Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 Tiết:1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
1.1 Kiến thức
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. Nắm bắt được chương trình môn học âm
nhạc ở THCS.
- Biết bài hát Tiến Quân ca là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. Tại kì họp Quốc Hội lần
thứ nhất (tháng 2/1946) của nước Việt Nam bài hát đã dược chọn làm bài hát Quốc
Ca. Hát đúng giai điệu và lời ca bài Quốc Ca,
1.2 Kỹ năng
Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca,đồng ca
1.3 Thái độ
- Giáo dục HS thái độ trang nghiêm, tự hào khi hát Quốc ca.
1.4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước mọi người.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS
II - NỘI DUNG
- Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS
- Tập hát Quốc ca.
III - CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Tư liệu về Âm nhạc, đàn và hát thuần thục bài Quốc ca.
- Đàn ooc gan, máy nghe và băng/ đĩa nhạc, …
- Tư liệu về nhạc sĩ Văn Cao
- Một số bài hát bản nhạc khác.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK môn Âm nhạc lớp 6, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con, …
- Tìm hiểu trước ở nhà phần giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS, bài hát
Quốc ca và nhạc sĩ Văn Cao.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong
bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
A. Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình
khởi động
huống.
- Dạy học hợp tác
B. Hoạt động - Dạy học dự án
hình thành kiến - Dạy học theo nhóm
thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải
luyện tập
quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật công đoạn
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Nội dung 1. Giới thiệu môn học âm nhạc ở THCS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3 phút)
1. Mục tiêu : HS biết khái niệm, vai trò, tác dụng của Âm nhạc đối với đời sống con
người.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS nghe một số bài hát ở các loại nhịp khác nhau:
-Tia nắng hạt mưa(nhạc Khánh vinh,thơ Lệ Bình) bài hát viết ở nhịp 2/4 tính chất âm
nhạc sôi nổi,tiết tấu nhanh.
-Bài ngày đầu tiên đi học( Nguyễn Ngọc Thiện) viết ở nhịp 3/4 ,tính chất âm nhạc nhẹ
nhàng,tiết tấu vừa phải.
-Bản nhạc không lời: TRISTESE BRENTO của F.CHOPIN
Sau khi HS nghe và cảm nhận một số thể loại âm nhạc khác nhau GV hỏi:
Các em vừa được nghe những thể loại âm nhạc nào?
GV nhấn mạnh: nhạc hát và nhạc đàn được gọi chung là âm nhạc
- Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết về âm nhạc và giới thiệu những hiểu biết
của mình về âm nhạc ở trường THCS.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết về Âm nhạc và giới thiệu những hiểu biết
của mình về âm nhạc.
- Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm : Khái niệm về âm nhạc
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh và thời gian( thể hiện qua tiết tấu)
-Âm nhạc mang tính trừu tượng đòi hỏi chúng ta phải có tư duy và có tình yêu đối với
âm nhạc
Tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người:
Âm nhạc bắt nguồn từ đời sống lao động của con người , âm nhạc làm cho đời sống
con người thêm phong phú,giúp con người thư giãn tinh thần từ đó tiếp thu kiến thức
những môn học khác được tốt hơn.
2-Phân môn âm nhạc ở trường THCS
Gồm 3 phân môn
a-Phân môn học hát
Mỗi năm học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài ( 1 học kỳ)
b- Phân môn nhạc lí - tập độc nhạc
- Nhạc lí là lí thuyết âm nhạc. học nhạc lí chúng ta biết ghi chép nhạc và giảI mã các
bản nhạc.
- TĐN là chúng ta thể hiện các ghi chép âm nhạc thành các âm thanh.
c- Phân môn âm nhạc thường thức:
-Trong phân môn này chúng ta tìm hiểu về một số nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam và
thế giới,tìm hiểu về một số nhạc cụ,tìm hiểu về sinh hoạt văn hoá âm nhạc ở một số
vùng miền nước ta.
*Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu .
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Giáo viên cho HS nghe 1 đoạn baì hát và bản nhạc và dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài hát
_1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về khái niệm âm nhạc, vai trò, tác dụng của
âm nhạc và các phân môn sẽ được học ở trường THCS
2. Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt
động chung cả lớp. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh
giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi:+ Nêu những hiểu biết của em về âm nhạc
+ Âm nhạc ở trường THCS gồm mấy phân môn
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin hoàn thành sản phẩm vào phiếu của
nhóm.
- Giáo viên quan sát Hs thực hiện và trợ giúp nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm : Khái niệm về âm nhạc
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh và thời gian( thể hiện qua tiết tấu)
-Âm nhạc mang tính trừu tượng đòi hỏi chúng ta phải có tư duy và có
tình yêu đối với âm nhạc
Tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người:
Âm nhạc bắt nguồn từ đời sống lao động của con người , âm nhạc làm
cho đời sống con người thêm phong phú,giúp con người thư giãn tinh
thần từ đó tiếp thu kiến thức những môn học khác được tốt hơn.
2-Phân môn âm nhạc ở trường THCS
Gồm 3 phân môn
a-Phân môn học hát
Nội dung
ghi bảng
Mỗi năm học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài ( 1 học kỳ)
b- Phân môn nhạc lí - tập độc nhạc
- Nhạc lí là lí thuyết âm nhạc. học nhạc lí chúng ta biết ghi chép nhạc
và giảI mã các bản nhạc.
- TĐN là chúng ta thể hiện các ghi chép âm nhạc thành các âm thanh.
c- Phân môn âm nhạc thường thức:
-Trong phân môn này chúng ta tìm hiểu về một số nhạc sĩ nổi tiếng của
Việt Nam và thế giới,tìm hiểu về một số nhạc cụ,tìm hiểu về sinh hoạt
văn hoá âm nhạc ở một số vùng miền nước ta.
.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5phút)
1. Mục tiêu: HS trao đổi nhóm để hiểu kĩ hơn về âm nhạc ở trường THCS
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập luyện theo nhóm hoặc cặp đôi
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 PHÚT)
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Viết
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :Trao đổi nhóm.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc khái niệm âm nhạc và các phân môn âm nhạc ở trường THCS
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm nghe các bài hát bản nhạc mà em yêu thích
Nội dung 2 : Hát Quốc ca
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu : HS biết bài hát quốc ca là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh của Nhạc Sĩ Văn Caovà hỏi : Em biết những gì về
nhạc sĩ này?
- Cho HS nghe bài quốc ca - Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết tên nhạc sĩ và
giới thiệu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết tên nhạc sĩ và giới thiệu những hiểu biết của
mình về nhạc sĩ.
- Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm : - Thông tin về nhạc sĩ Văn Cao ( 1923- 1995)
- Là nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
-tác phẩm của ông được rất nhiều người yêu thích : Làng tôi, Trường ca Sông Lô,
Mùa lúa chín…
- Bài hát Tiến quân ca sáng tác năm 1944, được viết theo nhịp C với tính chất âm nhạc
trang nghiêm, có tính cách mạng cao. Tại kì họp Quốc Hội lần thứ I của nước Việt
Nam bài hát đã được chọn làm bài hát Quốc ca.
*Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu .
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Giáo viên cho HS nghe bài quốc ca, giới thiệu về bài hát quốc ca và dẫn dắt vào bài
học.
* Giáo viên nêu mục tiêu bài học và cho HS nghe bài hát quốc ca
*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20 phút)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài hát
_1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nội dung, giai điệu và những kí hiệu
được dùng trong bản nhạc.
2. Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,
hoạt động chung cả lớp. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi:+ Nêu những nét giai điệu của bài hát gây được ấn tượng đối với
em?
+ Nêu những hình ảnh trong bài mà em yêu thích?
+ Tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Bài hát viết ở nhịp nào?
+ Những từ nào phải hát luyến?
+Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Bài hát có thể chia làm mấy câu hát?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin hoàn thành sản phẩm vào phiếu của
nhóm.
Nội dung
ghi bảng
- Giáo viên quan sát Hs thực hiện và trợ giúp nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm : Bài hát có giai hùng tráng, lời ca diễn tả
những hình ảnh oai hùng của dân tộc trong đấu tranh Bài hát có hai
lời ca, mỗi lời ca được chia làm 4 câu hát.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2- Học hát
1. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát quốc ca thể
hiện được sắc thái của bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi,
hoạt động chung cả lớp, kỹ thuật trực quan, truyền khẩu, móc xích
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn từng câu hát ngắn
- Học sinh nghe, cảm nhận và hát theo đàn
* Thực hiện nhiệm vụ
+ Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập
bài vài lần hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại
câu thứ nhất, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. GV chỉ định cá nhân,
cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại.
+ Tập hát những câu tiếp theo tương tự cho đến hết bài.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút)
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát quốc ca
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 PHÚT)
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :Tập hát hòa giọng có lĩnh xướng câu 1+2 ở lời 2.
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước khi
vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài này hợp
với hình thức hát đơn ca hoặc song ca nam nữ).
+ Hát cho người thân nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường, thôn xóm.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Sưu tầm và học bài hát của Văn Cao
- Quốc ca là bài hát được dùng trong các nghi lễ trọng thể ,cùng với lá cờ đỏ sao vàng
tượng trưng cho nước CHXHCN Việt Nam của chúng ta. Vậy khi hát Quốc ca các em
cần có thái độ như thế nào?
Trả lời: cần có thái độ nghiêm túc, trang nghiêm khi hát Quốc ca trong các buổi lễ
chào cờ
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày 22/8/2019
------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 2 (tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1Tiết:2
HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I/ MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức :
- HS biết bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, một
bài hát được sáng tác trong phong trào “Ngọn cờ hòa bình”. HS hát đúng giai điệu, lời
ca bài hát.
- HS biết bốn thuộc tính của âm thanh và một số kí hiệu âm nhạc như: tên nốt, khuông
nhạc, khoá son, hình nốt, dấu lặng.
1.2 Kỹ năng :
- Biết hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ kết hợp vận động theo nhạc, đánh nhịp,…
- Biết trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,… thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Vận dụng các kiến thức nhạc lý đọc đúng tên nốt nhạc và cao độ bài TĐN.
1.3 Thái độ :
- Giáo dục HS biết yêu hoà bình, phản đối chiến tranh.
1.4 Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực hoạt động cá nhân và hợp tác theo nhóm qua việc trình bày bài hát và
TĐN.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS.
II/ NỘI DUNG
- Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngon cờ.
- Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh; Các kí hiệu âm nhạc.
+ Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III/ CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Đệm đàn bài Tiếng chuông và ngọn cờ và bài TĐN số 1.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Một số hình ảnh, tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên : Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh năm
1930 quê ở Hải Dương, hiện nghỉ hưu tại HN. Nhạc sỹ đã từng làm trưởng ban ÂN
đài tiếng nói VN, là uỷ viên thường trực Hội nhạc sỹ VN. Trưởng ban văn nghệ đài
truyền hình VN, chủ tịch hội ÂN -HN. Ông có rất nhiều những sáng tác hay cho người lớn và cả thiếu nhi
- Một số hình ảnh trẻ em sống trong chiến tranh và trẻ em được sống trong hoà
bình.
- Nhạc cu, máy nghe nhạc, bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Chiếc đèn ông sao, Cánh
én tuổi thơ,…
2. Chuẩn bị của HS
- SGK môn âm nhạc lớp 6, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con,…
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
khởi động
huống.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học hợp tác
B. Hoạt động - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
hình thành kiến - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác
thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
quyết vấn đề.
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật công đoạn
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5 phút)
1. Mục tiêu : HS biết bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm
Tuyên.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho HS xem hình ảnh của Nhạc Sĩ Phạm Tuyên và hỏi : Em biết những gì
về nhạc sĩ này?
- Cho HS nghe bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết tên nhạc sĩ và giới thiệu những hiểu biết của
mình về nhạc sĩ.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi trong nhóm, nhận biết tên nhạc sĩ và giới thiệu những hiểu biết của
mình về nhạc sĩ.
- Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm : Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh năm 1930 quê ở Hải Dương, hiện
nghỉ hưu tại HN. Nhạc sỹ đã từng làm trưởng ban ÂN đài tiếng nói VN, là uỷ viên thường trực Hội nhạc sỹ VN. Trưởng ban văn nghệ đài truyền hình VN, chủ tịch hội ÂN
-HN. Ông có rất nhiều những sáng tác hay cho người lớn và cả thiếu nhi
*Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu .
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Giáo viên cho HS nghe bài Tiếng chuông và ngọn cờ, giới thiệu về bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờcủa Hoàng Lân và dẫn dắt vào bài học.
* Giáo viên nêu mục tiêu bài học và cho HS nghe bài hát Tiếng chuông và ngọn
cờ*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
ghi bảng
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài hát
_1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nội dung, giai điệu và những kí hiệu
được dùng trong bản nhạc.
2. Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,
hoạt động chung cả lớp. Kỹ thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi:+ Nêu những nét giai điệu của bài hát gây được ấn tượng đối với
em?
+ Nêu những hình ảnh trong bài mà em yêu thích?
+ Tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Bài hát viết ở nhịp nào?
+ Những từ nào phải hát luyến?
+Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Bài hát có thể chia làm mấy câu hát?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin hoàn thành sản phẩm vào phiếu của
nhóm.
- Giáo viên quan sát Hs thực hiện và trợ giúp nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm : Bài hát có giai điệu đẹp, trong sáng nhịp
nhàng, uyển chuyển, lời ca diễn tả những hình ảnh trong sáng của
ngôi trường, những kỉ niệm tuổi học trò tươi đẹp, âm nhạc gợi cảm
xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ. Bài
viết nhịp 2/4, có sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi. Bài hát có
hai lời ca, mỗi lời ca được chia làm 4 câu hát.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2- Học hát
1. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ thể hiện được sắc thái của bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi,
hoạt động chung cả lớp, kỹ thuật trực quan, truyền khẩu, móc xích
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn từng câu hát ngắn
- Học sinh nghe, cảm nhận và hát theo đàn
* Thực hiện nhiệm vụ
+ Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập
bài vài lần hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại
câu thứ nhất, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. GV chỉ định cá nhân,
cặp đôi, nhóm, HS nam hoặc nữ trình bày lại.
+ Tập hát những câu tiếp theo tương tự cho đến hết bài.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút)
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát Bóng dáng một ngôi
trườngkết hợp với gõ đệm và thể hiện sắc thái tươi vui của bài hát.
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 PHÚT)
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :Tập hát hòa giọng có lĩnh xướng câu 1+2 ở lời 2.
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước khi
vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài này hợp
với hình thức hát đơn ca hoặc song ca nam nữ).
+ Hát cho người thân nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường, thôn xóm.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động.(HS thực hiện ở nhà.)
-HS tìm nghe một số bài hát nước ngoài
- Vẽ tranh minh họa cho bài hát
Bài đọc thêm : ÂM NHẠC Ở QUANH TA
- HS tự đọc bài theo nhóm và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi: Âm nhạc bắt đầu từ
đâu và có tác dụng ntn trong đời sống con người?
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Ngày 29/8/2019
Tuần:3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 Tiết:3
NHẠC LÝ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH.
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
I - MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS nắm được khái niệm về thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
1.2 Kỹ năng
Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
1.3 Thái độ
- Qua bài hát giáo dục HS tinh thần luôn lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào
của tuổi trẻ trong cuộc sống.
1.4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước mọi người.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS
II - NỘI DUNG
- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
- Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
III - CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn ooc gan, máy nghe và băng/ đĩa nhạc, …
- Tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên, bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK môn Âm nhạc lớp 6, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con, …
- Tìm hiểu trước ở nhà nhạc kiến thức về Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu
âm nhạc
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
khởi động
huống.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học hợp tác
B. Hoạt động - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
hình thành kiến - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác
thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
quyết vấn đề.
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật công đoạn
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(2 phút)
1. Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi trong giờ học nhạc và khởi động giọng hát cho
HS.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động : Hát lại câu hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá ; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đàn câu hát bất kì trong bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Học sinh lắng nghe và nhận biết câu hát.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hát lại câu hát GV vừa đàn
- Giáo viên đàn lại câu hát cho cả lớp so sánh
- Dự kiến sản phẩm : HS nếu hát chưa chính xác thì GV chỉ định HS khác hát.
*Khởi động giọng bằng âm i,ô
- GV đàn một mẫu âm đơn giản.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
NỘI DUNG 1. NHẠC LÝ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. CÁC KÍ
HIỆU ÂM NHẠC.
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu về những thuộc tinh của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc..
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi
3. Sản phẩm hoạt động : - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs tìm trong SGK những thuộc tinh của âm thanh, các kí hiệu âm
nhạc..
- Học sinh tìm trong SGK
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Tìm những thuộc tinh của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc..
- Giáo viên quan sát HS hoạt động.
- Dự kiến sản phẩm : 1. Những thuộc tính của âm thanh.
Tìm hiểu thông tin theo cặp đôi vàtrả lời các câu hỏi vào vở:
-Âm thanh được chia làm mấy loại?
- Âm thanh được chia làm hai loại
+ Âm thanh dùng trong âm nhạc
+ Tiếng động
+ Bốn thuộc tính của âm thanh là gi?
- Có 4 thuộc tính đó là:
+ Cao độ
+ Trường độ.
+ Cường độ.
+ Âm sắc.
+ Phân biệt âm thanh dùng trong âm nhạc và âm thanh thường gặp trong cuộc sống
(tiếng động)
2. Các kí hiệu ghi cao độ của âm nhạc.
Tìm hiểu thông tin theo nhóm trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những nốt nhạc dùng để diễn tả cao độ của âm thanh.
+ Khuông nhạc có bao nhiêu dòng và bao nhiêu khe?
+ Khoá Son dùng để làm gì?
HS tự ghi vào vở.
Kẻ khuông nhạc vào vở, viết khoá son và 8 nốt nhạc vào vở. trao đổi kết quả với bạn
trong cặp đôi.
2. Các kí hiệu âm nhạc
a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh.
C DEF GAB
b. Khuông nhạc:
c. Khoá nhạc
+ Khoá son :
7 nốt nhạc trên khuông có khoá son)
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
1. Mục tiêu: HS hiểu những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu
âm nhạc.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; kỹ
thuật đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá; Học sinh
đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thông tin trả lời
câu hỏi
+ Nêu các thuộc tính của âm thanh?
+ Nêu các kí hiệu âm nhạc
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nghiên cứu SGK , trao đổi cặp đôi để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn HS nghiên cứu bài.
- Dự kiến sản phẩm :
+ các thuộc tính của âm thanh:……
+ các kí hiệu âm nhạc…..
*Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả bằng miêng; các hs khác theo dõi, so sánh
Nội dung
ghi bảng
- Giới thiệu
về quãng
kết quả.
- HS lên bảng phân tích các thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu
âm nhạc
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để nắm vững kiến thức về quãng và cách cách xác định một
số quãng cơ bản.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động:Trình bày khái niệm về quãng, xác định được các quãng cơ
bản..
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu khí niệm về quãng, xác định một số quãng cơ bản.
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: HS trình bày.
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Nhạc lí: Trình bày khái niệm về quãng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :
+Xác định các quãng theo nhóm,
+ Xác định các quãng cơ bản theo cặp dôi, cá nhân.
- Hoạt động ngoài lớp
+ Chép khái niệm về quãng vào vở và tự xác định quãng trong một câu nhạc bất kì.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ Xác định các quãng trưởng, thứ trong câu 1 bài TĐN số 1.
+ HS học thuộckhái niệm về quãng.
NỘI DUNG 2. ÔN TẬP BÀI HÁt TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : HS nghe lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ để nhớ lại giai điệu bài hát.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
B. Hoạt động hình thành kiến thức ( Không có)
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc bài hát và trình bày bài hát được thuần thục hơn.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm hoặc cặp đôi bài hát tiếng chuông và ngọn
cờ kết hợp với gõ đệm và thể hiện sắc thái tươi vui của bài hát; tìm một vài động tác
phù hợp khi trình diễn bài hát.
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh Luyện tập theo nhóm hoặc cặp đôi
- Giáo viên quan sát và trợ giúp HS nếu cần.
- Dự kiến sản phẩm: Hát
*Báo cáo kết quả
- GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoat động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng một số cách hát để trình bày bài hát
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
3. Sản phẩm hoạt động: Hát
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
- Hoạt động trong lớp :- Tập hát nối tiếp và hòa giọng (cách chia câu hát như trên
nhưng phân làm 2 nhóm, trong mỗi nhóm có cả nam và nữ, nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2
hát tiếp câu 2, … Sau đó, cả 2 nhóm cùng hát từ câu 3… đến hết bài hát).
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Hoạt động ngoài lớp
+ HS học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước khi
vào bài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài này hợp
với hình thức hát đơn ca hoặc song ca nam nữ).
+ Hát cho người thân trong gia đình nghe, hát trong các hoạt động của lớp, trường,
thôn xóm.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Chọn hoạt động sau:
+ Giới thiệu tranh minh hoạ cho bài hát.
RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt :
Tuần: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 Tiết:4
NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1
I - MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- Có hiểu biết về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Biết bài TĐN số 1được viết ở giọng C. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1,
ghép đúng lời ca, tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
1.2 Kỹ năng
- Đọc nhạc, ghép chính xác lời ca với giai điệu kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp 2/4.
-Xác định các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
1.3 Thái độ
- Qua phần nhạc lí, học sinh thêm yêu âm nhạc, luôn lạc quan, yêu đời với những ước
mơ dạt dào của tuổi trẻ trong cuộc sống.
1.4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác nhóm, năng lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước mọi người.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS
II - NỘI DUNG
Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III - CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn bài TĐN số 1.
- Đàn ooc gan, máy nghe và băng/ đĩa nhạc, …
- Tư liệu về Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
2. Chuẩn bị của HS
- SGK môn Âm nhạc lớp 6, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con, …
- Tìm hiểu trước ở nhà bài TĐN số 1 và Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi
khởi động
huống.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học hợp tác
B. Hoạt động - Dạy học dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
hình thành kiến - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật học tập hợp tác
thức
- Dạy học nêu vấn đề và giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
quyết vấn đề.
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”
- Thuyết trình, vấn đáp.
C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
luyện tập
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật công đoạn
D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
quyết vấn đề.
E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
2. Tổ chức hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(2 phút)
1. Mục tiêu:Tạo không khí vui tươi trong giờ học nhạc và khởi động giọng hát cho
HS.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.