Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PTVĐ: Tung bóng bằng 2 tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.54 KB, 6 trang )

Giáo án thao giảng
Chủ đề : các bác các cô trong nhà trẻ
Hoạt động chính : Phát triển thể chất: Tung bắt bóng bằng hai tay
Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển tình cảm xã hội
- Phát triển nhận thức
Đối tợng : Trẻ 24 - 36 tháng
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thùy
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện động tác tung bóng hai tay
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập PTC dới sự hớng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đúng kỹ năng tung bắt bóng bằng hai tay, khi tung bóng trẻ biết
dúng sức của đôi bàn tay để tung bóng về phía trớc.
- Phát triển cơ vai, cơ tay.
- Khả năng chú ý khi thực hiện.
3. Giáo dục:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin
- Trẻ không chen lấn xô đẩy nhau
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
- Bóng màu xanh, đỏ, vàng
- 3 rổ đựng bóng xanh, đỏ, vàng.
- Máy hát, băng nhạc
2. Địa điểm:
- Ngoài trời
3. Phơng pháp
- Phơng pháp đàm thoại


- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp thực hành.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định
Cô và trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng nhún nhảy theo
nhạc bài Chicken dance
Hỏi: Các con thấy cơ thể đã thoải mái hơn cha?
Vậy bây giờ cô sẽ thởng cho lớp mình một trò chơi,
hãy làm theo cô.
2. Khởi động:
Đi thờng, đi bằng mũi bàn chân, đi gót chân, chạy
nhanh, chạy chậm
3. Trọng động
a. Bài tập PTC
- Động tác 1: Vơn vai
TTCB: đứng tự nhiên, tay thả xuôi
Nhịp 1: Hai tay giang ngang
Nhịp 2: Về t thế chuẩn bị, tay hạ xuống
- Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt
Nhịp 1: Cúi ngời, làm động tác cầm củ và rốt kéo
lên.
Nhịp 2: Từ từ ngẩng lên
b. Vận động cơ bản
- Chúng ta vừa đợc đi theo, tập theo hiệu lệnh của
cô rất là thú vị và bây giờ cô sẽ giới thiệu cho chúng
mình một bài tập mới cần sự khéo của cơ thể và sự
phối hợp nhịp nhàng của đôi tay, đó là tung bóng
hăng hái tay.
- Các con ơi! chúng mình xem ai đến thăm lớp mình

đây.
- Các con xem bạn thỏ tặng các con gì đây?
- Quả bóng màu gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Bạn thỏ
- Bóng
- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- Với quả bóng này con sẽ chơi những gì?
Bây giờ cô con mình cùng tung bóng nhé!
* Giáo viên làm mẫu
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Giải thích, khi nghe đến tên mình, đi đến
vạch, tay cầm quả bóng.
Chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay cầm bóng đa ra phía tr-
ớc, hơi cúi ngời, khi nghe hiệu lệnh đa thẳng bóng
bằng hai tay, hất mạnh bóng về phía trớc, nhặt bóng
và bỏ vào rổ cùng màu.
* Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện cả lớp
- Thi đua giữa các tổ
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
- Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện
* Trò chơi: Gà mẹ, gà con và diều hâu
Cách chơi: Cô là gà mẹ, các con là gà con cùng đi
chơi và hát gà con kêu chiên chiếp theo đi tìm mồi,
gặp diều hâu trên trời liền kêu lên chiên chiếp, gà
con chạy nhanh về nhà.
Chơi lần 1: Giáo viên nhập vai gà mẹ

Chơi lần 2: Giáo viên nhập vai diều hâu.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo bài hát Cô nh chim
mẹ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Giáo án thao giảng
Chủ đề : các bác các cô trong nhà trẻ
Hoạt động chính : Phát triển thẩm mỹ, tình cảm xã hội
Dạy hát bài : Cô và mẹ
Nghe hát : Cô giáo
Trò chơi : Ai nhanh nhất
Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức
- Phát triển thể chất
Đối tợng : Trẻ 24 - 36 tháng
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Chuốt
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hát và đợc vận động theo bài hát
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Thích nghe cô hát, nhớ tên bài hát.
- Hiểu nội dung bài hát
2. Kỹ năng:
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
- Phát triển vốn từ cho trẻ

3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thơng và vâng lời cô và vâng lời mẹ.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
- Bài hát: - Cô và mẹ
- Cô giáo
- 3 vòng, đàn, dụng cụ gõ đệm
2. Địa điểm:
- Lớp học 2TB.
3. Phơng pháp
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp thực hành.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
I. Trò chuyện chủ đề
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Cô giáo giống nh là ngời mẹ hiền, là chị cả. Hàng
ngày cô chăm cho các con ăn, dạy các con học, các
con phải vâng lời yêu quý cô giáo của mình.
II. Nội dung
1. Dạy bài hát Cô và mẹ
- Cô đố, cô đố?
- Cô đó con biết ai là ngời sinh ra các con?
- Thế ai dạy các con học?
- à, đúng rồi cô cũng có một bài hát nói về cô giáo
và mẹ đó là bài Cô và mẹ do chú Phạm Tuyên
sáng tác.
- Cô sẽ hát cho lớp mình nghe nhé!
- Cô đàn kết hợp lần 1.

- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
* Giảng nội dung:
- Bài hát này nói lên tình cảm của cô yêu thơng
chăm sóc nh mẹ và các con, dạy bảo con nh cô giáo.
- Cho trẻ hát cùng cô: 2 - 3 lần cả bài
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
+ Giáo dục trẻ biết kính trọng, thơng yêu, vâng lời
cô giáo và mẹ.
- Vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô và
mẹ?
2. Dạy vận động bài hát.
- Để bài hát sinh động hơn cô sẽ dạy các con kết
hợp vận động vỗ tay theo nhịp bài Cô và mẹ
* Cô hớng dẫn trẻ:
- Cô vỗ tay kết hợp hát cho trẻ nghe lần 1.
- Cô thực hiện vỗ tay 2- 3 lần không hát.
- Trẻ đọc thơ
- Cô giáo
- Đố gì, đố gì
- Tha cô bố mẹ ạ.
- Cô giáo
- Trẻ nghe hát
- Bài cô và mẹ
- Phải chăm ngoan, ngoan
ngoãn, vâng lời, học giỏi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×