Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chuyện chức phán sự đền tản viên (nguyễn dữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.79 MB, 21 trang )

Bài:

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN

(“Tản Viên từ phán sự lục”_trích “Truyền kì mạn lục”

NGUYỄN DỮ


I.

1
Tác
giả

Tìm hiểu chung

2

3

Tác
phẩm
“Truy
ền kì
mạn
lục”

Chuy
ện


chức
phán
sự
đền


sống ở thế kỷ XVI
Quê: xã Đỗ Tùng, huyện
Trường Tân
(Thanh Miện), Hải Dương.
Xuất thân trong một gia đình khoa
bảng.
Từng đi thi đỗ và làm quan. Sau đó lui về ở
ẩn.
Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Tác phẩm nổi tiếng “ Truyền kì mạn
lục”, được viết vào nửa đầu thế kỉ

1
NGUYỄN DỮ


2

TÁC PHẨM “ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”

Viết bằng chữ
Hán, gồm 20
truyện.


Hầu hết ở thời Lý,
Trần, Hồ, Lê sơ
và đề có yếu tố
hoang đường.

Thể hiện số phận bất hạnh của
người phụ nữ, đề cao tinh thần
dân tộc, phẩm chất của
người trí thức.


2

TÁC PHẨM “ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”

Truyền kì là
thể loại văn
xuôi tự sự thời
trung đại,
phản ánh hiện
thực qua
những yếu tố
kì lạ, hoang
đường, thế
giới con người

- Nội dung:
Hiện thực xã
hội đương

thời, số phận
con người,
tinh thần dân
tộc.
- Nghệ thuật:
Có sự tham
gia của yếu
tố hoang

Truyền kì
mạn lục
vừa có
giá trị
hiện
thực, vừa
có giá trị
nhân
đạo, là
Thiên cổ
tuỳ bút,


3 Chuyện chức phán sự đền

Tản Viên
①Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn
lục”.

Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến “… không cần gì cả”:

Giới thiệu Tử Văn và hành động đốt đền.
Đoạn 2: “Đốt đền xong… tan tành như cám
vậy”: Hành động kiên quyết vạch mặt bọn
gian
tà lại:
của Tử
Tử Văn
Văn.nhận chức
Đoạn 3: Đoạn
còn
phán sự và lời bình của tác giả.


3 Chuyện chức phán sự đền

Tản Viên
TÓM TẮT

Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khảng khái, chính trực vốn
không chịu được sự tác yêu tác quái của hồn một tên tướng
bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Tên hung
thần đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ
thần mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc, đồng
thời bày cho chàng cách đối phó với hắn. Tử Văn bị bắt giải
xuống âm phủ. Đứng trước Diêm Vương, chàng đã không hề
run sợ mà dũng cảm vạch trần mọi tội ác của tên hung thần.
Có bằng chứng của thổ thần, mọi lời nói của Tử Văn được minh
xác là sự thật. Cuối cùng công lý được thực thi: tên tướng giặc



II.
.

Phân tích văn bản

1
Nhân
vật Ngô
Tử Văn

2
Ý nghĩa
tư tưởng
truyện


1. Nhân vật Ngô Tử Văn
 Được giới thiệu theo phương
pháp truyền thống của văn học
trung đại (trực tiếp, ngắn gọn,
gây chú ý người đọc)
 “Ngô Tử Văn tên là Soạn, người
huyện Yên Dũng đất Lạng Giang.
Chàng vốn khảng khái, nóng nảy,
thấy sự gian tà thì không chịu
được, vùng Bắc người ta vẫn
khen
là một
người
cương

Tính
cách:
cương
trực,trực”
dũng
Từ ngữ mang tính khẳng định.

cảm đấu tranh vì chính nghĩa


a. Nhân vật Ngô Tử Văn với hành
động đốt đền tà
Hành động của Tử Văn châm lửa đốt ngôi
đền thiêng: “rất tức giận, một hôm tắm
gội sạch sẽ khấn trời, rỗi châm lửa đốt
đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ
thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung
tay không cần gì cả”.
 Trước khi đốt đền: “tắm gội sạch sẽ khấn
trời”
 Công khai, cẩn trọng, cầu mong
được sự ủng hộ của trời đất.
 Khi đốt đền: “vung tay không cần gì cả” 
Thái độ của Tử Văn dứt khoát, mạnh mẽ.

Nguyênnhân:
nhân: Tức
giận tên
trướctướng
việc

Nguyên
Bị
hồn
Nguyên nhân: Trong làng có một
“hưng yêu tác quái” của tên Bách hộ họ
giặc Bắc
triều
chiếm
giữ
ngôi
đền
rất
linh
thiêng
Thôi, nên đã đốt đền trừ hại cho dân.


HÀNH ĐỘNG ĐỐT ĐỀN CỦA TỬ VĂN THỂ HIỆN ĐIỀU GÌ?

 Thể hiện tính khảng
khái, cương trực,
dũng cảm của kẻ sĩ vì
dân trừ hại, tỏ rõ quan
điểm và thái độ của
người trí thức muốn đả
phá sự mê tín thần
linh của quần chúng
nhân dân.
 Thể hiện tinh thần
dân tộc mạnh mẽ qua



HẬU QUẢ

 Tử Văn thấy khó chịu, lảo
đảo, bụng run run, sốt nóng
sốt rét.
 Hồn ma tướng giặc cao
giọng đạo đức, quyết kiện
chàng tại Minh ty.


TUY NHIÊN THÁI ĐỘ
CỦA TỬ VĂN

 Mặc kệ;
 Coi thường;
 Ngồi ngất
ngưởng;
 Tự nhiên.

TỬ VĂN KIÊN ĐỊNH
VÀO LẼ PHẢI


b. Nhân vật Ngô Tử Văn với cuộc
xử kiện ở Minh Ti
Quang cảnh Minh ty:
- “Tòa nhà lớn, xung quanh có thành sắt
cao vọi đến mấy chục trượng”

- “Con sông lớn … gió tanh sóng xám, hơi
lạnh thấu xương …”

 Âm u, rùng rợn, ghê sợ

Thái độ đối xử với Tử Văn của bọn quỉ
địa ngục và Diêm Vương

Đe dọa, vu cáo, sỉ nhục
Thái độ đối đáp của Tử Văn
Kiên quyết, cứng cỏi,
không chịu nhún nhường


Từ đó hãy so sánh cách xử kiện của
Gạch chân
định với
các thực
chi tiết
diễn xã hội
diêmxác
vương
trạng
biến của cuộc xửđương
kiện ở thời?
Minh ty


KẾT QUẢ


 Ngô Tử Văn thắng kiện
 Giải trừ được tai họa, đem lại an
lành cho dân.
 Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược
tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất
và phục hồi danh vị cho Thổ thần
nước Việt
 Được tiến cử vào chức phán sự


2.Ý nghĩa tư tưởng truyện
Đây là cuộc đấu tranh sống còn giữa 2
thế lực: THIỆN và ÁC
m
phẩ
cao ời
ư
Đề
t ng
chấ
n tử
quâ

c

h
t
n
iệ
i

h

n
h
t
á
h
g
p ươn
ê
h
đ
P
i

h

x


Vạch trần bộ mặt gian tà của không ít kẻ
đương quyền “quen dùng chước dối lừa,
thích
làm
trò
thảm
ngược”.
Nạn sách
nhiễu dân
PHÊ PHÁN

lành
Nạn
cậy
HIỆN THỰC
XÃ HỘI
quyền
thế
Nạn tham
ĐƯƠNG
ức
hiếp
THỜI
nhũng, hối
người khác
lộ
Nạn tắc trách,
cẩu thả trong


Đề cao phẩm chất
người quân tử

Ngô Tử Văn là hình tượng
tiêu biểu cho kẻ sĩ cương
trực, khảng khái, kiên quyết
chống gian tà.
Câu chuyện kết thúc với
thắng lợi thuộc về Ngô Tử
Văn: cội nguồn truyền
thống nhân đạo và yêu

nước của dân tộc Việt Nam
chính nghĩa thắng gian tà,
tinh thần dân tộc thắng


III.

Tổng kết
1. Nội dung
 Chiến thắng của chính nghĩa trên mọi lĩnh vực
trong cuộc sống.
 Thể hiện niềm tự hào về những người trí thức
Việt, những con người kiên định, dũng cảm
luôn đứng về lẽ phải và công lí.
 Tố cáo hiện thực về xã hội đương thời.
2. Nghệ thuật


CHÚC CÁC EM HỌC
TỐT!



×