Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

Hỗ trợ nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa hà nội trong lĩnh vực nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 248 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----



-----

LÊ THIẾT LĨNH

HỖ TRỢ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----



-----

LÊ THIẾT LĨNH

HỖ TRỢ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ


VỪA HÀ NỘI TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 9 31 01 02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS LÊ QUỐC HỘI

2. TS. TRẦN QUANG TUYẾN

Hà Nội, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng
đƣợc bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2020

Tác giả Luận án

Lê Thiết Lĩnh



LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời
cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng
các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, chuyên
môn sâu và đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quốc Hội và
TS.Trần Quang Tuyến – thầy giáo hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và chỉ
dẫn cho tôi những kiến thức cũng nhƣ phƣơng pháp luận trong suốt thời gian
hƣớng dẫn nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Sở, Ban, Ngành có liên quan đã cung cấp tài
liệu, các bạn đồng nghiệp, những ngƣời thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2020

Tác giả Luận án

Lê Thiết Lĩnh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN................................................................................................................. 5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV .. 5
1.1.1. Tổng quan các công trình ngoài nƣớc......................................................... 5
1.1.2. Tổng quan các công trình trong nƣớc......................................................... 8
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu tác động hỗ trợ nhà nƣớc đến hoạt

động của doanh nghiệp....................................................................................... 11
1.2.1. Tổng quan các công trình ngoài nƣớc....................................................... 11
1.2.2. Tổng quan các công trình trong nƣớc....................................................... 15
1.3. Những vấn đề đã đƣợc nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu của luận án
............................................................................................................................ 16
1.3.1. Những vấn đề rút ra từ các công trình nghiên cứu đã đƣợc đề cập ở trên .. 16
1.3.2. Những vấn đề sẽ tiếp tục nghiên cứu trong luận án................................... 17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH
VỰC NÔNG NGHIỆP.......................................................................................... 19
2.1. Một số vấn đề lý luận về DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp...................19
2.1.1. Khái niệm DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp....................................... 19
2.1.2. Đặc điểm của DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp.................................. 22
2.1.3. Vai trò của DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp......................................24
2.2. Lý luận hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp.......25
2.2.1. Khái niệm của hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp . 25

2.2.2. Các hình thức hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực
nông nghiệp........................................................................................................ 26
2.2.3. Đặc điểm của hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp.
....................................................................................................................................30
2.2.4. Sự cần thiết hỗ trợ của nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp
....................................................................................................................................31
2.2.5. Nội dung nghiên cứu hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực
nông nghiệp........................................................................................................ 34
2.3. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng đến hỗ trợ của nhà nƣớc đối
với hoạt động các DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp.....................................38



2.3.1. Tiêu chí đánh giá hỗ trợ của nhà nƣớc đối với các DNNVV trong lĩnh vực
nông nghiệp........................................................................................................ 38


2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hỗ trợ của nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh
vực nông nghiệp.................................................................................................. 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 45
3.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU................................................................................... 45
3.2. CÁCH TIẾP CẬN............................................................................................. 45
3.3. KHUNG PHÂN TÍCH........................................................................................ 47
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 49
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu................................................... 49
3.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin và xử lý số liệu.....................................55
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin.............................................................. 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................................... 61
CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI
................................................................................................................................. 62
4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội............................62
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý của thành phố Hà Nội..............................62
4.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội........................................ 63
4.2. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV trong lĩnh vực nông
nghiệp tại Hà Nội................................................................................................ 66
4.2.1. Khái quát DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hà Nội......................66
4.2.2. Khái quát lao động tại các DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hà Nội
............................................................................................................................ 66
4.2.3. Khái quát vốn SXKD và tài sản cố định tại các DNNVV trong lĩnh vực
nông nghiệp tại Hà Nội....................................................................................... 68
4.2.4. Khái quát Doanh thu và lợi nhuận của DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp 69

4.3. Phân tích thực trạng hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động của DNNVV
trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hà Nội................................................................ 70
4.3.1. Thực trạng hỗ trợ tài chính........................................................................ 70
4.3.2. Thực trạng hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................81
4.3.3. Thực trạng hỗ trợ KHCN và cải tiến sản phẩm.........................................91
4.3.4. Thực trạng hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng.................................................... 100
4.4. Ƣớc lƣợng tác động của hỗ trợ nhà nƣớc đối với hoạt động DNNVV trong
lĩnh vực nông nghiệp......................................................................................... 109
4.4.1. Hỗ trợ nhà nƣớc đến hiệu quả tài chính của DNNVV trong lĩnh vực nông
nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội............................................................... 110


4.4.2. Hỗ trợ nhà nƣớc đến năng suất của DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nội........................................................................... 112
4.4.3. Hỗ trợ nhà nƣớc đến khả năng cải tiến và đổi mới công nghệ của DNNVV
trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hà Nội.............................................................. 114
4.5. Đánh giá chung về hỗ trợ Nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông
nghiệp trên địa bàn Hà Nội............................................................................... 116
4.5.1. Kết quả đạt đƣợc..................................................................................... 116
4.5.2. Hạn chế................................................................................................... 117
4.5.3. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................ 120
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................... 124
CHƢƠNG 5: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ
TRỢ CỦA NHÀ NƢỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI.............................126
5.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng tới hoạt động hỗ trợ của Nhà
nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hà Nội.........................126
5.1.1. Bối cảnh Quốc tế..................................................................................... 126
5.1.2. Bối cảnh trong nƣớc............................................................................... 129
5.2. Quan điểm thực hiện hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông

nghiệp tại Hà Nội trong thời gian tới................................................................. 131
5.2.1. Nhà nƣớc chỉ đóng vai trò kiến tạo phát triển cho DNNVV trong lĩnh vực
Nông nghiệp...................................................................................................... 131
5.2.2. Giảm bớt hỗ trợ trực tiếp, tăng cƣờng tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi
.......................................................................................................................... 132
5.2.3. Phát huy vai trò nhà nƣớc ở cấp địa phƣơng thống nhất với quy định, chủ
trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc..................................................................... 133
5.2.4. Công tác hỗ trợ nhà nƣớc cần đảm bảo hài hòa các lợi ích.....................134
5.3. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nông nghiệp
tại Hà Nội trong thời gian tới............................................................................ 135
5.3.1. Khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp....................................................... 135
5.3.2. Khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.............................................. 135
5.3.3. Chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tăng doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến,
bảo quản và dịch vụ thƣơng mại....................................................................... 136
5.3.4. Tăng số lƣợng DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở phát triển,
chuyển đổi từ các hộ kinh doanh....................................................................... 136


5.3.5. Khuyến khích Doanh nghiệp sản xuất các nông sản đặc sản có giá trị kinh
tế cao, sực cạnh tranh lớn tạo lập vị thế trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc...137
5.4. Giải pháp hoàn thiện hỗ trợ nhà nƣớc đối với DNNVV trong lĩnh vực nông
nghiệp tại Hà Nội.............................................................................................. 137
5.4.1 Nhóm giải pháp chung............................................................................. 137
5.4.2. Các giải pháp hoàn thiện hỗ trợ DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp cho
từng hình thức cụ thể......................................................................................... 142
5.4.3. Các giải pháp đối với DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp....................154
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5................................................................................... 156
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN............................................................................................................. 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 161
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Từ viết tắt
1

AANRO

2

ABARE

3

ABS

4

AIST

5

APEC


6

ARO

7

BHXH

8

COA

9

CP

10

ĐMCN

11

DN

12

DNNN

13


DNNVV

14

DNTN

15

EU

16

FAO


17

FTA

18

GDP

19

HĐND

20


HTX

21

IEI

22

IIA

23

KHCN

i


TT

Từ viết tắt

24

METI

25



26


NHTM

27

NQ

28

NXB

29

OECD

30

PABP

31

R&D

32

SXKD

33

TM-DV


34

TNHH

35

TW

36

UBND

37

UK

38

USA

39

USD

40

VCCI

41


WB

42

WTO

43

XHCN


ii


DANH MỤC HÌNH
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

11

12


iii


DANH MỤC BẢNG
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


19


iv


TT
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37


v


TT
38
39

40
41

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
TT
1

2


vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (DNNNV
trong nông nghiệp) đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của quốc
gia. Thực tế cho thấy DNNNV trong nông nghiệp đƣợc xem nhƣ một động lực
chính tạo việc làm và giảm nghèo, đặc biệt trong những vùng nông thôn (Kokko &
Sjöholm, 2005). Để tháo gỡ những khó khăn và phát huy tiềm năng cũng nhƣ vai
trò của DNNNV trong nông nghiệp, các nƣớc trên thế giới đều thực hiện các chính
sách, các nội dung hỗ trợ đối với loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, kết quả và
hiệu quả thực hiện hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNNV trong nông nghiệp có sự
khác nhau giữa các nƣớc, phụ thuộc vào quá trình tổ chức thực hiện cũng nhƣ các
điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nƣớc. Thêm nữa, tác động của hỗ trợ nhà nƣớc
đối với sự phát triển DNNNV trong nông nghiệp là không thực sự rõ ràng. Một mặt,
ảnh hƣởng của hỗ trợ nhà nƣớc có thể giúp các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực

nông nghiệp vƣợt qua các rào cản thể chế và các rào cản khác trong một sân chơi
không bình đẳng. Mặt khác, sự hỗ trợ sai lệch có thể làm giảm động lực của khu
vực này và làm méo mó thị trƣờng lao động cũng nhƣ việc phân bổ nguồn lực một
cách hiệu quả, bao gồm cả việc duy trì hỗ trợ đối với các doanh nghiệp hoạt động
không hiệu quả trong môi trƣờng kinh doanh.


Việt Nam, trong 20 năm trở lại đây Nhà nƣớc cũng đã thực hiện hỗ trợ cho

DNVVV nói chung cũng nhƣ các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nói
riêng bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện hỗ trợ
còn nhiều bất cập ảnh hƣởng đến hiệu quả của hỗ trợ cũng nhƣ chƣa đem lại lợi ích và
kết quả mong muốn đối với cả DNNNV trong nông nghiệp và

Nhà nƣớc.
Đối với thành phố Hà nội, mặc dù tổng giá trị sản phẩm thuộc nông nghiệp năm
2018 chỉ chiếm 1,94 % GDP của toàn thành phố tuy nhiên lao động (từ 15 tuổi trở lên)
đang làm việc trong khu nông thôn chiếm 40,2%, do đó DNNNV trong nông nghiệp
đóng vai trò giải quyết vấn đề việc làm cho khu vực nông thôn. Tuy nhiên, DNNNV
trong nông nghiệp Hà Nội hiện vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức nhƣ:

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp thƣờng gặp nhiều rủi ro

1


hơn so với các lĩnh vực khác do nông nghiệp thƣờng chịu nhiều ảnh hƣởng bởi các
yếu tố tự nhiên nhƣ thời tiết, khí hậu, mƣa, nắng, gió, sâu, bệnh; Khả năng tiếp cận
nguồn đất đai, vốn và thông tin thị trƣờng còn gặp khó khăn; Lao động trong khu
vực nông nghiệp, nông thôn thƣờng có trình độ dân trí thấp, kỹ năng canh tác lạc

hậu khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng là rất kém...
Trong những năm gần đây Hà Nội cũng đã thực hiện nhiều hình thức hỗ trợ
nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển,
nâng cao năng lực cạnh tranh cụ thể tại các văn bản: Nghị Quyết số 04/2015/NQHĐND ngày 01/12/2015; Nghị quyết số 17/2015/NQ-HĐND ngày 02/12/2015;
Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/22015; Nghị quyết số 25/2013/NQHĐND ngày 04/12/2013 của Hội đồng nhân dân Thành phố... Tuy nhiên việc thực
hiện các hỗ trợ này vẫn còn nhiều bất cập nhƣ: tâm lý của đối tƣợng thụ hƣởng
thích đƣợc nhận hỗ trợ trực tiếp hơn hỗ trợ gián tiếp, số lƣợng các cơ sở sản xuất
giống nông nghiệp chƣa nhiều với quy mô nhỏ nên khả năng tiếp cận nguồn vốn
vay đầu tƣ còn hạn chế, một số điều kiện chƣa phù hợp với thực tiễn nên khiến
doanh nghiệp khó tiếp cận với hỗ trợ, ngoài ra diễn biến phức tạp của thời tiết, khí
hậu và dịch bệnh khiến cho việc thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp càng trở
nên khó khan, thủ tục để nhận hỗ trợ vẫn còn rƣờm rà phức tạp; kết quả và hiệu quả
của hỗ trợ Nhà nƣớc đối với DNNNV trong nông nghiệp Hà Nội vẫn còn thấp chƣa
thu hút đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp, số lƣợng doanh
nghiệp nông nghiệp tại Hà Nội giảm qua các năm.
Cho đến nay dƣờng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của hỗ
trợ nhà nƣớc đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNNV trong nông nghiệp
Hà Nội cũng nhƣ làm rõ mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và DNNNV trong
nông nghiệp trong quá trình thực hiện hỗ trợ. Ngoài ra, còn thiếu vắng các nghiên
cứu nào đi sâu nghiên cứu hỗ trợ của nhà nƣớc đối với hoạt động DNNNV trong
nông nghiệp Hà Nội trên tất cả các bƣớc trong thực hiện hỗ trợ để cung cấp luận cứ
khoa học và căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả hỗ trợ
của nhà nƣớc đối với hoạt động DNNNV trong nông nghiệp ở Hà Nội.
Với những lý do nêu trên, đề tài “Hỗ trợ nhà nƣớc đối với hoạt động của
DNNVV Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp” đƣợc nghiên cứu sinh chọn làm đề
tài luận án.

2



2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với
các DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp từ đó đề xuất giải pháp để tăng cƣờng hỗ
trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động DNNVV Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết về hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt

động của DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp.
-

Phân tích thực trạng hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động của DNNVV

Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp.
-

Phân tích tác động của hỗ trợ Nhà nƣớc đến hoạt động sản xuất kinh doanh

của DNNVV Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp.
-

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hỗ trợ Nhà nƣớc đối với

DNNVV Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp.
3.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là hỗ trợ nhà nƣớc đối với hoạt động

của DNNVV Hà Nội trong lĩnh vực nông nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
-

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2019

và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
+

Về nội dung:

Trên thực tế có nhiều hình thức hỗ trợ của nhà nƣớc đối với DNNVV trong

lĩnh vực nông nghiệp tuy nhiên, trong luận án, tác giả chỉ nghiên cứu các hình thức
hỗ trợ chính nhƣ sau: Hỗ trợ tài chính; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; Hỗ trợ về
công nghệ; Hỗ trợ về tiếp cận thông tin, thị trƣờng.
+
Nội dung nghiên cứu đƣợc tiếp cận theo các quy trình thực hiện hỗ
trợ của
Nhà nƣớc đối với các DNNVV trong lĩnh vực nông nghiệp từ công tác ban hành, tổ
chức thực hiện đến đánh giá kết quả và tác động.
4.

Những đóng góp mới của Luận án

-

Về lý luận:

Luận án góp phần làm rõ hơn lý luận về hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với các

3


×