Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo dục công dân 7 tiết 10 đến 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.85 KB, 14 trang )

Ngày soạn 30/10/2010
TIẾT 10 : BÀI 8 KHOAN DUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp Hs hiểu được thế nào là lòng khoan dung của nó.
- Hình thành ở Hs phẩm chất đạo đức cao đẹp .
- Giúp Hs biết rèn luyện mình để trở thành người có lòng khoan dung, sống có tình người .- Biết quan tâm
và tôn trọng mọi người, không mặc cảm,không định kiến hẹp hòi.
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở,
thân ái, biết nhường nhịn.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình, giấy khổ to, bút dạ, phiếu học tập.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Tổ chức
Lớp Sĩ số Ngày dạy Ghi chỳ
7a
7b
2. Kiểm tra
Em hãy kể một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em đối với bạn hoặc người xung quanh.
Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ ? ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ đối với cuộc sống.
* GIỚI THIỆU BÀI ;
Nêu tình huống : Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được bạn bè yêu
mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thến nào đối
với Hà ?
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
HS đọc phân vai, đóng lại câu chuyện trên.
Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế
nào ?
Cô giáo Vân đã có việc làm như thế
nào trước thái độ của Khôi ?


Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó ?
1. Tìm hiểu truyện đọc :
Thái độ của Khôi :
Lúc đầu đứng dậy, nói to.
Về sau : chứng kiến cô tập viết, cúi đầu,
rơm rớm nước mắt, giọng ngèn ngẹn, xin cô tha thứ.
Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái
dần, rơi phấn, xin lỗi hs.
Cô tập viết.
Tha lỗi cho hs.
- Sự thay đổi của Khôi :
Em có nhận xét gì về việc làm và thái
độ của cô giáo Vân.
Em rút ra bài học gì qua câu chuyện
trên ?
Theo em, đặc điểm của lòng khoan
dung là gì ?
Hoạt động 3 : Bài học :
Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp
nhận ý kiến của người khác ?
Làm thế nào để có thể hợp tác hơn với các
bạn ở lớp ở trường ?
Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm,
hoặc xung đột ?
Khi biết bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự
như thế nào ?
Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết,
biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn.
Cô là người kiên trì, có tấm lòng khoan
dung và độ lượng.

Không nên vội vàng, định kiến khi nhận
xét người khác.
Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người
khác.
Đặc điểm của lòng khoan dung :
- Biết lắng nghe để hiểu người khác
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt, không thô bạo.
- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận
xét người khác.
- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác.
1. Bài học :
- Có như vậy mới không hiểu lầm, không
gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau.
Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành
và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới
lòng khoan dung.
- Tin vào bạn, chân thành, cởi mở với bạn,
lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân
thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái
với bạn.
- Khi có sự bất đồng… phải ngăn cản, tìm
hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng
hoà.
- Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết
phục, góp ý với bạn.
- Tha thứ và thông cảm với bạn.
- Không định kiến.
Hs khái quát nội dung bài học trên những
ý sau : đặc điểm, ý nghĩa, cách rèn kuyện lòng

khoan dung.
Hoạt động 5 : Luyện tập :
Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng
khoan dung của em. Một việc làm của em thiếu
khoan dung đối với bạn ?
Làm bài b sgk – 25.
Chơi sắm vai.
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố :
Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp.
Một lần, Hằng vô ý làm dây mựac ra vở của Lan.
Lan nổi cáu mắng Hằng. Em hãy nhận xét thái độ
và hành vi của Hằng.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Hoạt động 7 : Dặn dò :
Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có
ý nghĩa to lớn. Nó có giúp con người dễ dàng sống
hoà nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai
trò uy tín cá nhân trong xã hội. Khoan dung làm
cho đời sống xã hội trở nên lành mạnh, tránh được
bất đồng gây xung đột căng thẳng có hại cho cá
nhân và xã hội.
Bài tập về nhà b, c, d.
Chuẩn bị bài sau.
2. Bài tập :
Ngày soạn 6/11/2010
TIẾT 11 : BÀI 11 TỰ TIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp Hs hiểu được thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó.
- Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có lòng tự tin.
- Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

- Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.
- Hs biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.
- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Bài tập, tình huống, ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin, sách báo, tạp chí….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Tổ chức
Lớp Sĩ số Ngày dạy Ghi chỳ
7a
7b
2. Kiểm tra Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm của em thiếu khoan
dung đối với bạn ?
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc :
Cho hs đọc và giải thích ý nghĩa câu tục
ngữ ;
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Có cứng mới đứng đầu gió.
Giải thích :
Câu 1 : Khuyên chúng ta phải có lòng tự
tin trước những khó khăn, thử thách, không nản
lòng, chùn bước.
Câu 2 : Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm
thì con người mới có khả năng và dám đương đầu
với khó khăn và thử thách.
Gv : Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con
người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự
gnhiệp lớn. Vậy tự tin để làm gì ? Phải rèn luyện
tính tự tin như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
1. Tìm hiểu truyện đọc :

Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn
cảnh :
+ Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban
công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.
+ Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học
trong sgk, học sách nâng cao và học theo chương
trình dạy tiếng Anh trên ti vi.
+ Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với
người nước ngoài.
- Bạn Hà được đi du học là do :
+ Bạn là một hsg toàn diện.
+ Bạn nói tiếng Anh thành thạo.
+ Bạn đã vượt qua kì thi tuyển chọn của
người Xing.
+ Bạn là người chủ động và tự tin trong
bài học hôm nay.
Gọi hs đọc truyện, chia nhóm thảo luận
các nội dung a, b, c. trang 34.
Hướng dẫn hs liên hệ thực tế.
Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu hs
cùng thảo luận để trả lời câu hỏi :
Nhóm 1 + 2 : Nêu một việc làm mà bạn
trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.
Nhóm 3 + 4 : Kể một việc làm do thiếu
tự tin nên em đã không hoàn thành công việc.
Hs trình bày.
Gv nhận xét và kl : Tự tin giúp con
người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm
nên sự nghiệp lớn. Nếu không có sự tự tin con
người sẽ trở nên nhở bé và yếu đuối.

Hoạt động 2 : Bài học :
Dựa vào nội dung câu truyện và phần
thảo luận trên để rút ra bài học : Tự tin là gì ? ý
nghĩa ?
Em sẽ rèn luyện như thế nào để có lòng tự tin.
Hoạt động 3 : Luyện tập :
Thảo luận một yêu cầu trong các câu hỏi trên.
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố : Bài tập b – 34
đáp án : 1, 3,4,5,6,8.
Để có suy nghĩ và hành động một cách tự tin con
người cần có phẩm chất và điều kiện gì
Gv chốt : để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực,
chủ động học tập, không ngừng vươn lên nâng cao
nhận thức và năng lực để có khả năng hành động
một cách chắc chắn.
Hoạt động 7 : Dặn dò :
Bài tập về nhà b, c, d.
học tập.
- Biểu hiện của sự tự tin ở Hà là :
+ Bạn tin tưởng vào khả năng của bản
thân mình.
+ Bạn chủ động trong học tập : Tự học.
+ Bạn là người ham học : Chăm đọc sách,
học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền
hình.
2. Bài học :
Hs dựa vào hiểu biết của bản thân và nội
dung kiến thức sgk để trình bày.
Đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
3. Bài tập :

Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau
A, Người tự tin chỉ cần một mình quyết định công
việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.
B, Em hiểu thế nào là tự học, tự lập. Từ đó
nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập ?
C, Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt
rè, ba phải, a dua như thế nào ?
Trả lời :A, Người tự tin chỉ một mình quyết định
công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác
với ai là không đúng vì : có ý kiến đóng góp , xây
dựng của người khác sẽ có tác dụng lớn đến công
việc…
B, Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các
công việc của mình.
C, Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho
mình, không sống dựa vào người khác.
D, Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ
chặt chẽ, người có tính tự tin mới có tính tự lập
Ngày soạn 13/11/2010

×