Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KN bệnh, bệnh nguyên,bệnh sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.05 KB, 5 trang )

A/ Khái niệm về bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh
KN về bệnh: WHO đưa ra định nghĩa”sức khoẻ là tình trạng thoải mái về tinh thần, thể
chất,và giao tiếp XH chứ ko phải chỉ là vô bệnh, vô tật”
1/ Quan điểm hiện nay về bệnh :
+Bệnh là tình trạng tổn thương hoặc RL về cấu trúc và chức năng dẫn tới mất cân bằng
nội mơ và giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh.
+Bệnh là sự thay đổi về chất và lượng của các hoạt động sống của cơ thể do tổn thương
cấu trúc và RL chức năng do tác hại từ môi trương hoặc bên trong cơ thể .
+Bệnh xuất hiện khi có bất cứ 1 sự sai lệch hoặc tổn thương nào đó của bất cứ 1 cơ
quan ,bộ phận nào đó của cơ thể biểu hiện ra bằng 1 số triệu chứng đặc trưng giúp cho
thầy thuốc có chản đốn xác định và chẩn đốn phân biệt kể cả chưa biết rõ nguyên
nhân,bệnh lý học, tiên lượng.
2/ Bệnh có tính chất là 1 cân bằng mới kém bền vững.
Cân bằng giữa 2 quá trình sinh và huỷ là giữ sự hằng định sinh lý. Khi 1 yếu tố nào đó về
bệnh xâm nhập vào trong cơ thể thì cơ thể đó phản ứng bảo vệ sẽ có những phản ứng
nhằm duy trì tình trạng cân bằng bị nhiễu loạn bởi yếu tố đấy. Cho nên trong mỗi q
trình bệnh sinh ln ln xảy ra 2 hiện tượng gắn liền với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau:
hiện tượng huỷ hoại bệnh lý và hiện tượng phòng ngự sinh lý.
Đứng trước mọi khả năng làm thay đổi tình trạng hằng định của cơ thể thì cơ thể sẽ tích
cực chống đỡ lại nhờ khả năng bảo vệ. Chính cuộc đấu tranh này tạo ra cân bằng mới
nhưng cân bằng này thường ko kéo dài mà có xu hướg phục hồi về cân bằng cũ tức là
lành bệnh hoặc tiến triển ngày càng bất lợi cho cơ thể.vượt quá khả năng bảo vệ của cơ
thể dẫn đến tử vong. Đó là tính chất kém bền vững của cân bằng mới.
Cần tìm mọi biện pháp nhằm hạn chế những hiện tượng huỷ hoại bệnh mà còn phải tăng
cương hiện tượng phòng ngự sinh lý.
3/ Bệnh nguyên
a/ 1 số quản điểm sai lầm:
-Nguyên nhân đơn thuần: có người cho rằng mọi bệnh đều do 1 nguyên nhân và chỉ cần
có nguyên nhân ấy là có bệnh. Quan điểm này phát triển rộng rãi khi người ta phát hiện
ra VK, nhưng rồi thực tế đã cho thấy có nhiều trườg hợp có VK nhưng ko có bệnh, ấy là
ko kể những bệnh mà rõ ràng nguyên nhân ko phải VK mà cho đến nay cũng chưa xác


định là gì như bệnh cao huyết áp.
-Nguyên nhân thể tạng: cho rằng mọi nguyên nhân gây bệnh do đặc điểm cơ thể người
bệnh ,là do thể tạng của họ.Cơ sở của quan niệm này là lý thuyết di truyền máy móc ko
kể đếncác yếu tố ngoại cảnh, đến quá trình phát triển di truyền của con người.
b/Quan điểm KH về nguyên: đó là quan điểm dựa trên duy vật biến chứng đặt trong mối
quan hệ đúng đắn giữa nguyên nhân và ĐKiện gây bệnh và áp dụng đc quy luật nhân quả.
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
Nguyên nhân là yếu tố quyết định gây ra bệnh, bệnh ko tự nhiên sinh ra mà phải có
nguyên nhân. Hiện nay có những bệnh chưa tìm được ngun nhân nhưng chắc chắn sẽ
tìm ra trong tương lai.
Ngun nhân quyết định tính đặc hiệu của bệnh VK lao gây ra bệnh lao…Mặt khác để
gây được bênh nguyên nhân phải đạt được một mức độ nhất định về số lượng, độc lực và
có những ĐKiện nhất định hỗ trợ nó.


Điều kiện là yếu tố tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng. Nguyên nhân chỉ có
thể gây ra bệnh khi có mơi trường và 1 số ĐKiện thuận lợi, VK lao dễ gây bệnh lao ở
những cơ thể kém đề kháng, ăn uống thiếu thốn.. Đkiện ko thể gây được bệnh khi ko có
nguyên nhân. Có nguyên nhân đòi hỏi nhiều điều kiện mới gây đc bệnh ,có ngun nhân
địi hỏi ít hoặc rất ít Đkiện đã gây ra bệnh.
Trên thực tế cần chú ý: nguyên nhân của bệnh này lại đóng vai trị điều kiện của bệnh kia
và ngược lại: dinh dưỡng thiếu thốn là nguyên nhân của bệnh suy dinh dưỡng nhưng lại
là điều kiện gây ra bệnh lao.
- Quy luật nhân quả giữa nguyên nhân và bệnh.
Mỗi bệnh đều có nguyên nhân: nguyên nhân có trước,bệnh có sau. Đến nay y học đã tìm
ra được ngun nhân đích thực của nhiều bệnh khác nhau.
Có nguyên nhân nhưng ko phải bao giờ cũng có hậu quả. Nhiều trường hợp có mặt
nguyên nhân nhưng ko gây ra bệnh vì ko có các ĐK thuận lợi. Phản ứng tính của mỗi
lồi, mỗi cá thể rất khác nhau, 1yếu tố gây bệnh thường thay đổi tính chất và mức độ gây
hại trên các cá thể khác nhau. Điều này có ý nghĩa đối với thực hành: những bệnh chưa

tìm đc ngun nhân chưa có thuốc điều trị đặc hiệu thì người ta tìm cách loại mọi ĐK
thuận lợi giúp cho chúng gây bệnh. Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho nên việc
phòng nhiễm HIV, viêm gan đang theo hướng này.
Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau tuỳ nơi thâm nhập, tuỳ ĐK cụ
thể. Tụ cầu vào ruột gây tiêu chảy, vào da gây apxe..
Một bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: các nguyên nhân khác nhau có thể gây ra
1 bệnh. Lỵ có thể do amip hoặc Shigella đều có triệu chứng lâm sàng tương tự nhau.
4/ Bệnh sinh
Bệnh sinhlà môn học ngiên cứu quy luật phát sinh, phát triển, kết thúc của bệnh. Bệnh
sinh học nghiên cứu bệnh xảy ra như thế nào, diễn biến kết thúc ra sao, tuân theo những
quy luật nào.
Hiểu được quy luật diễn biến của bệnh người thầy thuốc chủ động ngăn chặn đc những
diễn biến xấu của bệnh,hạn chế tác hại của bệnh gây ra.
Bệnh sinh liên quan chặt chẽ với bệnh nguyên. Diễn biến của bệnh phụ thuộc vào nhiều
yếu tố trong đó đáng chú ý nhất là: tác nhân gây bệnh và phản ứng tính của cơ thể
a/Vai trị của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
Bệnh nguyên bao giờ cũng có trước bệnh sinh. Bệnh nguyên có thể đóng vai trị mở màn
hoặc vừa mở màn vừa dẫn dắt quá trình diễn biến của bệnh sinh.
Bệnh nguyên chỉ là tác nhân mở màn cho bênh sinh: có nhiều bệnh bệnh ngun chỉ có
vai trị mở màn, khi bệnh đã phát sinh thì bệnh ngun cũng hết vai trị còn bệnh sinh tiếp
tục tự diễn biến và kết thúc
Bỏng diễn ra dài ngày nhiều tuần mặc dù yếu tố gây bỏng chỉ có mặt rất ngắn.
Điều trị bệnh này ko phải tìm cách loại trừ nguyên nhân của bệnh mà phải đièu trị theo cơ
chế bệnh sinh.
Bệnh tồn tại trong suốt quá trình bệnh sinh: sau khi gây bệnh , bệnh nguyên tiép tục dẫn
dắt quá tình bệnh sinh cho đến khi bệnh kết thúc. Nếu laọi trừ đc bệnh nguyên ,bệnh sinh
cũng ngừng diễn biến.
VD:Bệnh nhiễm các chất độc và đa số các bệnh nhiễnm khuẩn.
Trong thực tế có 1 số trường hợp bệnh nguyên vẫn tồn tại nhưng vơ hiệu trước hệ thống
phịng vệ của cơ thể, ko biểu hiện thành bệnh nhưng yếu tố gây bệnh vẫn tồn tại đó là

người lành mang mầm bệnh.


Một số yếu tố của bệnh nguyên ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh.
-Số lượng, cường độ, độc lực của bệnh nguyên: yếu tố gây bệnh ko những phải có số
lượng,mật độ nhất định mà pahỉ có cường độ, độc lực mạnh tới 1 mức nào đó mới gây
bênh và sẽ thay đổi diễn biến bệnh nếu thay đổi các tính chất trên.
VD: nicotin nếu đưa vào cơ thể 1 lượng lớn qua đường hơ hấp thì sẽ xảy ra ngộ độc cấp
nhưng nếu chia ra liều nhỏ ,kéo dài thì sẽ gây VPQuản mạn, giảm khả năng đề kháng…
-Nơi xâm nhập ,thời gian tác dụng của bệnh nguyên: cùng 1 chất độc cùng 1 VK sẽ gây
nên các bệnh khác nhau và mức độ khác nhau khi chúng xâm nhập vào các bộ phận khác
nhau của cơ thể vì mỗi cơ quan bộ phận lại có chức năng và phản ứng tính khác nhau.
VD: Tụ cầu vào da gây bệnh apxe, vào ruột gây bệnh tiêu chảy…
Cùng 1 nồng độ bệnh nguyên cùng nơi tiếp xúc nếu thời gian càng dài thì nói chung bệnh
càng nặng
b/ Yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh.
+Yếu tố bên trong: Trong những điều kiện như nhau, bệnh sinh ở mỗi cá thể có thể khác
nhau điều này phụ thuộc và giới tuổi và tính phản ứng của từng cơ thể.
-Thần kinh, tâm thần: Trạng thái vỏ não hưng phấn hay ức chế làm thay đổi bộ mặt của
bệnh sinh. Loại TK yếu thường kém chịu đựng 1 yếu tố kích thích nhệ cũng có thể gây
bệnh, loại TK mạnh nhưng ko thăng bằng cũng dễ bị rối loạn nặng trước 1 số tác nhân
gây bệnh.Hệ TK giao cảm chi phối các phản ứng đề kháng tích cực. Hệ TK phó giao cảm
có vai trị tạo ra trạng thái trấn tĩnh,tiết kiệm năng lượng tăng chức năng tiêu hố.
Yếu tố tâm lý:lời nói thái độ của người xung quanh đặc biệt thầy thuốc có ảnh hưởng xấu
hoặc tốt đến tâm lý và diễn biên bệnh.
- Nội tiết: các HM có ảnh hưởng rõ rệt tới bệnh sinh.Cùng 1 bệnh nhưng tình trạng nội
tiết khác nhau có thể diễn biến bênh khác nhau VD người cường giáp dễ sốt cao khi
nhiễm khuẩn.
ACTH và corticoid: có tác dụng chống viêm, chống dị ứng. Có tác dụng giảm tính thấm
mao mạch, giảm phù nề và tiết dịch, ức chế thực bào

STH và Adosteron: đối lập với ACTH và Corticoid tăng cường sinh mô lien kết tạo kháng
thể, điều hồ nước điện giải.Do đó rất có lợi khi tăng cường phản ứng viêm, tăng cường
MD...
- Tuổi và giới: cùng 1 bệnh nhưng diễn biến khác nhau tuỳ thuộc tuổi và giới VD cùng
sốt 40◦ nhưng trẻ em thường dễ bị co giật hơn.
+ Yếu tố ngồi
-Mơi trường: Địa lý khí hậu ảnh hưởng rõ rệt tới q trình phát sinh phát triển của bệnh
-Yếu tố XH: Chế độ XH, trình độ văn hố, dân trí cũng ảnh hưởng tới cơ cấu tình hình
bệnh tật cảu quần thể dân cư
- Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng thiếu chất nhất là thiếu protein, năng lượng và
các chất vi lượng sẽ giảm khả năng đề kháng của cơ thể và dễ mắc bệnh
+ Ảnh hưởng qua lại giữa toàn than và tại chỗ của bệnh sinh
-Toàn than ảnh hưởng đến tại chỗ: trạng thái của từng cá thể( sức khoẻ, tuổi tác..) ảnh
hưởng dên sự phát sinh phát triển kết thúc của bệnh
-Tại chỗ ảnh hưởng đến toàn thân : 1 bệnh tuy tại chỗ với cường độ nhất định sẽ gây đau
đớn mất ngủ sẽ ảnh hưởng đến toàn thân.Trong điều trị dù là bệnh tại chỗ nhưng vẫn phải
kết hợp chữa tồn thân.
5/ Diễn biến của q trình bệnh sinh


+Thời kỳ tiềm tàng(ủ bệnh): từ khi bệnh nguyên xâm nhập cho đến khi xh triệu chưng
đầu tiên, tuỳ theo tính chất, cường độ, nơi xâm nhập mà thời gian ủ bệnh khác nhau.
+Thời kỳ khởi phát: bắt dầu từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi có các triệu chứng
điển hình. Một số bệnh có triệu chứng khá đặc trưng dễ chẩn đốn nhưng có bệnh khó
phân biệt phải dung nhiều xét nghiệm mới xác định đc.
+Thời kỳ toàn phát: các triệu chứng rõ rệt và tương đối đầy đủ người thầy thuốc chẩn
đốn chính xác đc bệnh.
+Thời kỳ kết thúc bệnh: sau thời kỳ trên bệnh có thể có nhiều cách kết thúc từ khỏi hồn
tồn cho đến tử vong:
- Khỏi bệnh: bao gồm sự loại trừ các yếu tố gây tổn thương đồng thời quá trình phục hồi

cấu trúc và chức năng
Về mức độ lành bệnh chia ra:
Khỏi hoàn toàn: hết hẳn bệnh cơ thể hoàn toàn phục hồi trạng thái sức khỏe nhưkhi chưa
mắc bệnh
Khỏi ko hoàn toàn: bệnh o hết hẳn hoặc toàn trạng ko thể trở về như khi chưa mắc
bệnhVD cánh tay bị thương yếu đi rõ rệt mặc dù đã lành vết thương.
Ngồi ra khỏi ko hồn tồn cịn :
Để lại di chứng: bệnh đã hết nhưng hậu quả về giải phẫu và chức năng thì vẫn cịn lâu
dài.
Để lại trạng thái bệnh lý: diễn biến rất chậm và đôi khi có thể xấu đi khó khắc phục VD
do chấn thương bi cắt cụt vết thương còn để lại sẹo lớn
-Tái phát tái nhiễm và chuyển sang mạn tính:
Tái phát, tái nhiễm đều mắc lại bệnh cũ nhưng tái phát là yếu tố gây bệnh vẫn còn tồn tại
trong cơ thể mặc dù đã khỏi bệnh. Tái nhiễm là yếu tố gây bệnh từ ngồi xâm nhập trở
lại.
Chuyển sang mạn tính: tức giảm hẳn tốc độ phát triển.
- Chết: là giai đoạn kết thúc của bệnh.
Các giai đoạn chết:
Giai đoạn tiền hấp hối: kéo dài nhiều giờ tới vài ngày biểu hiện bằng khó thở,hạ HA, tim
nhanh và rất yếu…
Giai đoạn hấp hối: các chức năng suy giảm toàn bộ, kéo dài 2-4 phút.
Giai đoạn chết lâm sàng: các dấu hiệu bên ngồi của sự sống ko cịn do các trung tâm
sinh tồn của não ngừng hoạt động, tuy nhiên TB cơ thể còn sống.
Giai đoạn chết sinh học: não chết hẳn điện não ko còn do vậy hết khả năng phục hồi.Tuy
nhiên những tb quen chịu đựng thiếu oxy vẫn còn sống và hoạt động khá lâu, cơ quan lấy
ra vẫn có thể ghép cho cơ thể khác
-Cấp cứu- hồi sinh
Trường hợp chết đột ngột ở 1 cơ thể ko suy kiệt có thể hồi sinh khi đã chết lân sàngchủ
yếu hồi phục hô hấp.trái lại chết sau 1 quá trình suy kiệt thì ko thể áp dụng các phương
pháp hồi sinh.

Não chịu đc thiếu oxu 6 phút do vậy nếu tỉnh lai sau 6 phút chết lâm sàng sẽ để lại di
chứng não.
6/Vòng xoắn bệnh lý:
Những bệnh phức tạp thường diến biến qua nhiều khâu nối tiếp nhau theo 1 trình tự nhất
định và có liên quan mật thiết với nhau. Liên cầu khuẩn gây viêm họng từ đó có thể gây
viêm màng trong tim dẫn đến hẹp hoặc hở van.Lúc đầu cơ tim còn mạnh nên bù đắp được


song dần dần mất bù, tim bị suy dẫn đến ứ máu TM mà hậu quả là phù và tràn
dịch,RLCH, RLTH cứ thế diễn biến làm bệnh ngày càng nặng them.
Trong quá trình bệnh sinh nguyên nhân ban đầu gây ra những hậu quả nhất định, những
thay đổi này trở thành nguyên nhân của nhiều rối loạn mới và các rối loạn có thể dẫn đến
những hậu quả khác, kết quả bệnh lý ko ngừng phát triển và bệnh ngày càng nặng.
Như trong sock chấn thương nặng gây RLTKTƯ ngiêm trọng( hưng phấn rồi ức chế) dẫn
đến thiếu oxy do RLTH, RLHH, thiếu oxy lại càng làm ức chế TKTƯ làm cho
RLTH,RLHH lại càng nặng cứ thế khâu nọ tác động lên khâu kia làm cho sock diễn biến
nặng them dẫn đến vòng xoắn bệnh lý ko hồi phục được.
Nhiệm vụ của người thầy thuốc phải thấy rõ mqh giữa các hiện tương bệnh lý đánh giá
đúng những thay đổi đấy và kịp thời phát hiện những thay đổi chủ yếu nghĩa là khâu
chính trong q trình bệnh sinh để có cách điều trị thích hợp nhằm kịp thời ngăn chặn
vòng xoắn bệnh lý và 1 khi đã xảy ra thì phai kịp thời cắt đứt phá vỡ vịng xoắn nhằm
phục hồi chức năng. Trong suy tim trong điều trị thì phục hồi sức co bóp của tim kết hợp
chế độ nghỉ ngơi để giảm bớt gánh nặng đối với cơ tim đã bị suy.



×