Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát sài gòn (SABECO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.41 KB, 152 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TIẾN DŨNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƢỢU NƢỚC GIẢI KHÁT SÀI GÕN (SABECO)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TIẾN DŨNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA - RƢỢU - NƢỚC GIẢI KHÁT SÀI
GÕN (SABECO)
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng


Mã số: 8 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Anh Xuân


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ 5
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................6
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN...............................................................................................7
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT..............................................................................11
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ 12
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ................................................................................12
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................13
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP............................................................................................................................16
1.2. Khái niệm, đặc trƣng, vai trò và phân loại vốn kinh doanh DN..........17
1.2.1.

Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp...............................................17

1.2.2.

Những đặc trưng của vốn kinh doanh...........................................................18


1.2.3.

Vai trò của vốn kinh doanh............................................................................19

1.2.4.

Phân loại vốn trong sản xuất kinh doanh của DN.........................................20

1.3.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.............................23

1.3.1.

Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong DN..............................................23

1.3.2.

Những nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn...................................... 25

1.3.3.

Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn......................................... 28

1.3.4.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN.........28

1.4.


Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp........30

1.4.1.

Nh m ch ti u phản ánh c cấu vốn...............................................................30

1.4.2.

Nh m ch ti u phản ánh hiệu quả sử dụng vốn...............................................33

1.5. Kinh nghiệm và các iện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh 41
1.5.1.

Nâng cao năng lực người quản lý..................................................................42

1.5.2.

Xây dựng lộ trình sử dụng vốn cho từng giai đoạn.......................................43

1.5.3.

Xây dựng c chế quản lý vốn........................................................................43

1.5.4.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực............................................................43

1.5.5.


Hiện đại h a trang thiết bị..............................................................................44

1.5.6.

Li n hệ với SABECO.....................................................................................44

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƢỢU – NƢỚC GIẢI KHÁT
SÀI GÕN (SABECO) GIAI ĐOẠN 2015-2018...........................................................47
2.1. Tổng quan về SABECO...............................................................................47
2.1.1.

Thông tin khái quát về SABECO..................................................................47


4

2.1.2.

Quá trình hình thành và ph

2.1.3.
2.1.4.
2.2. Phân tích quá trình tạo lập nguồn vốn ...................................................
2.2.1
2.2.2
2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty trong giai đoạn
2015 - 2018............................................................................................................
2.3.1


Trong khâu huy động, tạo lập

2.3.2

Trong khâu sử dụng nguồn vố

2.3.3
Những rủi ro mà Tổng côn
sử dụng nguồn vốn. .....................................................................................................

Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƢỢU – NƢỚC
GIẢI KHÁT SÀI GÕN ................................................................................................
3.1
Bối cảnh, định hƣớng và mục tiêu phát tri n của Tổng c

3.1.1

Bối cảnh kinh doanh trong th

3.1.2

Định hướng phát triển ..........

3.1.3

Mục ti u ...............................

3.2Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO .....


3.2.1
Nh m giải pháp cải thiện nh
dụng các nguồn vốn .....................................................................................................
3.2.2

Nh m giải pháp giúp đa dạng

3.2.3

Nh m giải pháp tác động đến

3.2.4
chính

Nh m giải pháp nâng cao n
.............................................

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................
1.
Kết luận ....................................................................................
2.

Kiến nghị ..................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................
PHỤ LUC 1: BẢNG CÂN ĐỔI KẾ TOÁN & KẾT QUẢ HĐ. SXKD 2015 .............
PHỤ LUC 2: BẢNG CÂN ĐỔI KẾ TOÁN & KẾT QUẢ HĐ. SXKD 2016 .............
PHỤ LUC 3: BẢNG CÂN ĐỔI KẾ TOÁN & KẾT QUẢ HĐ. SXKD 2017 .............
PHỤ LUC 4: BẢNG CÂN ĐỔI KẾ TOÁN & KẾT QUẢ HĐ. SXKD 2018 .............



5

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty
cổ phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Sài Gòn” do học vi n Nguyễn Tiến Dũng
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sỹ L Anh Xuân – Ngân hàng Nhà
nước và Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Ch Minh.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghi n cứu trong luận văn này là
trung thực, ch nh xác đồng thời các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
ch rõ nguồn gốc. Các số liệu và thông tin trong luận văn này chưa được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Thành phố Hồ Ch Minh, tháng 08 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Tiến Dũng


6

LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghi n cứu ở Trường Đại học
Ngân hàng Tp. Hồ Ch Minh, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình
công tác tại SABECO và sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Đạt được kết quả này, tôi
xin bày tỏ lòng biết n chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Ngân hàng
Tp. Hồ Ch Minh, đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi. Tôi cũng xin cảm n Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đã tạo điều kiện cho chúng tôi c ngôi trường học tập,
nghi n cứu khoa học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc đến thầy giáo, dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS. L Anh Xuân là người trực tiếp hướng dẫn khoa học
và đã dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghi n cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm n đến: Bộ Công Thư ng; Tổng công ty cổ
phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Sài Gòn, Ban Kế toán - Thống k , các anh,
chị em đồng nghiệp tại SABECO, các cá nhân đã nhiệt tình cộng tác để giúp đỡ tôi
trong quá trình nghi n cứu và cung cấp thông tin số liệu giúp tôi hoàn thành luận
văn này.
Cuối cùng, tôi xin cám n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân luôn
đứng b n cạnh động vi n, kh ch lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Với thời gian nghi n cứu c hạn, trong khi vấn đề nghi n cứu rộng và phức
tạp. Mặc dù đã được sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, của lãnh đạo c quan
n i công tác và đặc biệt là sự hướng dẫn, ch bảo tận tình của thầy giáo Tiến sỹ Lê

Anh Xuân, nhưng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiếu s t, rất mong nhận được sự g p ý chia sẻ của các thầy giáo, cô
giáo và những người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghi n cứu
được hoàn thiện h n.


7

TÓM LƢỢC LUẬN VĂN
• Họ và t n học vi n: NGUYỄN TIẾN DŨNG
• Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân hàng
• Mã số: 8 34 02 01
• Niên khóa: 2017 – 2019
• Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ LÊ ANH XUÂN
• T n đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG

TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÕN
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu


Vốn đ ng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự ra đời, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành li n tục. Nếu không chú trọng tới quản trị vốn, doanh nghiệp sẽ gặp kh khăn
trong việc duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
là một vấn đề rất quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững và phát huy h n nữa thế
mạnh của mình. Xuất phát từ thực tiễn đ , nhằm xây dựng định hướng và g p phần
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp n n tác giả đã lựa chọn đề tài
“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước
giải khát Sài Gòn” làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
“Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) có
tiền thân là một xưởng bia nhỏ do người Pháp thành lập vào năm 1875. SABECO
hoạt động chính trong ngành sản xuất bia và các loại nước giải khát. SABECO
hiện có 25 nhà máy với tổng công suất sản xuất đạt trên 1,8 tỷ lít bia/năm. Trong
năm 2018, SABECO đạt tổng sản lượng tiêu thụ 1.796 triệu lít bia, đạt tổng doanh
thu 37.016 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 4.403 tỷ đồng. SABECO chiếm thị phần
lớn nhất trong ngành bia Việt Nam ở mức trên 40%. SABECO đứng ở vị trí thứ 21
trong các tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới, nằm trong top 3 các nhà sản
xuất bia hàng đầu Đông Nam Á. Sản phẩm bia của SABECO được xuất khấu tới
33 nước trên thế giới.”


8

2. Phƣơng pháp nghiên cứu:


Phương pháp luận
Luận văn sử dụng phư ng pháp duy vật biện chứng chứng và chủ nghĩa duy vật


lịch sử làm nền tảng, b n cạnh đ còn sử dụng phư ng pháp diễn giải kết hợp với quy
nạp, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn để nghi n cứu vấn đề.
Cụ thể là: Các vấn đề nghi n cứu đi từ việc thu thập xử lý số liệu rồi phân t ch,
đánh giá, tổng hợp để đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm giải quyết vấn đề trong
quá trình nghi n cứu.


Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu
Các số liệu về tình hình sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của

SABECO từ 2015-2018
Một số tài liệu li n quan được thu tập từ các báo, tạp ch , internet.


Phương pháp xử lý số liệu
Phư ng pháp so sánh: Đối với dữ liệu thứ cấp thu thập tại SABECO, luận văn

sử dụng phư ng pháp so sánh số tuyệt đối và tư ng đối để thấy rõ sự biến động về
tình hình sử dụng vốn tại SABECO thời k 2015-2018.
Phư ng pháp thống k : Luận văn sử dụng các số liệu thống k trong một thời
gian dài nhằm đảm bảo t nh ổn định, độ tin cậy của số liệu, thông tin.
Phư ng pháp phân t ch thống k : Luận văn sử dụng nhằm phân t ch tổng hợp số
liệu, thông tin c li n quan nhằm khái quát h a, mô hình h a các yếu tố nghi n cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn


Về mặt khoa học:
Đề tài thực hiện hệ thống h a và tổng kết những vấn đề lý luận về vốn kinh

doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và

SABECO nói riêng.


Về mặt thực tiễn:
Tr n c sở đánh giá thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại SABECO 2015-2018, đề tài phân t ch các nguy n nhân ảnh hưởng đến


9

hiệu quả sử dụng vốn của SABECO, từ đ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại SABECO trong thời gian tới tr n cả hai kh a
cạnh là tài ch nh và quản trị.
4. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

Trong quá trình nghi n cứu đề tài này, tác giả đã tìm hiểu và nghi n cứu một số
tài li n quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp n i chung, điển hình gồm c một số đề tài sau:
Luận văn thạc sĩ đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng
Công ty Dược Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Tâm (2015), Trường Đại học
Thư ng mại.
Luận văn thạc sĩ kinh tế (2014) của Phạm Thị Thảo, khoa Tài chính ngân hàng,
Trường đại học Thư ng Mại viết về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
cổ phần công trình Viettel.
Luận văn Thạc sĩ đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty xây dựng số 3 Hà Nội” của tác giả Phan Thúy Hằng (2012) và
nhiều đề tài nghiên cứu li n quan đến tình hình quản lý, sử dụng vốn của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên phạm vi cả nước.
Bài viết “Môi trường kinh doanh minh bạch sẽ tăng lợi nhuận cho doanh

nghiệp” của ThS. Nguyễn Hằng, đăng tr n Tạp chí nghiên cứu kinh tế Tập 29, số 1,
năm 2013. Tr n c sở phân t ch, đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh của các
doanh nghiệp hiện nay, tác giả phân tích tầm quan trọng của yếu tố môi trường kinh
doanh tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bài viết khẳng định doanh nghiệp
được hoạt động trong môi trường kinh doanh minh bạch, đầy đủ thông tin sẽ thành
công h n.
Tóm lại những luận văn, bài viết n u tr n đã đề cập tư ng đối đầy đủ những nội
dung c li n quan đến hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Từ những lý luận
chung về lợi nhuận của doanh nghiệp, rồi đến phân tích thực trạng của doanh
nghiệp cụ thể và tr n c sở đ đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu suất sử
dụng vốn của doanh nghiệp.


10

Để tăng trưởng và phát triển không hoàn toàn ch phụ thuộc vào số lượng vốn
nhiều mà c bản là phụ thuộc vào việc quản lý và sử dụng vốn như thế nào cho hiệu
quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài qua nghi n cứu lý luận về phân
t ch hiệu quả sử dụng vốn trong các công ty cổ phần và phân t ch thực trạng hiệu
quả sử dụng vốn tại SABECO, tác giả nghi n cứu tìm giải pháp để giải quyết một số
vấn đề sau (1) Làm rõ các lý luận c bản về hiệu quả sử dụng vốn trong
công ty cổ phần; (2) Phân t ch thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO; (3)
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO
Tác giả cũng tìm hiểu một số đề tài nghi n cứu tại văn phòng Tổng Công ty
cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Lầu 5 tòa nhà VINCOM số 72 L
Thánh Tôn, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp. Hồ Ch Minh, tiến hành tr ch lục, xác minh tài
liệu, hồ s , lịch sử nghi n cứu cũng chưa thấy hồ s lưu trữ c đề tài nào tập trung nghi
n cứu hiệu quả sử dụng vốn của SABECO.
Quá trình nghi n cứu, đọc tài liệu, nội dung các luận văn n n tr n, tác giả

nhận thấy rằng, ngoại trừ áp dụng khung lý thuyết để phân t ch nghi n cứu, trong
từng giai đoạn khác nhau, các doanh nghiệp c hoàn cảnh lịch sử, c cấu vốn, nguồn
lực tài ch nh và c đặc thù rât khác nhau kể cả doanh nghiệp cùng ngành nghề do kh
hậu, trinh độ công nghệ, văn h a công ty, lịch sử doanh nghiệp. Do đ , việc phân t
ch, nhận định và đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh c sự khác biệt tùy thuộc vào tình hình tài ch nh mỗi doanh nghiệp tại
các giai đoạn phát triển bao gồm cả quy mô, t nh chất tài ch nh của từng doanh
nghiệp.
Ch nh vì vậy, tác giả chọn đề tài tr n là không trùng lặp với những công trình,
đề tài đã công bố trước đây.
Tác giả

Nguyễn Tiến Dũng


11

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT
1
2

3
4
5

6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21

22
23

24
25
26

Chú thích
Chữ viết
tắt BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKQKDBáo cáo kết quả kinh doanh
BQ
Bình quân
CBTCCân bằng tài ch nh
CCDCCông cụ dụng cụ
CL

CP
ĐBTC
DN
DTT
HS
HTK
KPT
LNST
LNTT
NCVLĐR
NQR
NVTXNguồn vốn thường xuy n
RRTC
Rủi ro tài ch nh
SABECOTổng công ty CP. Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
SXKDSản xuất kinh doanh
TS
Tài sản
TS TTTTỷ suất Tự tài trợ
TSCĐ
Tài sản cố định
TSNHTài sản ngắn hạn
VCSHVốn chủ sở hữu
27
28

VLĐ
VLĐR



12

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên

Bảng 2.1: Đánh giá t nh tự chủ về mặt tài ch nh của công ty ..........................
Bảng 2.2: Các ch
Bảng 2.3: Phân t ch cân bằng tài ch nh dài hạn của công ty ............................
Bảng 2.4: Phân t ch cân bằng tài ch nh ngắn hạn .............................................
Bảng 2.5: NCVLĐR và DTT của Tổng công ty giai đoạn 2015-2018 ............
Bảng 2.6: Kết quả Phân t ch tư ng quan giữa NCVLĐR và DTT ..................
Bảng 2.7: Phân t ch hiệu quả sử dụng vốn lưu động ........................................
Bảng 2.8: Phân t ch lượng vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí ......................
Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và tổng Nguồn vốn .........................
Bảng 2.10: Phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp ......................................
Bảng 2.11: Các ch
Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE giai đoạn 2015-2018 .

...............................................................................
Bảng 2.13: Phân tích RRTC qua độ lớn ĐBTC ...............................................
Bảng 2.14: Bảng phân t ch khả năng thanh toán lãi vay ..................................
Bảng 2.15: Các ch ti u phản ánh khả năng thanh toán ...................................
Bảng 2.16: Bảng phân t ch hệ số Z-Score ........................................................
Bảng 3.1: Bảng phân hạng Nợ phải thu khách hàng… ..................................
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
S đồ 2.1. Mô hình tổ chức của SABECO.
S đồ 3.1: Mô hình các khâu của quá trình sản xuất tác động đến ROE



13

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang trong thời k xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do h a trong thư
ng mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đang là vấn đề lớn. Thực tiễn
cho thấy, các DN của nước ta hiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để c

thể tồn tại

và c được chỗ đứng vững chắc tr n thư ng trường. Để c thể tồn tại và phát triển, DN
phải tận dụng những lợi thế của mình, từng bước khắc phục những điểm yếu để
nâng cao khả năng cạnh tranh. Đồng thời, các nhà quản trị phải quản lý và sử dụng
nguồn vốn của mình một cách hiệu quả để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay.
Vốn đ ng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự ra đời, tồn tại và phát
triển của DN. Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành li n
tục. Nếu không chú trọng tới quản trị vốn, DN sẽ gặp kh khăn trong việc duy trì và
mở rộng sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề rất
quan trọng giúp DN đứng vững và phát huy h n nữa thế mạnh của mình.
Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn hoạt động ch nh
trong ngành sản xuất bia, rượu và nước giải khát. SABECO hiện có 26 nhà máy với
tổng công suất sản xuất tr n 1,8 tỷ l t bia/năm. Trong năm 2018, SABECO đạt tổng
sản lượng ti u thụ 1.796 triệu l t bia, tổng doanh thu 37.016 tỷ đồng và lợi nhuận
sau thuế 4.403 tỷ đồng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn, trong nhiều
năm qua, SABECO đã chú trọng đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn. Tuy nhi n
việc quản lý và sử dụng vốn của SABECO vẫn còn nhiều bất cập. Công tác quản lý
vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, vốn lưu động, tài sản cố định,…vẫn còn những hạn chế

như: Tiền nhàn rỗi quá lớn, máy m c thiết bị cũ kỹ, năng lực máy m c thiết bị yếu
làm hiệu quả sử dụng tài sản cố định chưa cao; đầu tư tài ch nh dài hạn không hiệu
quả;... B n cạnh đ để thực hiện đựợc mục ti u tái cấu trúc DN và chiến lựợc kinh
doanh đã đề ra, SABECO phải lành mạnh h a và tăng cường nguồn lực tài ch nh,
trong đ cần chú trọng đến vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn vốn.


14

Xuất phát từ lý do tr n tác giả chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƢỢU – NƢỚC GIẢI
KHÁT SÀI GÒN” để làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đ ng g p ý kiến của
mình để tìm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
SABECO.
1.

Mục tiêu nghiên cứu

1.1. Mục tiêu tổng quát
Dựa tr n những l luận c bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của DN, tiến hành nghi n cứu, phân t ch và đánh giá tình hình sử dụng vốn,
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của SABECO giai đoạn 2015-2018, từ đ đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của SABECO trong thời
gian tới.
1.2. Mục tiêu cụ th và câu hỏi nghiên cứu
a)

Mục tiêu cụ th

-


Phân t ch, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại

SABECO giai đoạn 2015-2018.
-

Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm pháp nhằm hoàn thiện công tác

quản trị vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO.
b)

Câu hỏi nghiên cứu

-

Hiệu quả vốn kinh doanh là gì và các ch ti u đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn?
-

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO trong giai đoạn 2015 –2018

đã diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được, hạn chế và nguy n nhân?
-

Cần đưa ra giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của SABECO?

2.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài


-

Đối tượng nghi n cứu: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO.

-

Phạm vi nghi n cứu: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO trong các

năm từ 2015 - 2018.
-

Số liệu nghi n cứu: giai đoạn 2015-2018 và các thời k c li n quan.


15

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp luận
Luận văn sử dụng phư ng pháp duy vật biện chứng chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử làm nền tảng, b n cạnh đ còn sử dụng phư ng pháp diễn giải kết hợp với quy
nạp, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn để nghi n cứu vấn đề.
Cụ thể là: Các vấn đề nghi n cứu đi từ việc thu thập xử lý số liệu rồi phân t ch,
đánh giá, tổng hợp để đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm giải quyết vấn đề trong
quá trình nghi n cứu.
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu
Các số liệu về tình hình sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của

SABECO từ 2015-2018
Một số tài liệu li n quan được thu tập từ các báo, tạp ch , internet.
3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Phư ng pháp so sánh: Đối với dữ liệu thứ cấp thu thập tại SABECO, luận văn
sử dụng phư ng pháp so sánh số tuyệt đối và tư ng đối để thấy rõ sự biến động về
tình hình sử dụng vốn tại SABECO thời k 2015-2018.
Phư ng pháp thống k : Luận văn sử dụng các số liệu thống k trong một thời
gian dài nhằm đảm bảo t nh ổn định, độ tin cậy của số liệu, thông tin.
Phư ng pháp phân t ch thống k : Luận văn sử dụng nhằm phân t ch tổng hợp số
liệu, thông tin c li n quan nhằm khái quát h a, mô hình h a các yếu tố nghi n cứu.
4.

Kết cấu của đề tài

Chƣơng 1: C sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn và kinh nghiệm nâng hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của DN.
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu
– Nước giải khát Sài Gòn giai đoạn 2015-2018
Chƣơng 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn.


16

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu


1.1.1.

Một số nghiên cứu tiêu biểu

Trong quá trình nghi n cứu đề tài này, tác giả đã tìm hiểu và nghi n cứu một số
tài li n quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN nói
chung, điển hình gồm c một số đề tài sau:
Luận văn thạc sĩ đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng
Công ty Dược Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Tâm (2015), Trường Đại học
Thư ng mại.
Luận văn thạc sĩ đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Chế tạo thiết bị điện Đông Anh” của tác giả Vũ Thị Thu Trang (2013),
Trường Đại học Bưu Ch nh Viễn Thông, 2013).
Luận văn thạc sĩ kinh tế (2014) của Phạm Thị Thảo, khoa Tài chính ngân hàng,
Trường đại học Thư ng Mại viết về “hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
cổ phần công trình Viettel”.
Luận văn Thạc sĩ đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty xây dựng số 3 Hà Nội” của tác giả Phan Thúy Hằng (2012) và
nhiều đề tài nghiên cứu li n quan đến tình hình quản lý, sử dụng vốn của các DN
vừa và nhỏ trên phạm vi cả nước.
Bài viết “Môi trường kinh doanh minh bạch sẽ tăng lợi nhuận cho DN” của
ThS. Nguyễn Hằng, đăng tr n Tạp chí nghiên cứu kinh tế Tập 29, số 1, năm 2013.
Tr n c sở phân t ch, đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh của các DN hiện nay,
tác giả phân tích tầm quan trọng của yếu tố môi trường kinh doanh tác động đến lợi
nhuận của DN. Bài viết khẳng định DN được hoạt động trong môi trường kinh
doanh minh bạch, đầy đủ thông tin sẽ thành công h n.
Tác giả cũng tìm hiểu một số đề tài nghi n cứu tại văn phòng Tổng Công ty cổ
phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, tiến hành tr ch lục, xác minh tài liệu, hồ



17

s , lịch sử nghi n cứu cũng chưa thấy hồ s lưu trữ c đề tài nào tập trung nghi n cứu
hiệu quả sử dụng vốn của SABECO.
Ch nh vì vậy, tác giả chọn đề tài tr n là không trùng lặp với những công
trình, đề tài đã công bố trước đây.
1.1.2.

Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Về mặt khoa học:



Đề tài thực hiện hệ thống h a và tổng kết những vấn đề lý luận về vốn kinh
doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN nói chung và SABECO nói
riêng.


Về mặt thực tiễn:
Tr n c sở đánh giá thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại SABECO 2015-2018, đề tài phân t ch các nguy n nhân ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng vốn của SABECO, từ đ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại SABECO trong thời gian tới tr n cả hai kh a
cạnh là tài ch nh và quản trị.
1.2.

Khái niệm, đặc trƣng, vai trò và phân loại vốn kinh doanh DN


1.2.1.

Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Để sản xuất kinh doanh hàng h a dịch vụ, các DN cần phải c một số tiền vốn
nhất định, gọi là vốn kinh doanh.
“Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản
được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đ ch sinh
lời”. (Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình
Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 57).
Cần c sự phân biệt giữa tiền và vốn. Thông thường c tiền sẽ làm n n vốn,
nhưng tiền chưa hẳn là vốn. Tiền được gọi là vốn phải đồng thời thoả mãn các điều
kiện sau:
+ Một là, tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định, tức là: tiền

phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản c thực.
+ Hai là, tiền phải được t ch tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức


18

để đầu tư cho một dự án kinh doanh.
+ Ba là, khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đ ch sinh

lời.
Trong các điều kiện tr n c thể thấy điều kiện 1, 2 được coi là điều kiện ràng
buộc để trở thành vốn, điều kiện 3 được coi là đặc trưng c bản nhất của vốn.
1.2.2.


Những đặc trưng của vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố số một của mọi DN sản xuất kinh
doanh. Vốn của DN mang các đặc trưng sau:
- Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản: Điều đ c nghĩa là vốn được biểu

hiện bằng những giá trị tài sản như: nhà xưởng, đất đai, máy m c thiết bị…
- Vốn được vận động sinh lời: Để tiền biến thành vốn thì đồng tiền đ phải

được vận động sinh lời. Trong quá trình vận động, đồng vốn c thể thay đổi hình thái
biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm kết thúc của vòng tuần hoàn phải là giá trị
- là tiền và đồng tiền phải quay về điểm xuất phát với giá trị lớn h n (T-T‟), (T‟>T).
Trường hợp tiền c vận động nhưng bị thất tán, quay về vạch xuất phát nhưng
giá trị nhỏ h n ban đầu (T‟tiếp theo của n bị ảnh hưởng.
- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát

huy được tác dụng. Do đ các DN phải tìm cách thu hút nguồn vốn như g p vốn, hùn
vốn, phát hành cổ phiếu…
- Vốn có giá trị về mặt thời gian: Điều này cũng c nghĩa là phải xem xét yếu tố
thời gian của đồng vốn bởi vì: “Đồng tiền c giá trị về mặt thời gian, đồng tiền ngày
nay khác với đồng tiền ngày mai”
- Vốn phải gắn với chủ sở hữu: Mỗi một đồng vốn phải được gắn liền với một

chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trường không thể c những đồng vốn vô
chủ. Cũng cần phân biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu vốn. Tùy theo hình thức
đầu tư mà người sở hữu vốn c thể đồng nhất với người sử dụng vốn hoặc người sở
hữu vốn được tách khỏi người sử dụng vốn.



19

- Vốn phải được quan niệm là hàng hóa đặc biệt: Những người dư thừa vốn c

thể đầu tư vốn vào thị trường tài ch nh. Những người cần vốn tới thị trường vay
nghĩa là được sử dụng vốn của người chủ nợ. Quyền sở hữu vốn không di chuyển
nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Người vay được
quyền sử dụng trong một thời gian nhất định, phải trả một khoản chi ph nhất định
cho chủ sở hữu đ là lãi vay.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn được

biểu hiện bằng những tài sản vô hình như: Bản quyền phát minh sáng chế, b quyết
công nghệ, thư ng hiệu…Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự tiến
bộ của khoa học công nghệ, những tài sản vô hình ngày càng giữ vai trò quan trọng,
tạo khả năng sinh lời của DN.
1.2.3.Vai trò của vốn kinh doanh
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh
doanh, đ ng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế n i chung và đối với
DN n i ri ng, thể hiện tr n các mặt sau:
- Vốn kinh doanh của DN c vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động,

phát triển của từng loại hình DN theo luật định.
- Vốn đ ng vai trò quyết định mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,

đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh, g p phần tăng năng suất lao động và giảm giá thành của DN.
- Vốn là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạo DN,

n là một điều kiện thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, n cũng là “dầu
nhớt” bôi tr n cho cỗ máy kinh tế vận động.

- Vốn kinh doanh của DN là yếu tố về giá trị. Như vậy, DN đáp ứng đầy đủ

nhu cầu về vốn kinh doanh sẽ giúp cho DN chủ động về tài ch nh, mở rộng sản xuất
kinh doanh, tạo sự cạnh tranh. Còn ngược lại, nếu vốn không được bảo tồn và tăng l
n trong mỗi chu k kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại, đ là hiện tượng mất vốn. Sự
thiệt hại lớn dẫn đến DN mất khả năng thanh toán, sẽ làm cho DN bị phá sản, tức là
vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng ph , không c hiệu quả.


20

1.2.4.

Phân loại vốn trong sản xuất kinh doanh của DN

1.2.4.1 Phân loại vốn theo công dụng kinh tế
Theo công dụng kinh tế, vốn của DN được chia thành vốn cố định và vốn lưu
động.
a. Vốn cố định: “VCĐ của DN là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ.

Đặc điểm của n là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong nhiều chu k kinh
doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá
trị”.
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình
Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 64).
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh như máy m c, thiết bị,
phư ng tiện vận tải, các công trình kiến trúc...
Theo Thông tư số 45/2013/TT- 14 BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ
Tài chính, thì TSCĐ là tài sản phải thoả mãn các ti u chuẩn sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ch kinh tế trong tư ng lai khi sử dụng.
+ Nguy n giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
+ C thời gian sử dụng từ 1 năm trở l n.
+ C giá trị từ 30 triệu đồng trở l n.

b. Vốn lƣu động: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, b n cạnh TSCĐ
DN còn phải c một lượng tài sản lưu động (TSLĐ) nhất định. Để hình thành n n các
TSLĐ, DN phải ứng trước một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đ . Số
vốn này được gọi là VLĐ của DN.
“VLĐ của DN là số vốn ứng ra để hình thành n n các TSLĐ nhằm đảm bảo cho
quá trình kinh doanh của DN được thực hiện thường xuy n, li n tục. VLĐ luân
chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng
luân chuyển khi kết thúc một chu k kinh doanh”.
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008.
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính, trang 85).


21

VLĐ c hình thức biểu hiện là các TSLĐ. Tài sản lưu động (TSLĐ) của
DN gồm hai bộ phận:
+ TSLĐ sản xuất: gồm một phần là vật tư dự trữ như nguy n vật liệu, nhi n
liệu… và một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như sản
phẩm dở dang, bán sản phẩm…
+ TSLĐ lưu thông: là những tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu

thông: vốn bằng tiền, sản phẩm trong kho chờ ti u thụ… Trong quá trình sản xuất
kinh doanh, 2 loại TSLĐ tr n luôn vận động không ngừng, thay thế cho nhau nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành li n tục và thuận lợi
1.2.4.2. Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn

Theo ti u chuẩn này, vốn kinh doanh của DN được chia thành: Nguồn vốn chủ
sở hữu và Nợ phải trả.
1.

Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ DN, gồm

vốn g p ban đầu và vốn được bổ sung từ kết quả kinh doanh hàng năm.
2. Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh,

DN phải c trách nhiệm thanh toán đúng hạn cam kết. Việc phân loại nguồn vốn
kinh doanh theo ti u thức này giúp nhà quản trị xác định được mức độ an toàn trong
công tác huy động vốn. Vì, nếu nợ phải trả chiếm tỷ trọng càng cao thì mức độ rủi
ro trong thanh toán càng lớn. Do đ , nhà quản trị DN phải t nh toán thật kỹ lưỡng để
xác định được giới hạn huy động vốn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời vốn
theo nhu cầu, đồng thời đảm bảo an toàn tài ch nh.
1.4.2.3 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo ti u chuẩn này, vốn kinh doanh của DN được chia thành: Nguồn vốn
thường xuy n và Nguồn vốn tạm thời.
a. Nguồn vốn thƣờng xuyên: Là tổng thể các nguồn c t nh chất ổn định mà
DN c thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Nguồn này thường dùng để mua
sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuy n cần
thiết cho hoạt động kinh doanh của DN.


22

Nguồn vốn thường xuy n = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn hoặc =
Tổng giá trị tài sản – Nợ ngắn hạn.
b. Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn c t nh chất ngắn hạn DN c thể sử
dụng để đáp ứng các y u cầu c t nh chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt

động kinh doanh của DN.
Nguồn vốn này thường bao gồm: Vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức t n
dụng, và các khoản nợ ngắn hạn khác. Phư ng pháp phân loại này giúp cho các
nhà quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của
các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn kinh
doanh và g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.
1.2.4.4 Dựa vào phạm vi huy động vốn
Dựa tr n ti u thức này vốn kinh doanh của DN c

thể phân chia thành:

Nguồn vốn b n trong và nguồn vốn b n ngoài.
a. Nguồn vốn ên trong: Là nguồn vốn c thể huy động được vào đầu tư từ ch nh
hoạt động của bản thân DN tạo ra. Nguồn vốn b n trong thể hiện khả năng tài trợ
của DN.
Nguồn vốn b n trong của DN bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư;
khoản khấu hao tài sản cố định; Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng
hoặc thanh lý TSCĐ.
Ưu điểm của sử dụng nguồn vốn b n trong là: Chủ động đáp ứng nhu cầu
vốn của DN, nắm bắt kịp thời các thời c trong kinh doanh; Tiết kiệp được chi ph sử
dụng vốn; Giữ được quyền kiểm soát của DN; Tránh được áp lực phải thanh toán
đúng k hạn. B n cạnh những ưu thế kể tr n, việc sử dụng nguồn vốn b n trong cũng
bộc lộ những hạn chế nhất định là hiệu quả sử dụng không cao do không phải hoàn
trả cả vốn và lãi theo k hạn cố định đã không tạo ra áp lực cho ban lãnh đạo DN
trong việc cân nhắc t nh toán hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư và c sự giới hạn về
mặt quy mô nguồn vốn. Nguồn vốn b n trong c vai trò đảm bảo sự vững mạnh về
tài ch nh và c ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển của DN. Vì vậy, các DN
không được lạm dụng mà phải sử dụng một cách tiết kiệm và c



23

hiệu quả nhất.
b. Nguồn vốn ên ngoài: Là nguồn vốn được huy động từ b n ngoài DN để tăng
th m nguồn tài ch nh cho hoạt động kinh doanh, bao gồm một số nguồn vốn chủ
yếu sau:
- Nguồn vốn li n doanh li n kết: Là số vốn được hình thành từ sự đ ng g p

của các b n tham gia li n doanh li n kết. Vốn g p li n doanh li n kết c thể bằng tiền
hoặc bằng hiện vật (tài sản, vật tư, hàng h a…).
- Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốn vay của các tổ chức ngân hàng, t n

dụng, các tổ chức tài ch nh khác, các cá nhân, tổ chức ngoài DN, huy động vốn nội
bộ, vay vốn của người lao động, phát hành trái phiếu tr n thị trường vốn, phát hành
cổ phiếu, chứng khoán.
- Nguồn vốn chiếm dụng: Nguồn vốn này xuất phát chủ yếu từ việc DN

chiếm dụng của nhà cung cấp, vốn ứng trước của người mua, việc chậm trả lư ng
cho CBCNV, tiền chậm nộp thuế và các khoản phải nộp NSNN. Đây là nguồn vốn
mà DN c thể tạm thời sử dụng mà không phải chi trả chi ph sử dụng vốn do đ DN n
n tận dụng tối đa nguồn vốn này.
Nguồn vốn b n ngoài giữ vai trò quan trọng đối với việc bổ sung vốn cho
hoạt động kinh doanh của DN đồng thời giúp cho DN c

một c cấu vốn linh hoạt

h n, h n nữa nếu DN đạt mức doanh lợi cao h n chi ph sử dụng vốn thì việc huy

động vốn từ b n ngoài càng nhiều sẽ giúp DN phát triển mạnh mẽ h n. Cách phân
loại này cho thấy c cấu huy động vốn của DN. DN phải chủ động t ch cực huy động

vốn, duy trì nguồn vốn cũ, tìm kiếm th m những nguồn vốn mới, c biện pháp hữu
hiệu để khai thác được các lợi thế từ b n ngoài và tận dụng khả năng sẵn
có.
1.3.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1.

Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong DN

“Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của DN vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm mục đ ch sinh lợi tối đa với chi ph hoạt động là thấp nhất.” (Nguồn: PGS.TS.


24

Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp.
NXB Tài chính, trang 124).
Quản trị sử dụng vốn của DN bản chất là quản lý, sử dụng một nguồn lực (thể
hiện giá trị bằng tiền) dưới các hình thái khác nhau (tài sản cố định, công cụ dụng
cụ, nguy n vật liệu, nhi n liệu, tiền mặt...) với mục đ ch tối ưu hiệu quả cho DN
trong từng thời k (phát triển, mở rộng, ổn định, lợi nhuận…). Xét về bản chất hiệu
quả sử dụng vốn, trong các quan điểm trước đây, về lý luận cũng như thực tiễn đều
coi giá trị thặng dư là do kết quả của lao động sống sáng tạo ra; yếu tố đất đai, tài
nguy n không t nh đến, yếu tố vốn bị xem nhẹ. Vì vậy khi xét các yếu tố tác động
đến kết quả sản xuất, người ta ch đánh giá phân t ch theo ba yếu tố c bản: lao động,
máy m c thiết bị, nguy n vật liệu, trong đ yếu tố lao động là c bản nhất.
Từ đ đòi hỏi, bản chất về hiệu quả sử dụng vốn được đề cập một cách đầy đủ

h n. Trước hết sản xuất kinh doanh tuân thủ theo quy tắc: "đầu vào" và "đầu ra"

được quy định bởi thị trường. Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho
ai? Không xuất phát từ chủ quan DN hay từ mệnh lệnh cấp tr n, mà xuất phát từ
nhu cầu thị trường, từ quan hệ cung - cầu và lợi ch DN. Quyền sở hữu và quyền sử
dụng vốn tách rời nhau. Hay n i một cách khác mọi yếu tố sản xuất cùng các quan
hệ sản xuất của DN đều dựa vào thị trường. Thị trường không ch là thị trường hàng
hoá, dịch vụ mà còn bao gồm cả thị trường sức lao động, thị trường vốn.
Như vậy, bản chất hiệu quả sử dụng vốn là một mặt của hiệu quả kinh
doanh, n là một đại lượng so sánh giữa một b n là kết quả đạt được với b n kia là số
vốn bỏ ra; trong đ ch ti u so sánh giữa lợi nhuận ròng với số VCSH được coi là ch ti
u tổng hợp c ý nghĩa quan trọng về hiệu quả sử dụng vốn DN.
Từ các g c độ nhìn nhận khác nhau quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
cũng c những cách hiểu khác nhau:
+ Quan điểm 1: Theo các nhà đầu tư, tu thuộc vào vị trí của nhà đầu tư mà

việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn có sự khác nhau.
 Đối với nhà đầu tư trực tiếp: hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá thông qua

tỷ suất sinh lời vốn đầu tư và sự gia tăng giá trị DN mà họ đầu tư.


×