TUẦN 14
Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả
lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
* GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: “Quà của bố”
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ”
- Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
- GV lưu ý giọng đọc :
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghóa từ
* Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu
cho đến hết bài.
Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong
bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn
nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy,
thong thả
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa
từ
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
* Đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gọi HS đọc đoạn 1, 2
Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Hát
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS nghe.
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- HS nêu chú giải
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- HS đọc đồng thanh
Thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Ông cụ và bốn người con
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy
bảo các con.
1
+ Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm gì?
*Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó
đũa?
+Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3
**Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+Người cha muốn khuyên các con điều gì?
Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để
khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết
thương yêu đùm bọc nhau.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
GDKNS: Qua bài này em học được điều gì?
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý
nghóa câu truyện
Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em
trong gia đình.
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại
câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu
kể trong SGK.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không
thể bẻ gãy cả bó đũa
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ
gãy từng chiếc
- HS đọc đoạn 3
- Với từng người con, với sự chia rẽ.
- Anh em phải đoàn kết thương yêu
nhau, đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên
mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu.
Đọc theo vai
Nhóm tự phân vai thi đọc
-
- HS đặt
Nhận xét tiết học
TOÁN
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (a,b).
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Đọc
bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
Hoạt động 1: Gthiệu phép tính
Hát
3 HS lên bảng thực hiện
2
GV nêu phép tính: 55 - 8
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính)
GV ghi bảng: 55
-
8
47
GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép
tính trừ còn lại
56 37 68
- 7 - 8 - 9
49 25 59
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 (cột 1,2,3): Tính
Yêu cầu HS làm bảng con.
Sửa bài, hỏi lại cách tính
Chốt: Cách đặt tính và cách tính
Bài 2 (a,b): Tìm x
Yêu cầu HS làm vở
Nêu qui tắc thực hiện
Chấm, chữa bài
x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8= 46
x = 27 – 9 x = 35- 7 x=46-8
x = 18 x = 28 x= 38
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bò 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29
HS nêu cách làm
HS nêu cách thực hiện:
5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7,
viết 7 nhớ 1
5 trừ 1 bằng 4, viết 4
55 – 8 = 47
HS thảo luận nhóm nêu cách thực hiện
HS đọc yêu cầu
HS tự làm bảng con HS nêu
45 75 66
- 9 - 6 - 7
36 66 59
HS đọc yêu cầu
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết
- HS làm vở
- HS nghe.
Nxét tiết học
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
* GDBVMT (Toàn phần) : GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, góp phần BVMT.
NX 4 (CC 2, 3) TTCC: Cả lớp
* GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) GV yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1)
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng
khen”
* HS biết được 1 việc làm cụ thể để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
* Bước 1:
GV mời 1 số HS diễn lại tiểu phẩm.
* Bước 2:
Yêu cầu HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
Gv nhận xét tuyên dương
* Bước 3:
Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo
luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác
nhận xét.
Vứt giấy rác vào đúng nơi quy đònh là góp
phần vào giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái.
* HS bày tỏ thái độ phù hợp trước viêcò làm
đúng và không đúng.
Bước 1:
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi
nhóm 1 bộ tranh.
Bước 2:
Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả lời
các câu hỏi :
+Em có đồng ý với việc làm của bạn trong
tranh không? Vì sao?
*Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm thế nào?
Bước 3: GV yêu cầu 1 số nhóm lên trình bày
nội dung từng tranh.
Bước 4:
GV đặt câu hỏi với lớp:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp?
**Trong những việc làm đó, việc gì em đã
làm được? Việc làm nào em chưa làm được? Vì
sao?
Hát bài Em yêu trường em.
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét.
Đóng vai
HS xem tiểu phẩm.
- Các nhóm thảo luận sắm vai.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét
từng cách ứng xử.
HS nhắc lại.
Nhóm nhận tranh.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
4
⇒ Đểå giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta
cần trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy
lên bàn ghế ; không vứt rác bừa bãi ; đi vệ sinh
đúng nơi quy đònh.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* HS nhận thức được bổn phận của người HS
trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV đưa bảng phụ gia sẵn những tình huống.
Yêu cầu HS đọc và nhận xét: nếu tình huống
nào đúng thì giơ mặt cười, nếu tình huống nào
sai thì giơ mặt khóc và giải thích lý do tại sao?
Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ HS.
Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của
mỗi HS.
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng
yêu trường, yêu lớp.
Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các
cô lao công.
⇒
!"#
$
%
&!'
(
)
!'
(
)&*'+' $
)
(
,
(
'
!
!!
-
.
!$!
!"/0&)$
%
%! $!%
!'1
!1
2
3,!45,6"7869:
;!"<=
4. Củng cố - Dặn dò:
Thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, góp phần BVMT.
Chuẩn bò: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (tiết 2)
HS trình bày.
Động não
Lớp tự liên hệ và trả lời.
3 HS nhắc lại
HS quan sát tình huống và giơ hoa.
- HS theo dõi.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA VÀ CÁCH NGHE VIẾT
I. Mục tiêu
- Luyện viết chữ hoa I, K, L mỗi chữ 2 dòng.
- Luyện viết chính tả bài Câu chuyện bó đũa viết đoạn 1(Ngày xưa…va chặm ).
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa I, K, L
a. Yêu cầu HS nêu quy trình viết chữ hoa
-3 HS nhắc lại quy trình viết.
5
I, K, L.
b. Viết bảng
-Yêu cầu HS viết hoa I, K,L.
c. Hướng dẫn viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Quan sát HS viết.
- Thu và chấm bài.
- Nhận xét bài viết HS.
2. Hướng dẫn viết chíng tả
a. GV đọc đoạn văn cần viết.
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đầu dòng viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
d. HS viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng quy trình.
e.Soát lỗi
- GV đọc lại bài.
g. Chấm bài
- Thu và chấm bài HS.
- Nhận xét bài viết HS.
III. Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- HS, mỗi chữ viết 2 dòng.
-Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- 3 câu.
-Viết hoa.
-HS viết từ kho:ùkia, hòa thuận, chạm.
- HS đọc từ khó.
- Nghe GV đọc, HS viết bài.
- HS soát lỗi.
LUYỆN TOÁN
CỦNG CỐ TÌM x VÀ DẠNG TOÁN VỀ ÍT HƠN
I Mục tiêu
- Luện tập về phép trừ dạng trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn, tính, tìm X.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Bài 1: Tính:
65 25 83 28 96 76
-
33
-
18
-
73
-
19
-
39
-
47
- Bài toán yêu cầu làm gì?
6
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 2 : Tìm X
X + 6 = 43 5 + X = 83
X + 12 = 38 X + 19 = 55
X + 26 = 73 X + 28 = 63
- Bài toán yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
+ Bài 3:
Lớp 2A trồng được 98 cây, lớp 2B trồng
được ít hơn lớp 2A 39 cây. Hỏi lớp 2B
trồng được bao nhiêu cây?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết lớp 2B có bao nhiêu cây ta
làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
** Bài 4:
Một cửa hàng có 85 cái bút, đã bán đi 28
cái bút. Hỏi cửa hàng còn lại mấy cái
bút?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu
bút â ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tính.
-3 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-Tìm X.
-2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc.
-HS trả lời.
- HS trả lời.
- Phép trừ 98 - 39.
-1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Phếp trừ 85 – 28.
-1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
7
- Thực hiện được đi thường theo nhòp. (nhòp 1 bước chân trái, nhòp 2 bước chân phải)
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”.
-Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. PHẦN MỞ ĐẦU :5’
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
- Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhòp…
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. PHẦN CƠ BẢN:25’
* Đi thường theo nhòp: GV làm mẫu và hường dẫn
HS đi thường theo nhòp
* Học trò chơi: “Vòng tròn”.
Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh
“Chuẩn bò … nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó thổi 1
tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn
giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen
kẽ giữa các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng
dẫn thêm cách nhảy cho HS.
+ Tập nhún chân vỗ tay theo nhòp. Khi nghe thấy
lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình.
3. PHẦN KẾT THÚC :5’
- Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình hàng ngang.
GV
- HS thực hiện đi thường theo nhòp
theo đội hình hàng dọc.
-Theo đội hình vòng tròn.
GV
- Theo đội hình vòng tròn.
GV
- HS thực hiện theo y/ c.
- Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
- HS nxét.
TOÁN
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
- BT cần làm : Bài1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (cột 1); Bài 3.
II. CHUẨN BỊ:
-SGK, Bộ đồ dùng học toán,
8
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ”
GV yêu cầu HS sửa bài
* Bài 2: Tìm x
Nêu qui tắt tìm số hạng
7 + x = 35 x + 9 = 27
x = 35 – 7 x = 27 – 9
x = 28 x =18
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29”
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện các phép
tính trừ
GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết quả
các phép tính
65 46 57 78
-
38
-
17
-
28
-
29
27 29 29 49
- GV nxét, sửa
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1(cột 1,2,3): Tính
- Y/ c HS làm bảng con.
GV nhận xét, sửa bài
* Bài 2: ND ĐC cột 2
- Y/ c HS làm nhóm
GV nhận xét, sửa bài
* Bài 3:
Gọi HS đọc bài toán
Yêu cầu HS làm vở
GV sửa bài và nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài, gdhs.
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bò bài: Luyện tập
Hát
2 HS sửa bài
2 HS sửa bài
HS thảo luận nhóm, rồi mỗi HS thực
hiện đặt tính và tính kết quả một phép tính
Đại diện nhóm trình bày nêu cách đặt
tính và tính
Các nhóm khác nhận xét
- HS nhắc cách tính.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
85 96 98
-
27
-
48
-
19
58 48 79
HS sửa bài
- HS làm nhóm
- HS nxét.
2, 3 HS đọc
HS làm vào vở,**1 HS giải bảng phụ
Giải
Tuổi của mẹ năm nay là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
- HS nghe.
- Nxét tiết học
9
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi nội dung bài Vở, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Quà của bố”
GV yêu cầu HS sửa các từ sai
GV lưu ý các lỗi HS thường mắc
GV nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa”
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
GV đọc đoạn viết
Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo, biết, chia
lẻ, đoàn kết
GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n
Hướng dẫn HS viết từ khó
GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc đoạn viết lần 2
GV hướng dẫn chép bài vào vở
Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi
Hướng dẫn cách trình bày bài viết
* GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài
* Đọc cho HS dò lỗi
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2 a, c:
GV tổ chức trò chơi thi đua tiếp sức.
Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
GV sửa, nhận xét
* Bài 3 a, c
**GV hỏi, HS trả lời
Tổng kết, nhận xét
Hát
HS sửa lỗi
1 HS đọc lại
HS nêu
HS viết bảng con
- HS nghe.
HS viết bài vào vở
HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
2 dãy thi đua tiếp sức, mỗi bạn điền
1 từ
ăt/ ăc: chuột nhắt, nhắc nhở
đặt tên, thắc mắc
l/ n: lên bảng, nên người
ấm no, lo lắng
HS trả lời
a/ Ông bà nội, lạnh, lạ
10
4. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs.
Về nhà sửa lỗi
Chuẩn bò: “Tiếng võng kêu ”
c/ Dắt, bắc, cắt.
- HS nxét, sửa
- HS nghe.
- Nxét tiết học
ÂM NHẠC
ÔN BÀI : CHIẾN SĨ TÍ HON
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng
giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc só Đình Nhu viết và lời do nhạc só Việt Anh
viết.
II/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến Só Tí Hon
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.
** Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp của bài
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Chiến Só Tí Hon
+ Nhạc : ĐÌnh Nhu; Lời :
Việt Anh.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
11
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của
bài
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết
thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở
những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa ”
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: “Nhắn tin ”
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm
Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: nhắn tin,
lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển.
* Yêu cầu HS đọc từng mẩu nhắn tin
Hướng dẫn đọc câu dài
* Yêu cầu HS đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
* Cho HS thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
- Hát
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm
theo
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu, phân tích, đọc
- HS đọc từng mẩu tin nối tiếp
12