Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020
Ngày thực hiện:
Bài 2 . Đọc - hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được
kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
3 . Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc .
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài
PP : nêu vấn đề, vấn đáp , giảng giải...
2. HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1) Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
- Sử dụng phương pháp dạy học nhóm
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề:
- Kĩ thuật chia nhóm
- kĩ thuật động não
2. Tổ chức các hoạt động
A.Hoạt động khởi động (3‘)
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về nội dung ý nghĩa văn bản « Con Rồng cháu Tiên »
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.
1
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Nêu ý nghĩa văn bản Con Rồng cháu Tiên? Qua đó, em có cảm xúc như thế nào về
cội nguồn của dân tộc?
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.
* Dự kiến sản phẩm:
- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, linh thiêng của cộng đồng người Việt.
- Biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của dtộc ta ở mọi miền.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá rồi dẫn dắt vào bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ
đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng.
Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là
một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm
nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô
trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản(19’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn
I/ Giới thiệu chung.
bản(19’)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu thể
loại truyền thuyết từ tiết trước vànắm được những
nét cơ bản về thời đại ra đời của văn bản
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt
động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng
video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả
lời của HS.
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
2
- Hc sinh anh gia.
- Giao viờn anh gia
* Cỏch tin hnh:
1. GV chuyn giao nhim v:
? Cho bit truyn thuyt l gỡ? Vn bn TG
thuc th loi no? Thi i ra i?
2.Thc hin nhim v:
- HS: trao i li, thng nht sn phm, trỡnh by
cỏc thụng tin v tỏc gi Chu Quang Tim, hon
cnh ra i ca truyn ngn, cú tranh minh ha
- GV: Quan sỏt, la chn sn phm tt nht.
- D kin sn phm
+ Th loi: Truyn thuyt v thi i Hựng
Vng.
3. Bỏo cỏo kt qu: HS lờn bng trỡnh by kt
qu chun b ca nhúm, cỏc nhúm khỏc nghe.
4. ỏnh giỏ kt qu
- Hc sinh nhn xột, b sung, anh gia
- Giao viờn nhn xột, anh gia
->Giao viờn cht kin thc v ghi bang
? xut cỏch c vn bn?
- c chm rói
? Gii thớch mt s chu thớch: 1) (2) (4) (6) (10)
(11) (17) (18) (19)
? Xác định bố cục của văn bản ?
? Truyn gụm cú nhng nhõn vt no ?(ngi
no?)
- Nhõn vt cú tờn riờng: TG.
- Nhõn vt khụng cú tờn riờng: hai v chụng ụng
lóo, vua, s gi.
- Nhõn vt tp th: B con hng xúm, gic n.
- Nhõn vt con vt: nga st.
? Trong truyn, ai l nhõn vt chớnh?
- Thỏnh Gúng nhõn vt chớnh ny c xõy
dng bng rt nhiu chi tit tg tg, k o v giu ý
ngha. Tit hc hụm nay cụ cựng cỏc em s tỡm
hiu truyn theo tỡnh t quỏ trỡnh phỏt trin ca
hỡnh tng nhõn vt Thỏnh Giúng.
GV: hóy k túm tt nhng s vic chớnh ca
3
1. Tỏc gi: TGDG
2. Vn bn:
a. Th loi: Truyn thuyt v
thi i Hựng Vng.
b. c, chu thớch, b cc
- c.
- Tỡm hiu chu thớch.
(SGK)
- B cc.
+ 1: S ra i ca Thỏnh
Giúng.
+ 2: Tui th khỏc thng ca
TG.
+ 3: TG ra trn.
+ 4: Nhng du tớch cũn li.
truyện?
HS: kể , nhận xét , bổ sung.
GV: chốt các sự việc chính.
*.Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh
giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa
sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và
những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: Sự ra đời của
Gióng 15p
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Sự ra đời của
Thánh Gióng
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu
của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận
nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời
miệng.
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bàn(7 phút):
? Em hãy kể lại sự ra đời của Thánh Gióng?
? Thánh Gióng ra đời vào thời gian nào? ở đâu?
Trong hoàn cảnh nào?
? Chi tiết này đối chiếu với chi tiết: Âu Cơ đẻ ra
một bọc trăm trứng – nở ra 100 con (con Rồng,
cháu Tiên) gọi là gì?
? Em hãy nhắc lại khái niệm tưởng tượng kỳ ảo.
? Chuyện bà mẹ mang thai có gì kỳ lạ? Vì sao?
? Dựa vào chú thích (4) em hãy cho biết trong
truyện cổ dân gian, chi tiết này biểu hiện điều gì?
4
c. Tóm tắt
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Sự ra đời và lớn lên của
Thánh Gióng.
a/ Sự ra đời.
2.Thực hiện nhiệm vụ:
* HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm
bàn thống nhất kết quả.
3. Dự kiến sản phẩm…
-Thời HV thứ 6, làng Gióng...
- Mẹ ướm chân-> có thai
- Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.
- Mang thai 12 tháng - Đây là sự mang thai kỳ lạ
khác thường( Bình thường 9th, 10 ngày)
- Sự ra đời thần kỳ.
= Liệu điều dự báo của chúng ta có trở thành hiện
thực và với sự ra đời thần kỳ như vậy thì tuổi thơ
của tác giả ra sao, cô mời các em theo dõi đoạn
tiếp truyện.
4. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
5. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: Sự lớn lên của
Thánh Gióng.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Sự lớn lên
của Thánh Gióng
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu
của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận
nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời
miệng.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bàn(7 phút):
? Tuổi thơ của TG có gì kỳ lạ? Gióng lớn lên ntn?
? Sự kiện gì đã làm cho cuộc sống của Gióng
5
- Bà mẹ ra đồng thấy một vết
chân to - đặt chân mình lên
ướm thử – về nhà thụ thai.
- Bà mẹ mang thai 12 tháng.
-> Sự ra đời thần kỳ báo trước
Tg sẽ là một chú bé khác
thường, là người thần.
b/ Sự lớn lên của Thánh
Gióng.
thay đổi?
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì?
? Theo em, chi tiết này có ý nghĩa gì?
? Gióng là hình ảnh của ai?
GV: dẫn khái niệm truyền thuyết.
? Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
liên quan đến sự thật lịch sử nào? có ý nghĩa gì?
? Từ sau khi gặp sứ giả, TG có những biến đổi
gì?điều đó có ý nghĩa ntn?
? Bà con hàng xóm có thái độ ra sao?
? Chi tiết bà con ai cũng vui lòng góp gạo nuôi
Gióng có ý nghĩa gì?
? Thánh Gióng khác với các vị thần trong những
câu chuyện cổ ở điều gì?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
* HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm
bàn thống nhất kết quả.
3. Dự kiến sản phẩm…
- Giặc Ân xâm phạm – sứ giả đi tìm người tài,
khi nghe tiếng sứ giả “bỗng dưng cất tiếng nói”.
- Ca ngợi ý thức – ý thức đánh giặc cứu nước.
- Không nói là để bắt đầu nói thì nói điều quan
trọng nói lời yêu nước, lời cứu nước – ý thức cứu
nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng.
- Nhân dân
- Lịch sử: ở thời đại Hùng Vương, người Việt đã
chế tác được nhiều loại vũ khí bằng sắt – chứng
tỏ trình độ sx phát triển.
4. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết
quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
5. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Việc lớn nhanh như thổi của chú bé, khiến
vợ chồng ông lão làng Gióng lâm vào hoàn cảnh
rất khó khăn. Làm ra bao nhiêu cũng không đủ
nuôi con phải cậy nhờ bà con hàng xóm.
+ ND rất yêu nước, căm thù giặc, ai cũng mong
6
- Lên 3 không biết nói, cười,
chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy.
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng
là tiếng nói đòi đánh giặc.
⇒ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước.
-> Gióng là hình ảnh nhân dân.
lúc bình thường thì âm thầm,
lặng lẽ, cũng giống như Gióng,
3 năm không nói chẳng cười.
Nhưng khi nước nhà gặp cơn
nguy biến thì họ rất mẫn cảm
đứng ra cứu nước đầu tiên.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp
-> Để thắng giặc, dân tộc ta
phải chuẩn bị lương thực,
những cái bình thường nhất đến
cả những thành tựu văn hóa, kỹ
thuật đưa vào cuộc chiến.
-Từ khi gặp sứ giả TG lớn
nhanh như thổi-> Đủ sức mạnh,
kịp đánh giặc.
- Bà con làng xóm góp gạo nuôi
Gióng:
->Tình cảm thương yêu, đùm
bọc của nd đối với người đánh
giặc.
-> Thể hiện lòng yêu nước, căm
thù giặc, mơ ước, khát vọng
đoàn kết thống nhất chống giặc
ngoại xâm của nd ta.
Gióng ra trận.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
GV: Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của
nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình
thường, giản dị, Gióng không hề xa lạ với nhân
dân. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là
con của cả làng, của nhân dân. TG tiêu biểu cho
sức mạnh toàn dân lúc đó.
=> Liên quan đến lịch sử: Thời đại Hùng Vương
đã có những cuộc đấu tranh ác liệt đòi hỏi sự
tham gia của toàn dân và người Việt cổ gồm
nhiều dân tộc đã đứng lên, đoàn kết chống lại mọi
đội quân xâm lược dù chúng rất lớn mạnh.
* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ
chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là
hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
- Sinh ra từ trong nhân dân, được nhân dân nuôi
dưỡng – thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân
dân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb
để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Nêu ý nghĩa chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của
Gióng; Gióng đòi ngựa sắt…
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - 1P
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm bài tập.
7
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: HS làm ra vở nháp
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Theo em tuổi trẻ hôm nay muốn có sức khỏe thì cần làm gì
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
+ Dự kiến sp: tích cực lao động, rèn luyện sức khỏe, tập thể dục...
3. Báo cáo kết quả
4. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Suy nghĩ về ý nghĩa của Hội thi Hội khỏe Phù Đổng ở trường em
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
* Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày 31 tháng 8 năm 2020
8
Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020
Ngày thực hiện: 4/9
Tuần: 2
Tiết : 6
Bài 2. Đọc- hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được
kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
3 . Thái độ
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc .
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết,
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,
2.Học sinh:
- Soạn bài.
- Dự án tìm hiểu về tác giả, văn bản
- Đọc tài liệu
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
- Sử dụng phương pháp dạy học nhóm
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề:
- Kĩ thuật chia nhóm
9
- kĩ thuật động não
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - 3P
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi
khám phá của HS về tác giả, văn bản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho Hs quan sát chân dung Thánh Gióng ,
bụi tre đằng ngà
? Đây là ai , hiểu biết của em về nv này
Cho biết tên tác phẩm đó?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời
- Dự kiến sản phẩm:
+ Nv Thánh gióng
+ Tác phẩm Thánh Gióng
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thánh Gióng ra trận. -20p
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự ra đời và lớn lên của
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản Thánh Gióng.
về hình tượng TG khi ra trận
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt
động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng
video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả 2. Thánh Gióng ra trận.
lời của HS.
- Vươn vai thành tráng sĩ: oai
* Phương án kiểm tra đánh giá:
phong, lẫm liệt, lớn lao, phi
10
- GV quan sát hỗ trợ HS
thường.
- Học sinh đánh giá.
->Việc cứu nước là rất hệ trọng
- Giáo viên đánh giá
và cấp bách,
* Cách tiến hành:
->Là sự trưởng thành vượt bậc,
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
về hùng khí, tinh thần của dân
HS quan sát: “Giặc đến...... lên trời”
tộc trước nạn ngoại xâm.
HĐ chung cả lớp
- Mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt
? Chủ đề của đoạn truyện là gì?
phi thẳng đến nơi có giặc, đón
? Hãy tìm chi tiết miêu tả Gióng khi sứ giả mang đầu chúng đánh hết lớp này đến
ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến?
lớp khac.
- Giặc chết như rạ.
Vươn vai thành tráng sĩ.
? Em có cảm nhận gì về hình tượng TG trước khi
ra trận?
? Thảo luận nhóm - 10p: Theo em, điều gì khiến
TG vụt biến thành tráng sĩ?
? Tìm những chi tiết về việc Gióng ra trận đánh
giặc? Nhận xét?
? Hãy phát biểu cảm tưởng của em về trận đánh?
? Chiến thắng của Thánh Gióng có ý nghĩa ntn?
? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?
? Vì sao tan giặc Gióng không về triều để nhận
tước lộc mà lại về trời?
Chi tiết này có ý nghĩa ntn?
? Điều đó chứng tỏ phẩm chất gì của người anh
hùng?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày,
có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm…
- Sự vươn vai của TG liên quan đến truyền thống
truyện cổ dân gian: người anh hùng phải khổng lồ
về thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần Trụ Trời,
Sơn Tinh.....).
-> Phi thường, đáp ứng nhiệm vụ cứu nước
+ Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách,
11
- Roi sắt gẫy – nhổ tre bên
đường đánh giặc.
- Giặc tan vỡ.
-> TG chiến thắng, tiêu biểu
cho ý chí quật cường của nhân
dân ta.
- Gióng bay về trời:
-> Là vị thần cao quý, người
anh hùng làm việc nghĩa không
màng dnah lợi, vinh hoa, phú
quý.
-> Hình tượng Gióng được bất
tử hoá, Gióng là non nước, là
đất trời, là biểu tượng của người
dân Văn Lang.
Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi
đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm
rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác,
sức mạnh, chiến công. Cái vươn vai của Gióng để
đạt đến độ phi thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt
bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn
ngoại xâm.
Phi thường, đáp ứng nhiệm vụ cứu nước
+ Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách,
Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi
đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm
rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác,
sức mạnh, chiến công. Cái vươn vai của Gióng để
đạt đến độ phi thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt
bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn
ngoại xâm.
+ Mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt phi thẳng đến nơi
có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp
khac. Giặc chết như rạ .
+ Roi săt gãy, nhổ tre quật vào giặc…
- Giặc chết như rạ.
- Roi sắt gẫy – nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Giặc tan vỡ.
- Cả người, ngựa bay lên trời.
- Người anh hùng của nhân dân, sinh ra và lớn lên
trong nhân dân, mang sức mạnh nhân dân, đánh
giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây
của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc
– liên tưởng đến lời kêu gọi của CTHCM trong
cuộc kháng chiến trường kỳ của dtộc “... ai có
súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm không có
súng, gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy guộc”.
- Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi
thường. ND yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi
hình ảnh anh hùng nên đã để G về với cõi vô biên,
bất hủ. G là non nước, là đất trời, là biểu tượng
của người dân Văn Lang. Tất cả dấu tích của chiến
12
công Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 2: Dấu tích còn lại – 7p
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản 3. Dấu tích còn lại.
về dấu tích liên quan đến lịch sử : Làng cháy, tre
đằng ngà, Đền thờ Gióng
- Đền thờ làng Gióng.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt - Tre Đằng Ngà, làng Cháy.
động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng
video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả
lời của HS.
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc
? Nhớ công ơn người anh hùng làng Gióng, nhân
dân ta đã làm gì?
? Vì sao nhân dân ta lại muốn coi TG là có thật?
? Hình tượng TG trong truyện có ý nghĩa gì?
? Theo em, truyện TG liên quan đến sự thật LS
nào?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
? Nêu ý nghĩa những hình tượng Thánh Gióng?
2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày,
có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm…
- Lập đền thờ.
- Yêu mến, tin vào sức mạnh của nhân dân.
- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh
13
hùng diệt giặc cứu nước.
- Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh
cộng đồng buổi đầu dựng nước.
- Thể hiện lòng yêu nước khả năng và sức mạnh
quật khởi của dt ta trong cuộc đấu tranh chống
giặc ngoại xâm. LS nào?
* Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi
phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ
tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông
Sơn.
- Vừa làm tăng tính hình tượng, vừa giữ được
những nét kỳ
- Trong VHVN nói chung VHDG nói riêng đây là
hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên tiêu
biểu cho lòng yêu nước của nhân dân.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hoạt động 3: Tổng kết - 7p
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được Nd, nt của vb
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt
động chung,
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng
video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả
lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Khái quát nd ,nt của văn bản
2. HS thực hiện nhiệm vụ
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả
chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
14
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo gắn
liền với các phong tục, địa
danh, di tích lịch sử
2. Nội dung.
- Ca ngợi truyền thống đánh
giặc cứu nước và sức mạnh
tiềm tàng khổng lồ của dt.
- Thể hiện ước mơ của nhân
dân ta thời loạn, luôn mong có
1 sức mạnh thần kỳ chống giặc
ngoại xâm.
->Giáo viên chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - 5P
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb
để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Viết một đv trình bày cảm nhận của em về hình
ảnh Dế Mèn
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - 3P
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp
dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về
văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Phương án kiểm tra đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
1). Truyền thuyết TG kết thúc với hình ảnh Gióng
cùng ngựa bay về trời. Kịch bản phim Ông Gióng
(Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng
cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu
trở về trên đường làng mát rượi bóng tre.
? Em hãy so sánh và nêu nhận xét về hai cách
kết thúc ấy?
2). Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại
15
mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng"
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân
- Hình ảnh Gióng bay về trời phù hợp với sự ra
đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần được trời
cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong
Gióng lại bay về trời.
- Hình ảnh gióng trong phần kết thúc của bộ phim
của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân
vật: Khi đất nước có giặc" mỗi chú bé đều nằm
mơ ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù Đổng " vụt
lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) khi đất nước
thanh bình, các em vẫn là những em bé trăn trâu
hiền lành, hồn nhiên " Súng gươm vứt bỏ lại hiền
như xưa".
- Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa
tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học
tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo
vệ và XD đất nước.
* Một ví dụ Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng
dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc
Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta
đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương
Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với
thực dân Pháp.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào
trong vở.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Cho biết
Hội Gióng hàng năm được tổ chức ở đâu? Vào
thời gian nào? Múc đích?
- 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
16
- Tổ chức ở đền Phù Đổng( xã Phù Đổng, huyện
Gia Lâm,Hà Nội), từ 6-12/4 âm lịch. MĐ: Tưởng
nhớ người ah TG, nâng cao ý thức cộng đồng về
chiến công của người ah vì dt…
* Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày 31 tháng 8 năm 2020
Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020
Ngày thực hiện: 6/9
Tuần: 2
Tiết : 7
TỪ MƯỢN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc từ mượn trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức trân trọng ngôn ngữ dân tộc.
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết,vận dụng viết văn.
II. Chuẩn bị
1.GV: Nghiên cứu tài liệu, đọc sách giáo viên, soạn bài
2. HS : Soạn bài
III . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1) Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
- Sử dụng phương pháp dạy học nhóm
17
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề:
- Kĩ thuật chia nhóm
- kĩ thuật động não
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – 5P
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về từ mượn
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Hãy liệt kê một số từ ngữ mà các em biết không
phải là từ ngữ thuần Việt ?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Internet, facebook, zalo,
chat…
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong
phú. ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn
mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm
ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế
nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc
gì? Bài từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức - 25p
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ thuần Việt và từ I. Từ thuần Việt và từ mượn
mượn?
18
* Mục tiêu:Giúp HS nắm được từ thuần Việt và từ
mượn, nguyên tắc mượn từ
*Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi
* Phương pháp/ kĩ thuật dạy học; hoạt động nhóm,
kĩ thuật đặt câu hỏi
* Cách thức thực hiện: Hoạt động nhóm
* Sản phẩm: Trả lời câu hỏi vào vở
* Phương án KT đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ: Thực hiện yêu cầu VD
SGK
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Hoạt động các nhân, hoạt động nhóm
- Dự kiến sản phẩm:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Từ mượn tiếng Từ mượn ngôn ngữ khác
Hán
- Tivi, xà phòng, buồm,
- Sứ giả
míttinh, rađiô, điệ
- Giang Sơn
- Gan
, ga, b* Cách viết của từ mượn:
- Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ thuần
Việt (mit tinh, xô viết, tivi, xà phòng...).
- Từ mượn chưa được việt hóa hoàn toàn (những
từ gồm 2 tiếng) khi viết dùng dấu gạch ngang để
nối các tiếng (bôn-xê-vích, ra-đi-ô...).
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị
của nhóm, các nhóm khác nghe.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
? Đọc ghi nhớ?
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc mượn
từ?
* Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc mượn từ.
19
2. Nhận xét:
- Từ thuần Việt: Là từ do nhân
dân ta tự sáng tạo ra.
- Từ mượn: Là những từ vay
mượn của tiếng nước ngoài để
biểu thị những sự vật, hiện
tượng, đặc điểm... mà TV chưa
có từ thích hợp để biểu thị.
- Từ mượn tiếng Hán: quan
trọng nhất trong tiếng Việt.
- Từ mượn của ngôn ngữ ẤnÂu: Anh - Pháp – Nga.(fan, nốc
ao, vắc- xin, ra-đi-ô,…)
- Cách viết từ mượn (SGK)
+ Được Việt hoá cao: viết như
tiếng Việt.
+ Chưađược Việt hoá hoàn
toàn: dùng đấu gạch nối để nối
các tiếng.
3.Ghi nhớ (SGK).
*Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi
* Phương pháp/ kĩ thuật dạy học; hoạt động cá
nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
* Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
* Sản phẩm: Trả lời câu hỏi vào vở
* Phương án KT đánh giá:
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc lời phát biểu của Hồ Chủ tịch.
? Em hiểu ý kiến của HCT như thế nào về nguyên
tắc mượn từ? (Tích cực? Tiêu cực?).
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Hoạt động các nhân, hoạt động nhóm
- Dự kiến sản phẩm:
- Tích cực: Làm giầu ngôn ngữ dtộc.
- Tiêu cực: Nừu mượn một cách tùy tiện sẽ làm
ngôn ngữ dtộc bị pha tạp.
? Để bảo vệ sự trong sáng của TV, chúng ta phải
làm gì?
VD: Gọi tàu hỏa thay cho hỏa xa
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị
của nhóm, các nhóm khác nghe.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1,2:
* Mục tiêu: HS chỉ ra được các từ mượn
* Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT
* Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
+ HS đọc yc bt
+ Tìm câu trần thuật đơn và cho biết các câu ấy
20
II. Nguyên tắc mượn từ.
- Mượn từ là cách làm giàu
thêm cho tiếng Việt.
- Để bảo vệ sự trong sáng của
ngôn ngữ dtộc – không nên
mượn từ nước ngoài 1 cách tùy
tiện.
*Ghi nhớ (SGK).
dùng để làm gì?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS
- Dự kiến sản phẩm: C1: Dùng để tả, giới thiệu.
C2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét.
Bài tập 3,4:
* Mục tiêu: HS tự tìm được các từ mượn sử dụng
trong đời sống hằng ngày.
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.
* Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu, vở ghi.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc yêu cầu bài tập.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
3. Dự kiến sản phẩm:
a. Nhóm 1: Đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét,
ki-lôgam.
b. Nhóm 2: Tên bộ phận chiếc xe đạp: ghi đông,
pêđan, gac-đờ-bu, gác-đờ-xen...
m, xô viết, in-tơ-nét.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào giải quyết các bài tập.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về từ mượnđể phân biệt được từ thuần
Việt và từ mượn trong VB “Thánh Gióng”
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Sản phẩm: Làm vào vở bài tập
* Cách tiến hành:
21
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm thêm trong văn bản “Thánh Gióng” tìm
một số từ mượn.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Tìm những câu trần thuật đơn có trong các văn bản văn học đã được học.
- 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
* Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày 31 tháng 8 năm 2020
Ngày lập kế hoạch: 30/ 8/2020
Tuần: 2
Ngày thực hiện: 6/9
Tiết : 8
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt
22
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tự học .
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết,vận dụng viết văn.
II. Chuần bị:
1. GV: Soạn bài
2. HS: đọc SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1) Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
- Sử dụng phương pháp dạy học nhóm
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề:
- Kĩ thuật chia nhóm
- kĩ thuật động não
2. Tổ chức các hoạt động
A.Hoạt động khởi động: (5‘)
* Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS muốn tìm được câu trả lời trong nội dung bài học.
* Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học.
* Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp.
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suynghĩ trả lời
* Cách tiếnhành:
- GV chuyển giaonhiệmvụ
? HS nhắc lại mục đích giao tiếp của tự sự trong tiết học trước.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ:
- Dự kiến trả lời: Giao tiếp là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng
phương tiện ngôn từ.
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
*Đánh giá kết quả:
23
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức dẫn dắt bài mới
Như vậy, chúng ta thấy: từ trước khi đến trường và cả ở bậc tiểu học, các em đã giao
tiếp bằng tự sự như: nghe cha mẹ kể chuyện hoặc các em kể cho cha mẹ (bạn bè)
nghe những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Những câu chuyện đó chính
là văn bản tự sự.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: 25p
1.Hoạt động tìm hiểu ý nghĩa của phương
I. Ý nghĩa, đặc điểm chung của
thức tự sự
phương thức tự sự
Nhiệm vụ 2;
* Mục tiêu: HS nắm được Ý nghĩa, đặc điểm
chung của phương thức tự sự
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: trả lời vào vở
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Cách tiến hành:
1.Gv chuyển giao nhiệm vụ:
? Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe kể
chuyện không? Thường kể những chuyện gì?
2. Hs tiếp nhận nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân vào vở
- Dự kiến trả lời
+ Kể chuyện văn học: Truyền thuyết, truyện cổ
tích...
+ Kể chuyện đời thường và chuyện sinh hoạt.
* Báo cáo kết quả: HS trình bày sp hđ
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2; Hoạt động cặp đôi
GV trình chiếu.
1.Gv chuyển giao nhiệm vụ:
24
GV: Trong đời sống hàng ngày ta thường nghe
những yêu cầu và câu hỏi như sau:
? Phân biệt chuyện văn học, chuyện đời
thường?
? Gặp những trường hợp như trên, người ta
muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì?
2. Hs tiếp nhận nhiệm vụ:
- Hs hoạt động cá nhân, HĐ cặp đôi
- Dự kiến trả lời (Gv chốt.)
Người nghe: Muốn tìm hiểu, muốn biết.
Người kể: thông báo, cho biết, giải thích (đầuđuôi).
* Báo cáo kết quả: HS trình bày sp hđ
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
GV hỏi bổ sung
? Vậy theo em, kể chuyện để làm gì?
- Đó chính là mục đích giao tiếp của pthức tự
sự. Muốn để người nghe nhận thức đúng về
người, sự vật, sự việc thì người kể phải kể có hệ
thống (đầu-đuôi).
2. Hoạt động tìm hiểu đặc điểm chung của
phương thức tự sự
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đặc điểm chung
của văn tự sự.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: trả lời vào vở
* Phương án kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát hỗ trợ HS
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ:
THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT
KHĂN PHỦ BÀN(7 phút)
? Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt
25
1. Ý nghĩa: Kể chuyện để biết, để
nhận thức về người, sự vật, sự
việc, để giải thích, để khen, chê.
2. Đặc điểm chung.