,996 triệu tấn, và đến
năm 2006 tăng lên đến 416,83 triệu tấn tăng khoảng 82 triệu tấn. Tuy nhiên, dự
trữ gạo ở các n- ớc sản xuất cũng nh- nhập khẩu sẽ vẫn cao, hạn chế xu h- ớng
mậu dịch gạo. Những n- ớc sản xuất nhiều nhất cũng là những n- ớc có l- ợng tiêu
thụ lớn nhất. Trung Quốc tiêu thụ 35,25% l- ợng gạo tiêu thụ toàn cầu, ấn Độ
tiêu thụ 21,12%, Indonesia 9,12%. Các n- ớc khác nhau, nhu cầu tiêu thụ gaọ
cũng khác nhau. Những n- ớc có mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ng- ời khá cao
nh- Việt Nam, Indonesia, Myanma, Malaysia, Thái Lan, Bangladesh từ 150 190kg/ng- ời/năm và gạo chiếm khoảng 90,2% mức tiêu dùng l- ơng thực. Trong
khi đó, ở các n- ớc Trung Đông, mức tiêu thụ bình quân/năm chỉ trên 30kg. Còn
các n- ớc Châu Phi thì trên 20kg. Mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ng- ời ở các
n- ớc và các khu vực trên thế giới khác nhau là do truyền thống tiêu dùng l- ơng
thực. Ngoài ra, một phần nó tuỳ thuộc vào mức thu nhập, khả năng thanh toán và
giá cả. Do đó, ở một số n- ớc, tuy lúa gạo là l- ơng thực chính nh- ng chủ yếu do
thu nhập thấp, ch- a đủ khả năng thanh toán cho nhu cầu tiêu dùng gạo nên phải

dùng các loại ngũ cốc thô khác. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, ở
Srilanka, khi thu nhập tăng 1% thì nhu cầu gạo tăng 0,5%, t- ơng ứng ở ấn Độ là
1% và 0,65%, ở Braxin là 1% và 0,4%. Ng- ợc lại, ở các n- ớc có nền kinh tế phát
triển nh- Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, mặc dù thu nhập
có tăng nh- ng nhu cầu tiêu dùng lúa gạo giảm do cơ cấu bữa ăn ở các n- ớc này
khác với các n- ớc đang phát triển trong khu vực.
Nh- vậy, sản l- ợng gạo sản xuất và sản l- ợng gạo tiêu thụ toàn cầu có xu
h- ớng tăng lên trong thời kỳ từ 1989 đến 2007, thậm chí mức tiêu thụ có lúc
tăng cao hơn mức sản xuất. Chẳng hạn nh- năm 2003, l- ợng gạo tiêu thụ đã v- ợt
quá mức sản l- ợng sản xuất đ- ợc đến 18,8 triệu tấn gạo. Năm 2004, mặc dù sản
l- ợng tăng 2,3% nh- ng vẫn không đáp ứng đ- ợc nhu cầu nên kết quả là mức tiêu
dùng v- ợt mức sản xuất đến 4,085 triệu tấn. Theo dự báo của tổ chức nông l- ơng
12


của Liên hợp quốc (FAO), tình hình cung cầu gạo vẫn còn tiếp tục mất cân đối
bởi nguồn cung gạo thì ngày càng hạn chế trong khi nhu cầu gạo lại tăng lên
không ngừng do dân số thế giới tăng nhanh (năm 1989 dân số thế giới là 5.186
triệu ng- ời thì năm 2006 đã lên đến mức 6.528 triệu ng- ời, đặc biệt là ở Trung
Quốc và ấn Độ). Do dân số tăng nhanh nên mức tiêu thụ tăng với tốc độ nhanh
hơn sản xuất. Tính ra, bình quân mỗi năm sản l- ợng gạo thế giới tiêu thụ tăng
1,43%, trong khi đó mức tăng của sản l- ợng chỉ là 1,29%. Trong 10 năm, từ
1989 1998, sản l- ợng gạo tiêu thụ tăng bình quân 1,85%, trong 10 năm tiếp
theo, từ 1998 2007, tăng 1,15%. Bên cạnh đó, l- ợng gạo dự trữ qua mỗi năm
không những không tăng mà lại có xu h- ớng giảm. Trong khoảng hai thập kỷ
qua, l- ợng gạo dự trữ của thế giới giảm bình quân 1,9%. Trong đó, 10 năm đầu,
từ 1989 1998, l- ợng gạo dự trữ tăng 1,6%, 10 năm tiếp theo thì lại giảm trung
bình 6,1%. Nhu cầu về gạo tăng cao trong khi l- ợng gạo sản xuất tăng lên với tỷ
lệ không t- ơng ứng (thấp hơn), thêm vào đó l- ợng gạo dự trữ lại giảm dẫn đến
tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu gạo thế giới (cầu lớn hơn cung). Điều

này đặt ra thách thức lớn đối với mỗi quốc gia trong vấn đề đảm bảo an ninh
l- ơng thực.
1.1.2. Thực trạng xuất nhập khẩu gạo của Thế giới trong hai thập niên gần
đây.
1.1.2.1. Xuất khẩu.
* Sản l- ợng xuất khẩu:
Sản xuất lúa gạo trên thế giới tr- ớc đây hầu hết chỉ đ- ợc tiêu thụ tại chỗ.
Về sau, đặc biệt từ nửa cuối thế kỷ XX, do sự phát triển khoa học kỹ thuật trong
nông nghiệp và đặc biệt các n- ớc đã biết phát huy lợi thế so sánh nên hoạt động
xuất nhập khẩu gạo trở nên sôi động hơn.
Đến nay, do nỗ lực của các quốc gia, diện tích đất trồng lúa ngày càng mở
rộng, năng suất lúa bình quân toàn cầu ngày càng tăng, gạo trở thành nguồn thu
nhập chính của hàng triệu nông dân trên toàn thế giới.

13


Bảng 1.2. Biến động xuất nhập khẩu gạo trên thế giới từ 1989-2007
Đơn vị: Triệu tấn
Năm

Xuất khẩu
Nhập khẩu
Sản l- ợng % tổng sản l- ợng

Th- ơng mại

1989

11,484


3%

10,499

985

1990

12,115

3%

10,509

1,606

1991

14,448

4%

11,951

2,497

1992

14,876


4%

12,922

1,954

1993

15,817

4%

16,113

-296

1994

21,010

6%

19,348

1,662

1995

19,807


5%

18,089

1,718

1996

19,102

5%

16,879

2,223

1997

26,620

7%

24,196

2,424

1998

25,594


6%

25,174

420

1999

22,827

6%

20,269

2,558

2000

24,107

6%

21,696

2,411

2001

26,872


7%

25,858

1,014

2002

28,650

8%

26,106

2,544

2003

27,344

7%

24,656

2,688

2004

28,449


7%

25,447

3,002

2005

30,072

7%

26,081

3,991

2006

29,295

7%

28,439

856

2007

29,781


7%

27,331

2,450

Nguồn: Worldfood
14


Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mỹ và Achentina đảm đ- ơng vai trò
làm chủ trong lĩnh vực xuất khẩu gạo và Châu Âu, Châu Mỹ đã dần trở thành
n- ớc cung cấp gạo quan trọng nhất trên thị tr- ờng thế giới cho dù không hẳn là
n- ớc xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
Vào những năm 1980, xuất hiện nhiều công ty trẻ đánh dấu sự phá vỡ tính
khép kín của kinh doanh lúa gạo trên thị tr- ờng quốc tế. L- ợng gạo l- u thông
không tăng nh- ng ng- ời buôn bán lại tăng khiến cho sự cạnh tranh giữa các
công ty kinh doanh xuất nhập khẩu gạo trên thế giới ngày càng gay gắt.
Từ đầu thập niên 1990 đến nay, sự xuất hiện của gạo Việt Nam và sự có
mặt của rất nhiều nhà kinh doanh cùng sự đan xen giữa kinh doanh lúa gạo với
kinh doanh các sản phẩm khác trở thành đặc điểm nổi bật của giai đoạn này. Một
vài công ty của Nhật, Hàn Quốc bắt đầu tham gia thị tr- ờng gạo thế giới, các
công ty ở Châu á cũng tăng c- ờng hoạt động nh- ng nhìn chung không thành
công, chủ yếu hoạt động d- ới hình thức hàng đổi hàng. Trong khi đó, nhiều công
ty ở Mỹ không chỉ kinh doanh gạo Mỹ mà chỉ coi kinh doanh lúa gạo là một
trong số các hoạt động của mình thì vẫn là những công ty kinh doanh hàng đầu
trên thị tr- ờng gạo. Vào thời kỳ này, nhiều công ty phát triển rất mạnh trong lĩnh
vực chế biến gạo.
Vào những năm gần đây, giao dịch giữa các chính phủ đóng vai trò quan

trọng trong mua bán gạo, nhất là với các n- ớc Châu á phải tăng l- ợng nhập
khẩu do mất mùa và một số thị tr- ờng vốn đóng kín, nay phải mở cửa nh- Nhật,
Đài Loan, Nh- ng với sự đa dạng hoá trong các lĩnh vực kinh doanh và sự uyển
chuyển trong kinh doanh gạo, các công ty mang tính quốc tế vẫn đóng vai trò
quan trọng trong mọi giao dịch mua bán gạo quốc tế.
Từ năm 1989 đến nay, xuất khẩu gạo toàn cầu có xu h- ớng tăng nhanh
hơn, nhất là những năm 1994 1995. Tuy nhiên, mức tăng tr- ởng ch- a thật ổn
định và ch- a phản ánh khả năng d- thừa thật sự của những n- ớc xuất khẩu.
Những năm qua, xuất khẩu gạo thế giới tập trung ở những n- ớc đang phát triển
15


với tỷ trọng hơn 80% tổng l- ợng gạo xuất khẩu của thế giới. Các n- ớc còn lại
trên thế giới chỉ chiếm khoảng 20% tổng l- ợng gạo xuất khẩu toàn cầu. Xem xét
trên phạm vi đại lục, trong thời gian gần đây, Châu á xuất khẩu gạo lớn nhất,
chiểm tỷ trọng trung bình khoảng 75%, tiếp đến là Châu Mỹ với tỷ trọng trung
bình khoảng 20%, Châu Phi, Châu Âu, Châu Đại D- ơng chỉ chiếm khoảng 5%
tổng sản l- ợng gạo xuất khẩu toàn cầu
* Các n- ớc xuất khẩu gạo
Số liệu bảng 1.2 cho thấy, rong nhiều năm qua, xuất khẩu gạo thế giới tập
trung ở những n- ớc đang phát triển. Các n- ớc đang phát triển vẫn th- ờng chiếm
khoảng trên 80% tổng l- ợng xuất khẩu gạo toàn thế giới. Phân theo phạm vi
châu lục, trong thời gian gần đây Châu á xuất khẩu gạo lớn nhất, chiếm tỷ trọng
trung bình khoảng 75%, tiếp đến Châu Mỹ chiếm tỷ trọng trên 20%; Châu Phi,
Châu Âu, Châu Đại D- ơng cộng lại chỉ chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩu gạo
thế giới. Hàng năm, dòng gạo thế giới lớn nhất chảy từ Châu á sang Châu Phi
trung bình 2500 -3000 nghìn tấn, kế tiếp là dòng gạo từ Châu á đến Châu Âu
gần triệu tấn.
Lúc đầu khi thị tr- ờng gạo thế giới mới hình thành, nguồn cung cấp về
gạo hầu nh- hoàn toàn từ Châu á với 4 n- ớc xuất khẩu chủ yếu là Myanmar,

Thái Lan, Việt Nam và Triều Tiên. Nhu cầu tiêu dùng gạo cũng tập trung chủ
yếu ở Châu á, chiếm tới 3/4 l- ợng cầu thế giới. Phần còn lại dùng để trao đổi và
buôn bán giữa Châu Âu với các thuộc địa. Đến nay, trên thị tr- ờng gạo thế giới
nổi lên những g- ơng mặt quen thuộc và đ- ợc phân thành hai nhóm rõ rệt. Nhóm
các n- ớc xuất khẩu gồm Thái Lan, Việt nam, Mỹ, ấn Độ, Pakistan, Nhóm các
n- ớc nhập khẩu gồm Inđônêsia, Trung Quốc, Philipine, Bangladesh, Nga và một
số n- ớc Châu Phi.

16


Bảng 1.3: Các n- ớc xuất khẩu gạo chủ yếu của thế giới
Đơn vị: Triệu tấn
1989
N- ớc

Toàn thế giới

1996

2004

2007

Sản

Tỷ

Sản


Tỷ

Sản

Tỷ

Sản

Tỷ

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

11,484

100% 19,102


100%

28,449

100%

29,781

100%

Thái Lan

5,311

46.2%

5,454

29%

10,137

36%

9,500

32%

Việt Nam


1,420

12.4%

3,003

16%

4,295

15%

4,600

15%

ấn Độ

0,422

3.7%

2,512

13%

3,172

11%


4,000

13%

Mỹ

2,061

17.9%

2,640

14%

3,090

11%

3,300

11%

Pakistan

0,854

7.4%

1,601


8%

1,986

7%

3,000

10%

Trung Quốc

0,384

3.3%

0,357

1.9%

0,880

3%

1,300

4%

0,33


0.3%

0,328

1.7%

0,826

3%

1

3%

0,266

2.3%

0,603

3.2%

0,804

3%

0,625

2%


0,0972

0.8%

0,260

1.4%

0,249

1%

0,500

2%

0,0056

0.3%

0,300

1%

0,450

2%

2,288


12%

2,710

10%

1,506

5%

Ai Cập
Uruguay
Argentina
Campuchia
Các n- ớc khác

0,636

5.5%

Nguồn: Worldfood
Trên thị tr- ờng gạo thế giới, Thái Lan là n- ớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế
giới về xuất khẩu gạo. Ngay từ năm 1981, l- ợng gạo xuất khẩu của Thái Lan đã
đạt trên 3 triệu tấn, chiếm 24% tổng l- ợng gạo xuất khẩu cả thế giới. Năm 1989
là năm Thái Lan đạt tỷ trọng xuất khẩu cao nhất, khoảng 41% l- ợng gạo xuất
khẩu toàn thế giới mặc dù l- ợng gạo xuất khẩu không cao. Năm 2004 là năm
đỉnh cao của Thái Lan về xuất khẩu gạo kể từ 1981, với sản l- ợng xuất khẩu đạt
10,137 triệu tấn nh- ng do có nhiều n- ớc cũng tăng xuất khẩu gạo nên thị phần
17



của n- ớc này giảm xuống chỉ chiếm khoảng 37% thị tr- ờng gạo thế giới. Đến
năm 2005, do diễn biến thời tiết không thuận lợi, của lũ lụt kéo dài làm ảnh
h- ởng tới sản l- ợng lúa của Thái Lan chỉ đạt khoảng 17,360 triệu tấn. L- ợng gạo
xuất khẩu của Thái Lan trong năm này giảm xuống còn 7,274 triệu tấn, chiếm
25% sản l- ợng gạo xuất khẩu toàn cầu. Dù vậy, năm đó Thái Lan vẫn giữ vị trí
thứ nhất thế giới, v- ợt hẳn Việt Nam là n- ớc đứng thứ hai thế giới đến 2,1 triệu
tấn. Năm 2006, sản l- ợng gạo Thái Lan đạt mức 18,2 triệu tấn, điều này đã ảnh
h- ởng không nhỏ tới sản l- ợng xuất khẩu gạo của n- ớc này. Mặc dù vậy, sản
l- ợng gạo xuất khẩu của Thái Lan tăng cũng chỉ tăng đến mức 7,376, chiếm tỷ
trọng 26% trong tổng sản l- ợng xuất khẩu toàn thế giới, tăng 1% so với năm
2005.
Xuất khẩu gạo Thái Lan năm 2007 đạt 9,5 triệu tấn chiếm 31,4% tổng sản
l- ợng gạo xuất khẩu của thế giới, v- ợt xa mục tiêu 8,5 triệu tấn của chính phủ và
càng cao hơn so với 7,3 triệu tấn xuất khẩu năm 2006. Trị giá xuất khẩu năm
2007 đạt khoảng 125 tỷ Baht (khoảng 3,71 tỷ USD). Thái Lan đang tăng c- ờng
sản xuất gạo h- ơng nhài trong bối cảnh nhu cầu tăng trên toàn cầu, nhất là từ
Trung Quốc, đối với các loại gạo thơm có chất l- ợng cao. Bên cạnh đó, Thái Lan
cũng đã vạch ra một chiến l- ợc mới nhằm duy trì vị trí n- ớc xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới của mình bằng cách tăng sản l- ợng gạo và phát triển hoạt động
marketing. Theo đó, Thái Lan sẽ đầu t- nghiên cứu về gạo, phát triển những
giống lúa mới, tạo ra những sản phẩm mới làm từ gạo, kể cả d- ợc, mỹ phẩm,
thực phẩm và đồ ăn và tăng năng suất gạo. Chính phủ Thái Lan cũng nỗ lực mở
rộng thị tr- ờng tiêu thụ gạo của mình bằng cách cử các phái đoàn th- ơng mại
sang những thị tr- ờng mới nh- Senegal, Ghana, Tunisia, Các tiểu V- ơng quốc
Arập thống nhất và Trung Quốc. Các thị tr- ờng này rất tin t- ởng vào tiêu chuẩn
và chất l- ợng gạo Thái, hầu hết họ đều tăng nhập khẩu gạo Thái Lan. Dự báo
trong một vài năm tới, sản l- ợng gạo xuất khẩu của Thái Lan đạt mức cao hơn và
giá gạo của họ trở nên cạnh tranh mạnh hơn so với năm 2006, bởi khả năng hạn
hán sẽ xảy ra ở nhiều n- ớc sản xuất gạo lớn.

18


Kể từ năm 1981, Mỹ bị tụt xuống hàng thứ hai thế giới về sản l- ợng gạo
xuất khẩu và đến những năm cuối thế kỷ XX, Mỹ đã phải nh- ờng vị trí thứ hai
cho Việt Nam trong lĩnh vực này. Trong suốt thời kỳ từ năm 1989, năm đầu tiên
gạo Việt Nam xuất hiện trên thị tr- ờng gạo thế giới, cho đến năm 1992, sản
l- ợng xuất khẩu gạo của Mỹ suy giảm liên tục và năm 1993, sản l- ợng gạo xuất
khẩu của Mỹ bắt đầu tăng trở lại do có sự can thiệp của chính phủ Mỹ với những
chính sách hỗ trợ tích cực. Trong thời gian này, các công ty kinh doanh gạo ở
Châu á tăng c- ờng hoạt động kinh doanh của mình. Trong khi đó, các công ty
chuyên doanh gạo lớn nhất của Mỹ không chỉ tập trung vào kinh doanh gạo mà
còn mở rộng việc kinh doanh sang nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên, các công ty
này vẫn giữ vai trò chủ đạo trên thị tr- ờng gạo thế giới. Tuy nhiên, tình hình khả
quan này cũng chỉ kéo dài trong vài năm. Đến năm 1996, sản l- ợng gạo xuất
khẩu của Mỹ giảm xuống còn 2,640 triệu tấn và thị phần chỉ còn 13%, giảm 7%
so với năm 1989. Từ năm 1996 đến năm 2006, l- ợng gạo xuất khẩu và tỷ trọng
của Mỹ trong tổng sản l- ợng gạo xuất khẩu thế giới giảm liên tục. Mặc dù l- ợng
gạo xuất khẩu của Mỹ năm 2002 và 2003 l- ợng gạo có tăng lên nh- ng l- ợng
tăng không đáng kể và gạo của Mỹ vẫn không cạnh tranh đ- ợc với khả năng xuất
khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan. Từ đó đến nay sản l- ợng gạo xuất khẩu của
Mỹ liên tục chiếm tỷ trọng 11 12% trong tổng sản l- ợng xuất khẩu thế giới.
Việt Nam tham gia thị tr- ờng gạo thế giới có thể nói là khá muộn so với
các quốc gia khác nh- ng đây là thành tựu đáng ghi nhớ đối với Việt Nam. Từ
một n- ớc thiếu đói th- ờng xuyên, năm 1989, Việt Nam đã bắt đầu tham gia thị
tr- ờng gạo thế giới với mức sản l- ợng đứng thứ hai trên thế giới và đạt kim
ngạch trên 1 tỷ đồng. Từ đó đến nay, Việt Nam luôn đứng thứ hai về xuất khẩu
gạo trên thị tr- ờng gạo thế giới với mức sản l- ợng ngày càng tăng. Nếu nh- năm
1989, Việt Nam xuất khẩu mức 1,4 triệu tấn (chiếm 12% tổng sản l- ợng xuất
khẩu của thế giới) thì năm 2007, Việt Nam xuất khẩu 4,5 triệu tấn (chiếm 14%

tổng sản l- ợng xuất khẩu của thế giới).

19


Xuất hiện trên thị tr- ờng gạo thế giới từ rất sớm, vào những năm đầu thế
kỷ XX, đến nay ấn Độ đã trở thành 1 trong những n- ớc xuất khẩu lớn của thế
giới. Nếu nh- những năm 60 của thế kỷ XX, sản l- ợng gạo xuất khẩu của ấn Độ
chỉ khoảng 0,1 triệu tấn thì đến những năm gần đây, sản l- ợng gạo xuất khẩu
của ấn Độ luôn ở mức trên 2 triệu tấn với tỷ trọng chiếm 12 14% tổng sản
l- ợng gạo xuất khẩu thế giới, trong đó đỉnh cao là 4,913 triệu tấn năm 1995 và
4,962 triệu tấn năm 1998. Gạo xuất khẩu chủ yếu của ấn Độ là gạo đồ và gạo
Basmati. Đây là n- ớc xuất khẩu gạo Basmati lớn nhất thế giới, chủ yếu sang
Arập Xêút và các n- ớc Trung Đông khác, Châu Âu và Châu Mỹ. Lợi thế của ấn
Độ là luôn đảm bảo cung cấp gạo không biến đổi gien cho bất kỳ nơi nào trên
thế giới. Mặt khác, nhu cầu gạo chất l- ợng cao đang tăng trên thị tr- ờng thế giới
sẽ là cơ hội tốt cho ấn Độ. Thêm vào đó, gạo hạt dài của ấn Độ có giá cạnh
tranh hơn nhiều so với gạo Mỹ vì nó rẻ hơn khoảng 50 100 USD/tấn so với gạo
cùng loại của Mỹ. Không chỉ có vậy, sản l- ợng gạo xuất khẩu của ấn Độ chiếm
16% tổng sản l- ợng gạo xuất khẩu toàn thế giới. Điều này đã buộc Mỹ phải
nh- ờng chỗ đứng của mình trên thị tr- ờng thế giới cho ấn Độ. Tuy nhiên, tại nơi
đây, một trong những n- ớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, sản l- ợng đang có
chiều h- ớng không tăng kịp nhu cầu. Năm 2006, ấn Độ tiêu thụ 88,25 triệu tấn
gạo trong khi sản l- ợng là 92 triệu tấn (d- thừa 4 triệu tấn), giảm so với mức dthừa năm tr- ớc đó và l- ợng d- thừa còn giảm hơn nữa vào năm 2007, biểu hiện
là giá gạo nội địa tại ấn Độ tăng mạnh đến mức chính phủ phải tạm ngừng xuất
khẩu một số loại gạo. Sản l- ợng gạo 2008 dự kiến chỉ cao hơn chút ít so với mức
92,8 triệu tấn năm 2006 và thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là 97,43 triệu
tấn.
Bên cạnh đó, Pakistan cũng là 1 n- ớc xuất khẩu gạo truyền thống của
Châu á với l- ợng gạo xuất khẩu hàng năm lên tới triệu tấn, chiếm từ 6 9%

l- ợng gạo xuất khẩu của thế giới. Trong năm 2000, sản l- ợng gạo xuất khẩu của
Pakistan vẫn giữ ở mức năm 1999, nh- ng đến năm 2006, sản l- ợng gạo n- ớc này
20


đã tăng lên đến 5,550 triệu tấn, so với 4,92 triệu tấn niên vụ tr- ớc, tạo cơ hội cho
n- ớc này tăng xuất khẩu gạo lên tới 3,579 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 12% trong
tổng sản l- ợng gạo xuất khẩu trên thế giới. Pakistan đang nỗ lực phát triển
những giống lúa lai mới từ những giống lúa Basmati hiện nay để tăng năng suất
lúa, nhằm tăng sản l- ợng và giá trị xuất khẩu. Pakistan sẽ nằm trong số 5 n- ớc
có khối l- ợng xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Trung Quốc tham gia xuất khẩu gạo trong nhiều năm với mức sản l- ợng
trên 1 triệu tấn. Đến năm 1998, l- ợng gạo xuất khẩu của Trung Quốc tăng vọt
lên đến mức 3,8 triệu tấn gạo với tỷ trọng chiếm khoảng 13% l- ợng gạo xuất
khẩu trên toàn thế giới. Đây là năm đầu tiên và cũng là năm duy nhất từ khi bắt
đầu tham gia thị tr- ờng xuất khẩu gạo thế giới Trung Quốc đạt mức xuất khẩu
ch- a từng có, hơn 3 triệu tấn gạo. Từ đó đến nay, Trung Quốc chỉ xuất khẩu ở
mức 2 triệu tấn gạo mà thôi với tỷ trọng khoảng 2 - 5% tổng l- ợng gạo xuất khẩu
toàn thế giới. Trong những năm gần đây, cùng với việc gia tăng l- ợng gạo xuất
khẩu, l- ợng gạo nhập khẩu vào Trung Quốc cũng tăng lên đáng kể. Theo nhận
định của các chuyên gia trong lĩnh vực này thì trong những thập kỷ tới, Trung
Quốc có thể nhập siêu về lúa gạo.
Trong khoảng gần 20 năm trở lại đây, xuất khẩu gạo của Ai Cập tăng khá
nhanh. Nếu nh- năm 1989, sản l- ợng gạo xuất khẩu ra thị tr- ờng thế giới chỉ đạt
mức 0,3 triệu tấn thì đến năm 2004 đã đạt mức trên 0,8 triệu tấn và năm 2007 đã
đạt mức kỷ lục từ tr- ớc đến nay, 1 triệu tấn gạo xuất khẩu. Có đ- ợc sự phát triển
này là do chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hợp lý của chính phủ
quốc gia này cùng những biện pháp hỗ trợ nông nghiệp hiệu quả. Và một điều
không thể không đề cập tới là điều kiện thời tiết thuận lợi.
Hai n- ớc Uruguay và Campuchia luôn chiếm tỷ trọng khoảng 2% tổng sản

l- ợng xuất khẩu gạo của thế giới với sản l- ợng xuất khẩu biến động không
nhiều.
Năm 2007, các n- ớc xuất khẩu gạo chủ chốt đều đối mặt với sự hạn hẹp
về nguồn cung. Mậu dịch gạo thế giới năm 2007 đạt mức cao. Nhu cầu nhập
21


khẩu tăng mạnh đ- ợc coi là động lực chính dẫn đến sự gia tăng khối l- ợng mậu
dịch gạo của thế giới trong năm này. Thị tr- ờng Châu á chiếm phần lớn sự gia
tăng khối l- ợng nhập khẩu toàn cầu.
1.1.2.2. Nhập khẩu
* Sản l- ợng nhập khẩu
Trong thập niên 1970, nhu cầu tiêu thụ gạo ở khu vực Trung Cận Đông
tăng cao và l- ợng gạo nhập khẩu vào khu vực này tăng lên nhanh chóng. Tại các
n- ớc Châu Phi, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nông nghiệp suy giảm buộc lục
địa này phải nhập khẩu gạo nhiều hơn tr- ớc, nh- ng khả năng thanh toán lại rất
hạn chế, phải dựa vào các khoản viện trợ của các n- ớc Châu Âu. Cũng trong thời
gian này, do tự túc đ- ợc gạo nên l- ợng gạo nhập khẩu vào khu vực Châu á giảm
xuống, gạo của Pakistan xuất hiện trên thị tr- ờng gạo thế giới.
Từ năm 1989 đến 1994, sản l- ợng gạo nhập khẩu của thế giới đều trên
mức 10 triệu tấn với mức sản l- ợng nhập khẩu cao nhất là 19,348 triệu tấn.
Trong thời gian này, có khi l- ợng gạo nhập khẩu tăng cao hơn cả l- ợng gạo xuất
khẩu đến gần 300 triệu tấn (năm 1993). Có tình trạng này là do trong năm 1992,
sản l- ợng tiêu thụ của thế giới tăng vọt khiến cho sản l- ợng dự trữ cuối năm
1992 giảm xuống thấp và dẫn đến tình trạng nhập nhiều hơn xuất. Tuy nhiên,
năm 1993 không phải là năm có l- ợng gạo nhập khẩu cao nhất trong giai đoạn
này. Năm 1994, sản l- ợng gạo đạt mức cao nhất trong suốt giai đoạn từ 1989 đến
1994 do l- ợng gạo dự trữ cuối năm 1993 ở mức thấp nên nhu cầu nhập khẩu gạo
tăng lên nhanh.
Tuy nhiên, tình hình này không kéo dài quá lâu. Năm 1995, sản l- ợng gạo

nhập khẩu giảm xuống còn 18,089 triệu tấn. Trong năm này, sản l- ợng gạo tăng
lên không đáng kể, giá gạo trên thị tr- ờng thế giới tăng khoảng 20% khiến cho
nhu cầu nhập khẩu gạo giảm xuống. Ng- ời ta có xu h- ớng tìm những thực phẩm
khác để thay thế gạo. Trong hai năm sau đó, tình hình gạo nhập khẩu vẫn tăng.

22


Đến năm 1999, l- ợng gạo nhập khẩu lại giảm xuống còn 20,269 triệu tấn
(giảm gần 5 triệu tấn gạo). Cuộc khủng hoảng tài chính Châu á đã có ảnh h- ởng
lớn đến khả năng chi trả của các n- ớc. Điều này khiến cho nhu cầu về gạo giảm
và l- ợng gạo nhập khẩu theo đó mà giảm xuống.
Từ năm sau đó đến 2002, sản l- ợng nhập khẩu tăng liên tục do l- ợng gạo
dự trữ quá thấp, nhiều n- ớc phải nhập khẩu gạo để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong n- ớc. Sau khi giảm gần 1,5 triệu tấn năm 2003, sản l- ợng gạo nhập khẩu
thế giới lại tăng lên trong 3 năm tiếp theo và đến năm 2006, sản l- ợng gạo nhập
khẩu đạt mức kỷ lục 28,439 triệu tấn. Tuy không v- ợt qua sản l- ợng xuất khẩu
nh- ng điều này đã làm cho quan hệ cung cầu gạo trên thế giới trở nên mất cân
đối. Tốc độ tăng về sản l- ợng nhập khẩu cao hơn xuất khẩu.
Năm 2007, các n- ớc xuất khẩu gạo chủ chốt đều đối mặt với sự hạn hẹp
về nguồn cung do ảnh h- ởng của hiện t- ợng thời tiết El Nino. Mậu dịch gạo thế
giới năm 2007 đạt mức cao kỷ lục, khoảng 30,2 triệu tấn (tăng khoảng 3,4%
t- ơng đ- ơng với khoảng 1 triệu tấn so với năm 2006). Nhu cầu nhập khẩu tăng
mạnh đ- ợc coi là động lực chính dẫn đến sự gia tăng khối l- ợng mậu dịch gạo
thế giới trong năm 2007.
Tình hình gạo nhập khẩu thay đổi thất th- ờng tuy nhiên xu h- ớng tăng lên
chiếm vị thế chủ đạo. Trong những năm tới, khi nguồn cung gạo ngày càng có
nguy cơ giảm thì sản l- ợng gạo nhập khẩu càng có nguy cơ tăng lên.
* Cơ cấu nhập khẩu gạo
Thị tr- ờng Châu á chiếm phần lớn sự gia tăng khối l- ợng nhập khẩu gạo

toàn cầu năm 2007. Philipin, n- ớc nhập khẩu gạo lớn nhất Châu á, đã nhập khẩu
1,87 triệu tấn gạo năm 2007, chủ yếu từ Việt Nam và dự kiến sẽ nhập 1,5 2
triệu tấn gạo năm 2008.

23


Bảng 1.4: Các n- ớc nhập khẩu gạo chủ yếu của thế giới
Đơn vị: triệu tấn
1989
N- ớc

1996

2004

2007

Sản

Tỷ

Sản

Tỷ

Sản

Tỷ


Sản

Tỷ

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

l- ợng

trọng

14,407

100% 21,677

100%

26,913

100%


27,597

100%

Châu á

6,615

46% 11,305

52%

11,895

44%

12,506

45%

Châu Phi

3,165

22%

3,835

18%


7,572

28%

7,830

28%

Bắc&Trung Mỹ

1,011

7%

1,830

8%

2,345

9%

2,125

8%

Nam Mỹ

0,456


1%

1,460

7%

1,138

4%

1,305

5%

Châu Âu

1,931

13%

2,724

13%

3,134

12%

2,913


11%

Các n- ớc khác

1,685

11%

0,523

2%

0,829

3%

918

3%

Toàn thế giới

Nguồn:

-Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA)

Bảng số liệu trên ta thấy, không chỉ l- ợng gạo mậu dịch toàn cầu biến
động mà l- ợng nhập khẩu của từng n- ớc cũng thay đổi. Nguyên nhân chính là
do ảnh h- ởng của thời tiết không thuận lợi và dự trữ hàng năm cũng nh- sự thay
đổi trong chính sách nhập khẩu gạo của các n- ớc.

Xét theo châu lục, Châu á là nơi sản xuất l- ơng thực nhiều nhất đồng thời
cũng là nơi nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới 52% l- ợng gạo nhập khẩu toàn cầu.
Châu Phi mặc dù khả năng thanh toán hạn chế nh- ng vẫn chiếm 29%; tiếp đến là
Châu Mỹ chiếm 15% và Châu Âu là 11%, các n- ớc còn lại trên thế giới chỉ
chiếm từ 2 11% l- ợng gạo nhập khẩu toàn thế giới.
Những năm qua, nhập khẩu gạo rất phân tán, không có n- ớc nào nhập
khẩu đạt mức th- ờng xuyên trên d- ới 3000 nghìn tấn/ năm. Do vậy, không có
n- ớc nào đóng vai trò thao túng giá gạo trên thị tr- ờng thế giới.
24


×