Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.73 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ANH TUẤN

RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ANH TUẤN

RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN
BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Minh Đức
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ANH TUẤN

RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN AN BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍMINH - NĂM 2018


2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ANH TUẤN

RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN AN BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mãsố: 8 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đàm Minh Đức

TP. HỒ CHÍMINH - NĂM 2018


3

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong những năm qua, ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình (ABBANK)
luôn không ngừng hoàn thiện và nâng cao đổi mới với mong muốn phục vụ nhu cầu
thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu của khách hàng bằng phƣơng thức tín dụng
chứng từ một cách nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, không rủi ro vàan toàn nhất,

đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của cá doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Để làm
đƣợc những điều trên thìABBANK cần phải nhận diện và xác định cá rủi ro có thể
mang lại trong phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng nhƣ tìm hiểu những
nguyên nhâ của chúng để đƣa ra những giải pháp quán lý, phòng ngừa phù hợp, kịp
thời. Vìvậy, tôi đã chọn đề tài: ”Rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng phương
thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần
An Bình” để làm luận văn thạc sĩ với hy vọng kết quả nghiê cứu của luận văn này
làcần thiết vàgóp phần nhỏ vào công tác giảm thiểu rủi ro đồng thời nâng cao năng
lực cạnh tranh, chất lƣợng trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phƣơng
thức tín dụng chứng từ tại ABBANK.
Mục tiêu của để tài làtìm hiểu, nghiê cứu cá rủi ro cóthể xảy ra đối với ngân
hàng khi tham gia phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, từ đó tiến hành đề
xuất cá giải phá khắc phục và tăng cƣờng công tác quản lýrủi ro trong thanh toán
quốc tế bằng phƣơng thƣc tín dụng chứng từ tại ABBANK trong những năm tiếp
theo.
Luận văn đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên phƣơng pháp định tính trong
nghiê cứu lý luận, đánh giá thực tiễn cũng nhƣ đề xuất cá giải phá. Trong phƣơng
pháp định tính, luận văn đƣợc thực hiện với các phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng
pháp thống kêmôtả, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, và phƣơng pháp chuyên gia.

Luận văn đã chỉ ra đƣợc những rủi ro còn tồn tại trong phƣơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần An Bình, và đƣa ra các
giải pháp, kiến nghị để phòng ngừa rủi ro.


4

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết

quả nghiê cứu làtrung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc
đây hoặc cá nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ cá trích dẫn đƣợc dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.


5

LỜI CẢM ƠN
Để cóthể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân còn cósự hƣớng dẫn nhiệt tình của quýThầy Cô, cũng
nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bètrong suốt thời gian học tập nghiê
cứu vàthực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS. Đàm Minh Đức ngƣời đã
hết lòng giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin
chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quýthầy côgiảng viên vàcán bộ Khoa
Sau đại học Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền
đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt quátrình học tập nghiê cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ngân hàng TMCP An Bình vàNgân
hàng Bank Of China (Hong Kong) Limited – Chi nhánh Thành Phố Hồ ChíMinh đã
không ngừng hỗ trợ vàtạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiê
cứu vàthực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị vàcá bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quátrình học tập, nghiê cứu và thực hiện
đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm
2018
Học viên thực hiện



6

MỤC LỤC

Phần mở đầu...................................................................................................................................... 11
Chƣơng 1: Cơ sở lýthuyết về thanh toán quốc tế vàrủi ro trong thanh toán quốc tế bằng
phƣơng thức tín dụng chứng từ......................................................................................................... 15
1.1.Tổng quan về Thanh toán quốc tế vàcác phƣơng thức thanh toán quốc tế......................15
1.1.1. Khái niệm về Thanh toán quốc tế........................................................................................ 15
1.1.2. Đặc điểm của Thanh toán quốc tế........................................................................................ 16
1.1.3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế.................................................................................. 17
1.2. Khái niệm rủi ro, rủi ro trong hoạt động ngâ hàng................................................................ 29
1.2.1. Khái niệm rủi ro...................................................................................................................... 29
1.2.2. Rủi ro trong hoạt động ngâ hàng........................................................................................ 29
1.3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ............................ 30
1.3.1. Rủi ro tín dụng........................................................................................................................ 31
1.3.2. Rủi ro kỹ thuật......................................................................................................................... 32
1.3.3. Rủi ro thanh khoản................................................................................................................. 33
1.3.4. Rủi ro hối đoái......................................................................................................................... 33
1.3.5. Rủi ro môi trƣờng kinh doanh............................................................................................ 34
1.3.6. Rủi ro đạo đức......................................................................................................................... 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................................................... 38
Chƣơng 2: Thực Trạng rủi ro vàcông tác quản lýrủi ro trong thanh toán quốc tế bằng thức
tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình......................................................................... 39
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình............................................................................... 39
2.1.1. Giới thiệu chung..................................................................................................................... 39
2.1.2.

Cơ cấu tổ chức của ABBANK........................................................................................... 40



7

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình từ năm 2013
đến năm 2017......................................................................................................................................... 41
2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân
hàng TMCP An Bình từ năm 2013 đến năm 2017........................................................................ 42
2.3.1. Quy trình thanh toán quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại ABBANK 42
2.3.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình
từ năm 2013 đến năm 2017................................................................................................................ 49
2.4. Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng TMCP An Bình................................................................................................................. 57
2.4.1. Rủi ro kỹ thuật......................................................................................................................... 58
2.4.2. Rủi ro tín dụng........................................................................................................................ 65
2.4.3. Rủi ro hối đoái......................................................................................................................... 67
2.4.4. Rủi ro môi trƣờng kinh doanh............................................................................................ 68
2.4.5. Rủi ro đạo đức......................................................................................................................... 69
2.5. Đánh giá về thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình......................................................................................... 70
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc....................................................................................................... 70
2.5.2. Những hạn chế........................................................................................................................ 72
2.5.3. Những nguyên nhâ của hạn chế.......................................................................................... 73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................................................... 75
Chƣơng 3: Giải phá hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ
tại ngâ hàng TMCP An Bình.............................................................................................................. 76
3.1. Những giải phá về nghiệp vụ..................................................................................................... 76
3.1.1. Các giải phá hạn chế rủi ro khi ABBANK làngâ hàng phát hành L/C...................... 76


8


3.1.2. Những giải phá khi ABBANK làngâ hàng chiết khấu thƣ tín dụng..........................80
3.1.3. Nâng cao trình độ chuyên viên TTQT tại ABBANK..................................................... 81
3.1.4. Hiện đại hóa công nghệ ngâ hàng....................................................................................... 82
3.1.5. Mở rộng hiệu quả ngâ hàng đại lý...................................................................................... 83
3.2. Một số kiến nghị........................................................................................................................... 83
3.2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc........................................................................... 83
3.2.2. Kiến nghị đối với chính phủ................................................................................................ 83
3.2.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu............................................................ 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................................................... 85
KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 86
Danh mục tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 87


9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABBANK

: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình

TTQT

: Thanh toán quốc tế

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP


: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

ICC

: International Chamber Of Commerce (Phòng Thƣơng mại Quốc tế)

TT TTQT

: Trung tâm Thanh toán Quốc tế

TCTD

: Tổ chức tín dụng

L/C

: Letter of Credit (Thƣ tín dụng)

TDCT

: Tín dụng chứng từ

CVQHKH

: Chuyên viên quan hệ khách hàng

CVTTQT

: Chuyên viên thanh toán quốc tế


CVNK/CVXK: Chuyên viên nhập khẩu/ Chuyên viên xuất khẩu
TPNK/TPXK : Trƣởng phòng nhập khẩu/ Trƣởng phòng xuất khẩu
GĐ TT TTQT: Giám đốc Trung tâm thanh toán quốc tế
ĐVKD

: Đơn vị kinh doanh

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

CP

: Cổ phần

UCP

: Uniform Customs and Practice for Documentary Credit
( Quy tắc thực hành vàthống nhất về tín dụng chứng từ)

XNK

: Xuất nhập khẩu

Tp.HCM

: Thành phố Hồ ChíMinh



10

DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Quá trình thanh toán theo phƣơng thức chuyển tiền
Hình 1.2. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức CAD
Hình 1.3. Sơ đồ phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Biểu đồ 2.1. Doanh số TTQT tại ABBANK từ năm 2013 đến 2017.
Biểu đồ 2.2. Doanh số các phƣơng thức TTQT tại ABBANK từ 2013-2017.
Biểu đồ 2.3. Doanh sốthanh toán TDCT tại ABBANK từ năm 2013 đến năm 2017.
Biểu đồ 2.4. tỷ trọng doanh số L/C nhập khẩu vàL/C xuất khẩu tại ABBANK năm
2013-2017.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu tài chính của ABBANK từ năm 2013 đến 2017.
Bảng 2.2. Doanh số L/C xuất khẩu của ABBANK giai đoạn 2013 – 2017.
Bàng 2.3. Doanh số L/C nhập khẩu của ABBANK gia đoạn 2013 – 2017.
Bảng 2.4. Doanh số L/C chƣa thanh toán tại ABBANK từ năm 2013 đến năm 2017.


11

PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Thanh toán quốc tế làmột trong những nghiệp vụ đặc trƣng của cá ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam, không chỉ mang lại một khoản thu nhập dƣới dạng phí đáng
kể, ngày càng gia tăng cả về số lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng màcòn nâng cao uy tín
vàhình ảnh của cá ngâ hàng Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Các ngâ hàng hiện đại
ngày càng hoạt động đa năng, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế thì cá ngâ
hàng cóthể phát triển thêm cá nghiệp vụ khác mua bán ngoại tệ, tài trợ xuất nhập
khẩu, bảo lãnh. Bên cạnh những thuận lợi màhoạt động thanh toán quốc tế mang lại,
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng đang đối mặt với không ít khó khăn,
thách thức. Một trong những thách thức đó là làm sao vận dụng cóhiệu quả các

phƣơng thức thanh toán vàhạn chế cá rủi ro liên quan. Hiện nay, trong cá phƣơng
thức thanh toán quốc tế đƣợc cá doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt
Nam lựa chọn nhƣ tín dụng chứng từ, nhờ thu bộ chứng từ, chuyển tiền...
thì phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cónhiều ƣu điểm và an toàn, đảm
bảo quyền lợi cho ngƣời mua lẫn ngƣời bán hơn các phƣơng thức còn lại. Tuy
nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế nói chung cũng nhƣ tín dụng chứng từ nói
riêng vẫn còn tồn tại những rủi ro gây khó khăn cho các ngân hàng trong quá trình
nhận diện vàxử lýchúng.
Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình (ABBANK)
cũng đã nhận thƣc rõ tầm quan trọng của thanh toán quốc tế và coi đây là mảng
quan trọng đem lại thu nhập cao cho ngâ hàng. Chính vìvậy, luôn không ngừng
hoàn thiện và nâng cao đổi mới với mong muốn phục vụ nhu cầu thanh toán hàng
hóa xuất nhập khẩu của khách hàng bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ một cách
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, không rủi ro vàan toàn nhất, đáp ứng ngày một
tốt hơn nhu cầu của cá doanh nghiệp xuất nhập khẩu vàyêu cầu kiện toàn hóa hệ


12

thống dịch vụ của ngân hàng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt
Nam.
Để làm đƣợc những điều trên thìABBANK cần phải nhận diện và xác định cá
rủi ro cóthể mang lại trong phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng nhƣ tìm
hiểu những nguyên nhâ của chúng để đƣa ra những giải phá quán lý, phòng ngừa
phùhợp, kịp thời. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy đây không phải là một công
việc đơn giản. Bời vì phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phƣơng thức
thanh toán phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm của những ngƣời tham
gia. Vìvậy, tôi đã chọn đề tài: ”Rủi ro thanh toán quốc tế bằng
phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần

An Bình” để làm luận văn thạc sĩ với hy vọng kết quả nghiê cứu của luận văn này
làcần thiết vàgóp phần nhỏ vào công tác giảm thiểu rủi ro đồng thời nâng cao năng
lực cạnh tranh, chất lƣợng trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phƣơng
thức tín dụng chứng từ tại ABBANK.
Mục tiêu của đề tài:
 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng cá rủi ro phát sinh trong hoạt động thanh toán xuất nhập
khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại ABBANK và đề xuất giải pháp phòng
ngừa rủi ro.
 Mục tiêu cụ thể

Trên cơ sở tổng hợp, nhận dạng, phân tích cá rủi ro đã và cóthể xảy ra đối với
ngâ hàng khi tham gia phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, từ đó tiến hành
đề xuất cá giải phá khắc phục và tăng cƣờng công tác quản lýrủi ro trong thanh toán
quốc tế bằng phƣơng thƣc tín dụng chứng từ tại ABBANK trong những năm tiếp
theo.
Câu hỏi nghiên cứu:
Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ bao gồm những rủi ro nào?


13

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
tại ABBANK trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2017?
Những rủi ro phát sinh trong thực tế vànhững rủi ro cóthể xảy ra khi thanh toán
bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại ABBANK?
Những hạn chế vànguyên nhâ của những hạn chế đó trong công tác phingf ngừa
rủi ro khi thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại ABBANK làgì?
Giải pháp để phòng ngừa, xử lýcá rủi ro phát sinh khi thanh toán bằng phƣơng
thức tín dụng chứng từ tại ABBANK?

Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu:
 Đối tƣợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, những rủi ro
thực tế đã phát sinh trong phƣơng thức thanh toán này tại ABBANK.
 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế bằng
phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình.
Phạm vi thời gian: Luận văn thực hiện nghiên cứu hoạt động thanh toán tín
dụng chứng từ tại ABBANK trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2017.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên phƣơng pháp định tính trong
nghiê cứu lý luận, đánh giá thực tiễn cũng nhƣ đề xuất cá giải phá. Trong phƣơng
pháp định tính, luận văn đƣợc thực hiện với các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:

 Phƣơng pháp thống kêmôtả: tác giả thu thập, tổng hợp thông tin từ cá

nguồn sau:

-

Các bài báo, tham luận đƣợc đăng trên các tạp chíchuyên ngành vàcá diễn

đàn có liên quan đến rủi ro thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại.


14

-


Số liệu thứ cấp tại ngân hàng bao gồm: Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc

tế vàbáo cáo hoạt động kinh doanh các năm do Trung tâm Thanh toán quốc tế Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình cung cấp.
-

Các ấn phẩm liên quan đến phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của

ICC cũng nhƣ các số liệu, thông tin từ các phƣơng tiện truyền thông.
 Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn: đi vào nghiên cứu tình hình thực tế hoạt
động TTQT tại ABBANK, những rủi ro thực tế đã phát sinh và cách thức
xử lýcủa ABBANK.
 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Từ những thông tin đƣợc tổng hợp, xủ

lý, sàng lọc, tiến hành phân tích vàkết hợp giữa cơ sở lýluận với thực tiễn

để đƣa ra những giải phá cho vấn đề đã đặt ra.
 Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến từ những ngƣời có kinh

nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, các lãnh đạo của Trung tâm
thanh toán quốc tế ABBANK về những rủi ro đã và có thể xảy ra trong
thanh toán tín dụng chứng từ tại ABBANK.
Nội dung nghiên cứu:
Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng với nội dung từng chƣơng nhƣ sau:
 Chƣơng 1: Cơ sở lýthuyết về thanh toán quốc tế vàrủi ro trong thanh toán

quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ.

 Chƣơng 2: Thực trạng vàcông tác quản lýrủi ro thanh toán tín dụng chứng

từ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình.


 Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phƣơng

thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình.


15

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI
RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƢƠNG THỨC THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1.

Tổng quan về Thanh toán quốc tế vàcác phƣơng thức thanh toán quốc
tế:

1.1.1. Khái niệm Thanh toán quốc tế:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ hiện nay, cá mối quan hệ kinh
tế, chính trị thƣơng mại ngày càng phát triển mạnh mẽ vàkết quả làhình thành nê cá
khoản thu vàchi tiền tệ quốc tế giữa các đối tác ở các nƣớc khác nhau. Trong cá mối
quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nƣớc khác nhau, do vậy cósự khác nhau về ngôn
ngữ, cách xa nhau về địa lýnê việc thanh toán không thể tiến hành trực tiếp với nhau
màphải thông qua cá tổ chức trung gian, đó chính là các ngân hàng thƣơng mại
cùng với mạng lƣới hoạt động khắp nơi trên thế giới.
Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhƣng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ
vào cuối thế kỷ 20 khi màkhối lƣợng mua bán, đầu tƣ quốc tế vàchuyển tiền quốc
tế ngày càng gia tăng, từ đó làm cho khối lƣợng cá giao dịch thanh toán qua ngâ
hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng
tiền của các nƣớc để chi trả lẫn nhau. Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận
không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của cá quốc gia hiện nay.

Thanh toán quốc tế có thể đƣợc định nghĩa từ theo nhiều quan điểm khác
nhau. Một số định nghĩa về thanh toán quốc tế nhƣ sau:
-

Trầm Thị Xuân Hƣơng (2006) nêu rằng thanh toán quốc tế làquátrình
thực hiện cá khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngâ hàng
trên thế giới nhằm phục vụ cho cá mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh
giữa các nƣớc với nhau.


16

-

Nguyễn Văn Tiến (2014) viết:”thanh toán quốc tế làviệc thực hiện cá
nghĩa vụ chi trả vàquyền hƣởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở cá hoạt
động kinh tế vàphi kinh tế giữa cá tổ chức, cá nhân nƣớc này với tổ chức,
cá nhân nƣớc khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua
quan hệ giữa cá ngâ hàng của các nƣớc liên quan.”

Từ những khái niệm trên đây ta có thể thấy, thanh toán quốc tế phục vụ cho
hai lĩnh vực hoạt động làkinh tế vàphi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế, giữa hai
lĩnh vực hoạt động này thƣờng giao thoa với nhau, không cómột ranh giới rõrệt.
Hơn nữa, hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại
thƣơng và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thƣơng.
1.1.2. Đặc điểm thanh toán quốc tế:
Thanh toán quốc tế cómột số đặc điểm sau:
Thứ nhất, thanh toán quốc tế chịu sự điều chỉnh của luật phá vàcá tập quán
quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế có liên quan đến cá chủ thể ở hai hay nhiều
quốc gia, do đó, các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không

những chịu sự điều chỉnh của phá luật quốc gia, màcòn phải tuân thủ cá văn bản phá
lýquốc tês do Phòng Thƣơng mại quốc tế ban hành nhƣ: UCP, URC,
INCOTERMS,... Những văn bản này tạo nê một khung pháp lý bình đẳng, công
bằng cho cá chủ thể khi tham gia vào cá hoạt động thƣơng mại vàthanh toán quốc
tế, tránh đƣợc những tranh chấp cóthể xảy ra.
Thứ hai, hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện phần lớn thông qua hệ
thống ngâ hàng. Trừ một lƣợng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu đƣợc mua bán qua
con đƣờng tiểu ngạch thìhầu hết kim ngạch xuất nhập khẩu của một nƣớc đƣợc
phản ánh qua doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Trong thực tiễn, ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu không thể và không đƣợc
phé tiến hành thanh toán trực tiếp cho nhau, màtheo luật định, nhất định phải


17

thanh toán qua hệ thống ngân hàng. Điều này cho thấy có ít nhất hai ngâ hàng tham
gia trong thanh toán quốc tế, một ngâ hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu vàmột ngâ
hàng phục vụ ngƣời nhập khẩu. Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho cá
khoản chi trả đƣợc thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng, hiệu quả.
Thứ ba, trong thanh toán quốc tế, tiền mặt hầu nhƣ không đƣợc sử dụng trực
tiếp, mà thay vào đó là các phƣơng tiện thanh toán nhƣ hối phiếu, kỳ phiếu vàséc.
Thứ tƣ, trong thanh toán quốc tế, ít nhất một trong hai xuất hoặc nhập khẩu
có liên quan đến ngoại tệ (trừ khu vực sử dụng đồng tiền chung). Do đó, hoạt động
thanh toán quốc tế chịu sự ảnh huongr của tỷ giáhối đoái và dự trữ ngoại hối quốc
gia.
Thứ năm, ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong thanh toán quốc tế đƣợc sử dụng
chủ yếu bằng tiếng Anh..
Thứ sáu, giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật quốc tế, hoặc luật quốc gia
nƣớc thứ ba, hoặc luật của nƣớc ngƣời xuất khâủ hay nhập khẩu, do cá bên thỏa
thuận, thông qua con đƣờng trọng tài hay tòa án.

1.1.3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế:
1.1.3.1.

Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance):

Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó
một khách hàng (ngƣời trả tiền, ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu,..) yêu cầu Ngân
hàng phục vụ chuyển một số tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng (ngƣời bán,
ngƣời xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định vàtrong một thời gian nhất định.


18

Phƣơng thức chuyển tiền đƣợc tiến hành theo quá trình nhƣ sau:

Hình 1.1. Quá trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền.
Trong phƣơng thức chuyển tiền, Ngân hàng chỉ làtrung gian thực hiện việc
thanh toán theo ủy nhiệm để hƣởng thủ tục phí(hoa hồng) vàkhông bị ràng buộc gì
cả.
1.1.3.2.

Phƣơng thức ghi sổ (Open Account):

Phƣơng thức ghi sổ là phƣơng thức thanh toán mà trong đó tổ chức xuất
khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành ghi nợ cho bên nhập khẩu vào một cuốn
sổ riêng của mình, vàviệc thanh toán cá khoản nợ này đƣợc thực hiện trong thời kỳ
nhất định (hàng tháng, quý).
Khi thực hiện phƣơng thức này có nghĩa là nhà xuất khẩu đã thực hiện một
tín dụng thƣơng mại. Thông thƣờng phƣơng thức này chỉ áp dụng trong thanh toán
giữa hai đơn vị quan hệ thƣờng xuyên vàtin cậy lẫn nhau.

1.1.3.3.

Phƣơng thức giao chứng từ nhận tiền - CAD hoặc COD (Cash
against documents – Cash on delivery):


19

Phƣơng thức CAD là phƣơng thức thanh toán trong đó tổ chức nhập khẩu,
trên cơ sở hợp đồng mua bán, yêu cầu ngâ hàng bên xuất khẩu mở cho mình một tài
khoản tín thác (trust account) để thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu khi nhà xuất
khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ nhƣ đã thỏa thuận.

Hình 1.2. Quy trình thanh toán theo phương thức CAD
-

Bƣớc 1: Trên cơ sở hợp đồng thƣơng mại, nhànhập khẩu yêu cầu ngâ
hàng bên xuất khẩu mở cho mình một tài khoản tín thác. Số dƣ tài khoản
này bằng 100% giátrị hợp đồng vànóđƣợc dùng thanh toán cho tổ chức
xuất khẩu theo đúng các thỏa thuận giữa nhànhập khẩu vàngân hàng
(Memorandum).

-

Bƣớc 2: Ngân hàng thông báo cho nhàxuất khẩu về việc nhànhập khẩu đã
mở tài khoản tín thác.

-

Bƣớc 3: Nhàxuất khẩu cung ứng hàng hóa sang nƣớc nhập khẩu theo

đúng thỏa thuận trên hợp đồng, với sự giám sát của đại diện nhànhập
khẩu.

-

Bƣớc 4: Trên cơ sở giao hàng, nhàxuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngâ
hàng của nhànhập khẩu.


20

-

Bƣớc 5: Ngân hàng kiểm tra chứng từ, đối chiếu với bản ghi nhớ trƣớc
đây, nếu đúng thì thanh toán tiền cho nhàxuaart khẩu từ tài khoản tín thác
của nhànhập khẩu.

-

Bƣớc 6: Ngân hàng chuyển bộ chứng từ cho nhànhập khẩu vàquyết toán
tài khoản tín thác.

Phƣơng thức này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp nhànhập khẩu rất tin
tƣởng nhàxuất khẩu vàtổ chức nhập khẩu có văn phòng đại diện tại nƣớc xuất khẩu.
1.1.3.4.

Phƣơng thức thƣ ủy thác mua (Authority to purchase – A/P):

Đây là phƣơng thức thanh toán trong đó ngân hàng bên nhà nhập khẩu, theo
yêu cầu của nhàxuất khẩu, viết thƣ cho ngân hàng đại lýtại nƣớc xuất khẩu để yêu

cầu ngâ hàng này thay mặt mình mua hộ hối phiếu do nhàxuất khẩu kýphát cho bên
nhập khẩu.
Ngân hàng đại lý căn cứ vào những điều khoản quy định của thƣ ủy thác mà
quyết định việc thanh toán tiền cho nhàxuất khẩu, tức làmua hối phiếu.
1.1.3.5.

Phƣơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment):

Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi
giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngâ hàng phục vụ mình xuất trình bộc
chứng từ thông qua ngân hàng đại lýcho bên mua (nhànhập khẩu) để đƣợc thanh
toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
Các phƣơng thức nhờ thu bao gồm:
-

Phƣơng thức nhờ thu trơn (clean collection): là một phƣơng thức thanh
toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi chuyển hàng hóa sang cho nhà nhập
khẩu, cùng với việc chuyển giao cho nhànhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa
để nhànhậ khẩu nhận đƣợc hàng, còn việc đòi tiền ở nhànhập khẩu chỉ căn
cứ vào hối phiếu màmình lập ra.


21

-

Phƣơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ (Documentary
collection): là phƣơng thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi đã
chuyển hàng hóa sang nhànhập khẩu thìkhông chỉ căn cứ vào hối phiếu
do mình lập ra để nhờ thu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa. Nếu

nhànhập khẩu trả tiền (đối với hối phiếu trả ngay) hoặc chấp nhận trả tiền
(đối với hối phiếu trả chậm) thì lúc đó, ngân hàng của nhànhập khẩu mới
chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa để nhànhập khẩu nhận hàng, nếu
không thìchuyển trả bộ chứng từ hàng hóa cho nhàxuất khẩu và dĩ nhiên
hàng hóa chuyển đi vẫn thuộc sở hữu nhàxuất khẩu.
Phƣơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ đƣợc phân loại bao gồm
phƣơng thức nhờ thu chứng từ đối thanh toán (D/P) và nhờ thu chứng từ
đối chấp nhận (D/A).

1.1.3.6.

Phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ:

a. Khái niệm:
Tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toán rất thông dụng hiện nay, khối
lƣợng thanh toán quốc tế bằng phƣơng thức này ngày càng rộng lớn, do đó Phòng
Thƣơng mại quốc tế Paris (International Chamber of Commerce) đã ban hành Quy
tắc vàThực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Pratice for
documentary credit) để cá bên xuất khẩu vànhập khẩu vàcá ngâ hàng có liên quan
nghiê cứu vàáp dụng, nhằm tránh những hiểu lầm đáng tiếc cóthể xảy ra.

Tại Điều 2, UCP 600, tín dụng chứng từ đƣợc định nghĩa nhƣ sau:”Tín dụng
chứng từ làmột thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc môtả như thế nào, thể
hiện một cam kết chắc chắn vàkhông hủy ngang của Ngân hàng phát hành về việc
thanh toán khi xuất trình phùhợp”.
Một cách đơn giản, tín dụng chứng từ làmột cam kết thanh toán có điều kiện
của ngâ hàng. Một cách đầy đủ hơn, tín dụng chứng từ làmột sự thỏa thuận giữa


22


ngâ hàng mở thƣ tín dụng (L/C) với nhànhập khẩu cam kết trả tiền cho ngƣời bán
(hoặc nguoừi thụ hƣởng – Beneficiary) theo yêu cầu và chỉ thị của ngƣời mua
(applicant) để trả ngay, hoặc tới một thời điểm xác định hoặc tại một thời điểm có
thể xác định đƣợc trong tƣơng lai, một số tiền đã đƣợc xác định trong phạm vi thời
hạn đã xác định và căn cứ vào cá chứng từ đƣợc quy định.
Tín dụng chứng từ bao gồm cá thành phần nhƣ sau:
-

Ngƣời mở thƣ tín dụng (Applicant) là ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu.

-

Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng (Issuing Bank), là ngân hàng đại diện
cho nhànhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhànhập khẩu.

-

Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary), là ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu hay bất
kỳ ngƣời nào khác mà ngƣời thụ hƣởng quy định.

-

Ngân hàng thông báo thƣ tín dụng (Advising Bank), làngâ hàng ở nƣớc
của ngƣời thụ hƣởng.
H
ì
n
h
1

.
5
.
Hình 1.3. Sơ đồ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
(1) Nhàxuất khẩu vànhànhập khẩu kýkết hợp đồng ngoại thƣơng, có

điều khoản phƣơng thức thanh toán làtín dụng chứng từ.
(2) Nhànhập khẩu gửi yêu cầu phát hành thƣ tín dụng cho ngâ hàng

phục vụ mình.


23

(2) Ngân hàng phục vụ nhànhập khẩu phát hành thƣ tín dụng vàgửi

sang ngâ hàng thông báo.
(3) Ngân hàng thông báo thông báo thƣ tín dụng cho ngƣời thụ hƣởng.
(4) Nhàxuất khẩu tiến hành giao hàng cho nhànhập khẩu.
(5) Nhànhập khẩu xuất trình bộ chứng từ tại ngâ hàng thông báo (hoặc

ngâ hàng xuất trình khác).
(6) Ngân hàng xuất trình gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành.
(7) Ngân hàng phát hành thực hiện thanh toán (đối với thƣ tín dụng

trả ngay) hoặc gửi thông báo chấp nhận thanh toán (đối với thƣ tín
dụng trả chậm) cho ngâ hàng xuất trình bộ chứng từ (ngâ hàng
phục vụ nhàxuất khẩu).
(8) Ngân hàng xuất trình tiến hành ghi cósố tiền đƣợc thanh toán vào


tài khoản nhàxuất khẩu tại ngâ hàng mình.
(9) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ cho nhànhập khẩu.
(10)

Nhànhập khẩu thực hiện thanh toán cho ngâ hàng phát hành.

b. Đặc điểm của giao dịch thƣ tín dụng:

Giao dịch thƣ tín dụng có4 đặc điểm cơ bản nhƣ sau:
-

L/C làhợp đồng kinh tế hai bên giữa ngâ hàng phát hành vànhànhập khẩu.

-

L/C độc lập với hợp đồng cơ sở vàhàng hóa.

-

L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ vàthanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ.

-

L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ.

c. Văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch thƣ tín dụng:

Hoạt động thanh toán quốc tế làmột hoạt động đặc thù, lại mang đặc điểm
quốc tế, nê phải cónguồn văn bản pháp lý đặc thùvàmang tầm quốc tế để điều
chỉnh. Chính vìvậy, hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C ngoài việc phải tuân



×