Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO án HỌC KÌ 1 SINH HỌC 12 THEO CHỦ đề 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.85 KB, 70 trang )

GIÁO ÁN HỌC KÌ I
MÔN : SINH HỌC LỚP 12
BIÊN SOẠN TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ
NĂM HỌC 2020 - 2021

1


DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
(Tích hợp các nội dung còn lại thành chủ đề, dạy trong 3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di
truyền phải là mã bộ ba.
- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm
cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.
- Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.
- Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới
dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.
- Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã.
- Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã.
- Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã.
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã.
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
- Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự
tổng hợp prôtêin ở tế bào chất.


2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất,
bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của
các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
3. Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn
gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.
4. Phát triển năng lực
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,
trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã
di truyền và quá trình nhân đôi AND.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình
học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
2


- Phương tiện, thiết bị dạy học:

- Các hình ảnh, video minh họa
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
Ôn tập kiến thức về ADN ở lớp 10
Học bài và về nhà chuẩn bị trả lời các câu hỏi do giáo viên cung cấp,Tìm kiếm các thông tin
và hình ảnh liên quan đến chuyên đề.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thuyết trình giảng giải
- Thảo luận nhóm
* Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua bài học
Mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
-Nêu được khái
I. Gen
niệm thế nào là gen
cấu trúc.
- Lấy được một số ví
dụ về gen cấu trúc
- Nêu được khái - Giải thích được - Vận dụng lý - Vận dụng lý
II. Mã di niệm thế nào là mã tại sao mã di thuyết về mã di thuyết về mã di
truyền
di truyền
truyền là mã bộ truyền để giải một truyền để giải
- Nêu được đặc điểm ba
số bài tập đơn một số bài tập
của mã di truyền

giản
phức tạp
III. Quá - Nêu được các bước - Nêu được các - Giải thích được - Vận dụng lý
trình nhân trong quá trình nhân yếu tố và vai trò tại sao trong quá thuyết về quá
đôi ADN
đôi ADN
của các yếu tố trình tổng hợp trình nhân đôi
tham gia vào quá ADN một mạch ADN để giải một
trình nhân đôi được tổng hợp số bài tập
ADN
liên tục còn một
mạch được tổng
hợp ngắt quảng
* Hệ thống câu hỏi và bài tập
1. Gen là gi ? cho ví dụ minh họa. ( câu hỏi nhận biết)
2. Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN.
Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN. ( câu hỏi thông hiểu).
3. Mã di truyền có đặc điểm gì ? ( câu hỏi nhận biết)
4. Hãy giải thích tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng
hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn ? ( câu hỏi vận dụng)
5. Giả sử bộ ba mã hóa trên mARN là 3’UAX5’ thì bộ ba đối mã của nó là:
A. 3’ AUG 5’ B. 5’ AUG 3’
C. 3’ GUA 5’
D. Cả b và c
* Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua bài học
Mức độ nhận thức
Nội
dung
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng cao
- Nêu được khái - Hiểu được cấu - Vận dụng lý
- Vận dụng lý
I. Phiên niệm phiên mã
trúc và chức năng thuyết về phiên thuyết về phiên mã

- Trình bày được các của từng loại mã để làm một số để làm một số bài
giai đoạn của quá ARN.
bài tập đơn giản
tập khó
trình phiên mã
- Phân biệt được
phiên mã ở sinh
vật nhân sơ và
3


phiên mã ở sinh
vật nhân thực
-Nêu được khái niệm - Giải thích vai trò - Vận dụng kiến - Vận dụng kiến
II. Dịch dịch mã
của các yếu tố thức dịch mã để thức dịch mã để giải

- Nêu được các bước tham gia vào quá giải một số bài tập một số bài tập khó
trình dịch mã
đơn giản
* Hệ thống câu hỏi và bài tập
1.Thế nào là phiên mã ? ( Câu hỏi nhận biết)
2.Quá trình dịch mã ở riboxom diễn ra như thế nào ? ( Câu hỏi thông hiểu)

3.Một đoạn gen có trình tự các nucleootit như sau :
3’ XGA GAA TTT XGA 5’
5’ GXT XTT AAA GXT 3’
A.Hãy xác định trình tự các axits amjn trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên.
( Vận dụng)
B.Một đoạn phân tử ADN có trình tự axit amin như sau :
- lowxxin- alanin- valin- lizinC.Hãy xác định trình tự các cặp nu trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn
protein đó. ( Vận dụng cao)
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết được gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Phương thức tổ chức: làm việc nhóm, cá nhân
- kết quả mong đợi hoạt động: Học sinh trả lời được các câu hỏi giáo viên
3. Hình thành kiến thức
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Gen
I. GEN
10 - Mục tiêu:
1. Khái niệm:
+Nêu được khái niệm thế nào là gen cấu trúc.
Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông
+Lấy được một số ví dụ về gen cấu trúc
tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hoặc một
- Phương thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá phân tử ARN.
nhân
2.Cấu trúc chung của gen:
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung kiến thức

- Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều có
GV: Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển khái cấu trúc gồm 3 vùng :
niêm gen
+ Vùng điều hoà
GV: Ví dụ:
+ Vùng mã hoá
- Gen hemôglôbin anpha là gen mã hoá chuỗi + Vùng kết thúc
pôlipeptit anphagóp phần tạo nên phân tử Hb
trong tế bào hồng cầu
- Gen tARN mã hoá cho ARN vận chuyển ...
H1: Gen là gì?
HS: Nghiên cứu đọc nội dung mục I SGK trả lời
câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.
GDMT : có rất nhiều loại gen như : gen điều
hoà, gen cấu trúc.... Từ đó chứng tỏ sự đa dạng
di truyền của sinh giới.
20 Hoạt động 2. Mã di truyền
II- MÃ DI TRUYỀN:
- Mục tiêu:
- Mã di truyền chính là trình tự các Nu trong
+ Nêu được khái niệm thế nào là mã di truyền
gen qui định trình tự các aa trong phân tử pr.
4


+ Nêu được đặc điểm của mã di truyền
- Phương thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá
nhân
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung kiến thức

GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu mục II
H3: thế nào là mã di truyền ?
H4:Có bao nhiêu bộ ba mã hoá?
- GV đưa ra các giả thiết về mã bộ 1, 2, …
nhưng đều không thoả mãn đủ số 20 aa… để hs
đưa ra kết luận.
H5: Tại sao mã di truyền lại là mã bộ 3?
H6: Mã di truyền có đặc điểm gì?
HS: Nghiên cứu đọc nội dung mục II SGK trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận. Hướng dẫn
cho học sinh cách sử dụng bảng mã di truyền
tron
30

Hoạt động 3. Qúa trình nhân đôi ADN
- Mục tiêu: Nêu được các bước trong quá trình
nhân đôi ADN
- Phương thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá
nhân
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung kiến thức
GV: Quan sát hình 1.2 và cho biết
H7: quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra chủ
yếu ở thành phần nào trong tê bào? Trong điều
kiện nào?
H8: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
H9: Những thành phần nào tham gia quá trình
nhân đôi ADN ?
H10: Nêu các giai chính của quá trình tự sao
ADN?

H11: Mạch nào được tổng hợp liên tục, mạch
nào từng đoạn?
H12: Nêu kết quả và ý nghĩa tự nhân đôi ADN?
HS: Nghiên cứu đọc nội dung mục III SGK trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.

Hoạt động 3. Phiên mã
- Mục tiêu:

- Mã di truyền là mã bộ 3: Cứ 3 Nu đứng liền
nhau mã hoá một aa hoặc làm nhiệm vụ kết
thúc chuỗi pôlipeptit
- Tất cả có 64 bộ 3 ,trong đó Có 3 bộ ba kết
thúc (UAA, UAG, UGA) và bộ ba AUG vừa là
mã mở đầu, vừa mã hoá cho Mêtiônin (hoặc
foocmin-mêtiônin)
Đặc điểm của mã di truyền
-Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ 1 điểm,
liên tục từng bộ ba nucleotit, không chồng gối
nhau.
- Có tính đặc hiệu – một bộ ba chỉ mã hoá cho
1 loại axit amin.
- Có tính thoái hoá – nhiều bộ ba khác nhau mã
hoá cho một loại axit amin.
- Có tính phổ biến – các loài SV có chung bộ
ba mã di truyền.
III- QÚA TRÌNH NHÂN ĐỘI ADN ( tái bản
ADN):
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên

tắc bổ sung và bán bảo tồn
Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND. Nhờ các
enzim tháo xoắn , hai mạch đơn của pt ADN
tách nhau dần để lộ ra hai mạch khuôn
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
Enzim ADN-pôlimegaza sử dụng một mạch
khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó khuôn
A khuôn liên kết với T& G luôn liên kết với
X(nguyên tắc bổ sung)
Vì ADN-pôlimeraza chỉ tập hợp mạch theo
chiều 5’- 3’ nên trên mặt khuôn 3’ – 5’ mạch
bổ sung đuợc tổng hợp liên tục còn trên mặt
khuôn 5’ – 3’ mạch bổ sung được tổng hợp
ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn
Okazaki) sau đó các đoạn Okazaki được nối lại
với nhau nhờ enzim mới
Bước3:hai phân tư ADN được tạo thành.
Trong mỗi phân tư ADN được tạo thành một
mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia của
ADN ban đầu, nhờ đó hai phân tử ADN con
được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống
ADN mẹ.
* Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ qua 1 lần tự
sao cho ra 2 phân tử ADN con.
* Ý nghĩa: là cơ sở cho NST tự nhân đôi, giúp
bộ NST của loài giữ vững tính đặc trưng và ổn
định.
IV. PHIÊN MÃ
Qúa trình tổng hợp ARN trên mach khuôn
5



10

15

+ Nêu được khái niệm phiên mã
+ Hiểu được cấu trúc và chức năng của từng loại
ARN
+ Trình bày được các giai đoạn của quá trình
phiên mã
- Phương thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá
nhân
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn HS quan sát cấu trúc từng loại
ARN.
H1: Mô tả cấu trúc và chức năng từng loại
ARN?
GV: Nhận xét chốt lại. giải thích phiên mã chính
là quá trình tổng hợp ARN từ ADN.
GV: Hướng dẫn HS quan sát H2.2 sơ đồ khái
quát quá trình phiên mã.
H2: Hãy cho biết những thành phần nào tham
gia vào quá trình phiên mã?
H3: ARN được tạo ra trên khuôn mẫu nào?
H4: E nào tham gia vào quá trình phiên mã?
H5: Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN?
H6: Các RiNu trong môi trường liên kết với
mạch gốc theo nguyên tắc nào?
H7: Kết quả của quá trình phiên mã là gì?

H8: Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã:
HS: Nghiên cứu đọc nội dung SGK trả lời câu
hỏi.
GV: Nhận xét chốt lại

Hoạt động 4. Dịch mã
- Mục tiêu:
+Nêu được khái niệm dịch mã
+ Nêu được các bước
- Phương thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá
nhân
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung kiến thức
GV: Giới thiêu dịch mã chia làm 2 giai đoạn
GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ cơ chế dịch
mã.
H9: Qúa trình tổng hợp cá những thành phần
nào tham gia?
H10: aa được hoạt hoá nhờ gắn vào hợp chất
nào?
H11: mARN từ nhân vào tế bào chất kết hợp với
Ri ở vị trí nào?
H12: tARN mang aa thứ mấy tiến vào vị trí đầu
tiên của Ri? Liên kết nào được tạo thành?
H13: Sự chuyển vị của Ri đến khi nào kết thúc?

của ADN gọi là quá trình phiên mã.
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
- ARN thông tin (mARN) có cấu tạo mạch
thẳng, được làm khuôn trong quá trình dịch mã
ở ribôxôm. ở đầu 5’ có trình tự Nu đặc hiệu,

sau khi tổng hợp xong, mARN được các E
phân huỷ
- ARN vận chuyển (tARN) có chức năng mang
aa tới ribôxôm. mỗi tARN đều có một bộ 3 đối
mã đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung
với côđon tương ứng trên mARN
ARN
ribôxôm
(rARN) kết hợp với Pr tạo nên ribôxôm, mỗi
Ri gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng lẻ trong tế
bào chất. chỉ khi tổng hợp Pr chung mới liên
kết với nhau.
2. Cơ chế phiên mã
- Trong quá trình phiên mã, trước hết là E
ARN pôlimêaza bám vào vùng điều hoà làm
gen tháo xoắn lộ ra mạch mã gốc có chiều 3 ’ –
5’.
- Sau đó, ARN polimêraza trượt dọc theo
mạch mã gốc tren gen có chiều 3’ – 5’ tổng hợp
nên phân tử ARN theo nguyên tăc bổ sung (A
– U và T – A, G –X và ngược lại) theo chiều 5’
– 3’. Khi E di chuyển đến cuối gen gặp tính
hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử
mARN thông tin vừa tổng hợp được giải
phóng. Vùng nào trên gen vừa sao mã xong thì
2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
V. DỊCH MÃ
Là quá trình tổng hợp pr
1. hoạt hoá aa: Trong tế bào chất nhờ 1 loại E
đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi aa được hoạ

hoá và gắn với tARN nặn chuyển tạo nên phức
hợp aa – tARN.
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với
mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu, nằm gần
côđon mở đầu Met – tARN(UAX) bổ sung
chính xác với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN. tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp
tạo nên Ri hoàn chỉnh tổng hợp chuỗi
pôlipeptit.
- Kép dài chuỗi pôlipeptit: côđon thứ 2 trên
mARN (GAA) bổ sung với anticônin của phức
hợp Glu – tARN (XUU), sau đó aa Met và Glu
tạo liên kết peptit giữa chúng. Ribôxôm dịch đi
1 côđon trên mARN để đỡ phức hợp côđon –
anticôđon tiếp theo cho đến khi aa thứ 3 (Arg)
6


H14: Sau khi được tổng hợp có những hiện
tượng nào xảy ra ở chuỗi pôlipeptit?
HS: Nghiên cứu đọc nội dung SGK trả lời câu
hỏi.
30
GV: Nhận xét chốt lại nêu ra mối quan hệ của
ba quá trình trên.

gắn với aa thứ 2 (Glu) bằng liên kết peptit.
Ribôxôm dịch đi 1 côđon trên mARN và cứ
tiếp tục như vậy đến cuối mARN.

- Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc
trên mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn
tất. nhờ 1 loại E đặc hiệu , aa mở đầu được cắt
khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp, tiếp tục
hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành pr
có tính sinh học.
Tóm lại:
ADN
mARN
Prôtêin
Tính trạng

3. Hoạt động luyện tập (5p)
- Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
- Phương thức tổ chức hoạt động:
+GV yêu cầu cả lớp thực hiện làm bài tập, lấy 5 bài nhanh nhất chấm lấy điểm.
+HS làm bài, nộp bài.
+GV chấm, đánh giá cho điểm.
+Phát bài tập trắc nghiệm phô tô ở phần IV học sinh về nhà làm
- Kết quả mong đợi: HS làm được bài tập.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng(15p)
- Mục tiêu: HS liên hệ kiến thức đôi của ADN, để giải bài tập
- Phương thức tổ chức hoạt động:
Dạng 1: Xác định số đợt tự nhân đôi của ADN
+ Gọi k là số đợt tự nhân đôi từ một phân tử ADN (gen) ban đầu:
k
Số phân tử ADN con được tạo ra ở đợt nhân đôi cuối cùng là: 2 .
+ Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo ra số lượng phân tử ADN tương đương là
k
2 – 1.

k
+ Số phân tử ADN hoàn toàn mới ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là 2 – 2.
k
+Số mạch mới hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường 2(2 – 1).
Bài tập 1: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112
mạch polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự
nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Giải
Số mạch mới hoàn toàn: 2(2k – 1)
8 .2(2k – 1) = 112 => k = 3 =>
Bài tập 2: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli
này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 32
B. 30
C. 16
D. 8
Dạng 2: Xác định số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho phân tử và cho từng loại
nuclêôtit của ADN (gen) tự nhân đôi k lần.
Bước 1: xác định số lượng nuclêôtit cả phân tử và từng loại nuclêôtit của gen ban đầu
(áp dụng các dạng bài tập về cấu trúc ADN)
7


Bước 2: xác định số lần nhân đôi của gen.
Bước 3: áp dụng công thức:

k
Nmôi trường = N(2 – 1).
k
Amôi trường = Tmôi trường = A(2 – 1).
k
Gmôi trường = Xmôi trường = G(2 – 1).
A + G = 20% ; T + X = 80% Đáp án A.
Bài tập1: Trên 1 mạch đơn của gen có số nu loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Khi gen
nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nu mỗi loại là :
A. A = T = 90 ; G = X = 200.
B. A = T = 180 ; G = X = 400.
C. A = T = 630 ; G = X = 1400.
D. A = T = 270 ; G = X = 600.
Giải
Bài tập 2: Một gen có chiều dài 5100A0, khi tế bào mang gen này trải qua 5 lần phân bào liên
tiếp, môi trường cung cấp số nuclêôtit tự do là:
A. 46500.
B. 3000.
Giải
N = 2L/3,4 = 2. 5100/3,4 = 3000 Nu
Nmôi trường = 3000 (25 – 1) = 93000

C. 93000.

D. 9000.

Đáp án C.
- Kết quả mong đợi: HS làm được bài tập

8



Baì 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
………***………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này HS phải
- Nêu được các cấp độ điều hoà hoạt động của gen.
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen qua opêron ở sinh vật nhân sơ.
- Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
2. Kĩ năng
Quan sát, so sánh, khái quát quá, tư duy toán học
3. Thái độ
Giải thích được các hiên tượng thực tế, làm cho HS yêu thích môn học.
II. NHỮNG NĂNG LƯC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,
trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã
di truyền và quá trình nhân đôi AND.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình
học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan đàm thoại tìm tòi, vấn đáp gợi mỡ.
- Nghiên cứu SGK hoạt động nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: H3,1, H3.2a, H3.2b SGK
2. Học sinh chuẩn bị: Soạn bài trước, SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp (1P)
2. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết được cơ chế điều hòa hoạt động của gen
- Phương thức tổ chức: làm việc nhóm, cá nhân
- kết quả mong đợi hoạt động: Học sinh trả lời được các câu hỏi giáo viên
3. Hoạt động hình thành kiến thức
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG 1
10P HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
GV: Giới thiệu về lịch sử phát
- Khái niệm: điều hoà hoạt động hiên điều hoà gen.
của gen chính là điều hoà lượng H1:Thế nào là điều hoà hoạt
TL:điều hoà hoạt động của
sản phẩm của gen được tạo ra, động của gen là gì?
gen chính là điều hoà lượng
9


giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp
prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết.
- Trong cơ thể điều hoà hoạt động
của gen xảy ra ở nhiều cấp độ: cấp

ADN, phiên mã, dịch mã, sau dịch
mã.
II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN

1. Mô hình cấu trúc của opêron
25p lac
- KN: tren phân tử ADN của vi
khuẩn, gen cấu trúc có liên quan
về chức năng thường được phân
bố liền nhau thành từng cụm và có
chung một cơ chế điều hoà gọi là
opêron.
- Cấu trúc của opêron lac:
+ Cụm gen cấu trúc Z, Y, A quy
đinh tổng hợp các E tham gia vào
phản ứng phân giải đường lactôzơ
có trong môi trường để cung cấp
năng lượng cho tế bào.
+ Vùng vận hành O (operatô) là
trình tự Nu đặc biệt, nơi liên két
với Pr ức chế làm ngân cản quá
trình phiên mã của gen cấu trúc.
+ Vùng khởi động P (promoter),
nơi mà ARN pôlimzara bám vào
và khởi đầu phiên mã.
+ Gen điều hoà R khi hoạt động
tổng hợp nên Pr ức chế. Pr tê in
này có khả năng liên kết với vùng
vận hành dẫn đến ngăn cản cho

quá trình phiên mã.
2. Điều hoà hoạt động của
opêron lac
- Khi môi truờng không có
lactôzơ: Gen điều hoà R qui định
tổng hợp Pr ức chế. Pr này liên kết
với vùng vận hành ngăn cản quá
trình phiên mã làm cho các gen
cấu trúc không hoạt động.
- Khi môi truờng có lactôzơ: một
số lactôzơ LK với Pr ức chế làm
biến đổi cấu trúc không gian 3
chiều của nó làm cho Pr ức chế
không LK được với vùng vận
hành, do đoa ARN pôlimêzara LK
với vùng khởi động tiến hành

H2: Điều hoà hoạt động của
gen xảy ra tại thời điểm nào của
gen?
GV: Nhận xét chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hướng dẫn HS quan sát
H3.1 SGK?
H3: Mô tả cấu trúc của opêron
lac ?
H4: Nêu vai trò của từng thành
phần?

H3: Opêron là gì?


GV: Nhận xét chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 3
GV:Hướng dẫn HS quan sát
H3.2 SGK?
H4: Mô tả hoạt động của

sản phẩm của gen được tạo
ra, giúp tế bào điều chỉnh sự
tổng hợp prôtêin cần thiết vào
lúc cần thiết.
TL:Trong cơ thể điều hoà
hoạt động của gen xảy ra ở
nhiều cấp độ: cấp ADN,
phiên mã, dịch mã, sau dịch
mã.
HS: Quan sát thảo luận
TL:- Cụm gen cấu trúc Z, Y,
A
- Vùng vận hành O
- Vùng khởi động P
TL:+ Cụm gen cấu trúc quy
đinh tổng hợp các E tham gia
vào phản ứng phân giải
đường lactôzơ có trong môi
trường để cung cấp năng
lượng cho tế bào.
+ Vùng vận hành O (operatô)
là trình tự Nu đặc biệt, nơi
liên két với Pr ức chế làm

ngân cản quá trình phiên mã
của gen cấu trúc.
+ Vùng khởi động P
(promoter), nơi mà ARN
pôlimzara bám vào và khởi
đầu phiên mã.
+ Gen điều hoà R khi hoạt
động tổng hợp nên Pr ức chế.
Pr tê in này có khả năng liên
kết với vùng vận hành dẫn
đến ngăn cản cho quá trình
phiên mã
TL:trên phân tử ADN của vi
khuẩn, gen cấu trúc có liên
quan về chức năng thường
được phân bố liền nhau thành
từng cụm và có chung một cơ
chế điều hoà gọi là opêron.
HS: Thảo luận nhóm
TL:Khi môi truờng không có
lactôzơ: Gen điều hoà R qui
10


phiên mã

opêron lac khi môi trường
không có lactôzơ?

định tổng hợp Pr ức chế. Pr

này liên kết với vùng vận
hành ngăn cản quá trình phiên
mã làm cho các gen cấu trúc
không hoạt động.

GV: Nhận xét và giải thích
HOẠT ĐỘNG 4
GV:Hướng dẫn HS quan sát
HS: Quan sát thảo luận
H3.3 SGK?
H5:Mô tả hoạt động của opêron TL:một số lactôzơ LK với Pr
lac khi môi trường có lactôzơ?
ức chế làm biến đổi cấu trúc
không gian 3 chiều của nó
làm cho Pr ức chế không LK
được với vùng vận hành, do
đoa ARN pôlimêzara LK với
GV:Nhận xét, giải thích và chốt vùng khởi động tiến hành
lại
phiên mã
4. CỦNG CỐ(4P)
4.1.Điều hòa hoạt dộng của gen là:
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
B.Giúp tb tổng hợp loại pooleia cần thiết trong đời sống
C.Điều hòa hoạt động sống cửa cơ thể
D. Cả A,B đều đúng
4.2.Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã là
A. vùng điều hòa.
B. vùng mã hóa.

C. vùng điều hòa và vùng mã hóa.
D. vùng kết thúc.
4.3.Trong cơ thể điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật sơ, vai trò của gen điều hoà là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza
B. Mang thông tin qui định prôtêin điều hoà
C. Mang thông tin qui định enzim ARN pôlimêraza
D. Nơi liên kết với Pr điều hoà
5. BÀI VỀ NHÀ(1p)
-Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK
-Chuẩn bị bài 4

11


BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
……***……
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cẩn phải
- Nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biến, thể đột
biến và phân biệt được các dạng đột biến gen.
- Phân biệt rõ tác nhân gây ra đột biến và cách thức tác động
- Nêu được cơ chế của đột biến gen và hậu quả của đột biến gen
2. Kĩ năng
Hình thành kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát và so sánh
3. Thái độ
Có những kiến thức về liên kết gen và hoán vị gen vận dụng giải bài tập, giải thích được một
số hiện tượng tự nhiên.
II. NHỮNG NĂNG LƯC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,
trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình
học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan đàm thoại tìm tòi, vấn đáp gợi mỡ.
- Nghiên cứu SGK hoạt động nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Tranh phóng to H4.1SGK và tài liệu đột biến gen ở động vật thực vật và người. sơ đồ
cơ chế biểu hiện đột biến gen.
- HS : SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà
V.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp (kiểm tra SGK)1P
2. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết được cơ chế đột biến gen
- Phương thức tổ chức: làm việc nhóm, cá nhân
1. Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.(Câu
hỏi nhận biết)
2. Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen. (Câu hỏi nhận biết)
3. Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (câu hỏi thông hiểu)
4. Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen. (Câu hỏi thông hiểu)
- kết quả mong đợi hoạt động: Học sinh trả lời được các câu hỏi giáo viên
3. Hoạt động hình thành kiến thức

12



TG
5p

NỘI DUNG
I/ KHÁI NIỆM VÀ CÁC
DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
1. Khái niệm:
Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen, xảy ra
tại 1 điểm nào đó trên ADN,
liên quan đến 1 hay nhiều cặp
Nu.
.Thể đột biến : là những cá thể
mang đột biến dã biểu hiện ra
kiểu hình

2. Các dạng đột biến gen
a. Đột biến thay thế 1 cặp Nu
Một cặp Nu trong gen được
thay thế bằng 1 cặp Nu khác,
làm thay đổi trình tự aa và làm
thay đổi chức năng của Pr.
b. Đột biến thêm hoặc mất 1
cặp Nu
Dẫn đến mã di truyền bị đọc sai
kể từ vị trí xảy ra đột biến
làm thay đổi trình tự aa và làm
thay đổi chức năng của Pr.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ

CHẾ PHÁT SINH ĐỘT
BIẾN GEN
20p 1. Nguyên nhân
- Tác nhân bên ngoài : tia
phóng xạ, tử ngoại, sốc nhiệt,
chất hoá học
- Tác nhân bên ngoài: do loạn
quá trình sinh lí, hoá sinh trong
tế bào.
2. Cơ chế phát sinh đột biến
gen
a. Sự kết cặp không đúng
trong nhân đôi ADN

HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
H Đ1:KHÁI NIỆM VÀ CÁC
DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
GV: Giảng giải đột biến xảy ra HS: Phân ra làm 6 nhóm,
ở cấp độ phân tử và tế bào.
nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời
Hỏi 1: Đột biến xảy ra ở cấp TL: Thay đổi Nu
độ phân tử có liên quan đến sự
thay đổi của các yếu tố nào?
Hỏi2: Đột biến gen là gì?
TL: Đột biến gen là những
biến đổi trong cấu trúc của gen,
xảy ra tại 1 điểm nào đó trên
ADN, liên quan đến 1 hay

nhiều cặp Nu.
GV: Bệnh bạch tạng do gen lặn
a qui định: khi Aa, AA bình
thường, aa bạch tạng. ruồi
giấm có đột biến kháng DDT
chỉ thể hiện khi môi trường có
DDT
Hỏi 3: Thể đột biến là gì?
TL: Thể đột biến : là những cá
thể mang đột biến dã biểu hiện
ra kiểu hình
GV: Chốt lại và giải thích
HĐ2:CÁC
DẠNG
ĐỘT
BIẾN GEN
GV: Hướng dẫn HS quan sát HS: Thảo luận trả lời
sơ đồ các dạng đột biến điểm.
Hỏi 4: Đột biến gen có những TL: Đột biến thay thế 1 cặp
loại nào?
Nu, đột biến thêm hoặc mất 1
cặp Nu
Hỏi 5: Trong các dạng đột biến TL: Đột biến thêm hoặc mất 1
trên dạng nào gây hậu quả lớn cặp Nu gây hậu quả nghiêm
hơn? giải thích?
trọng hơn. Vì nó làm thay đổi
cấu trúc của mARN làm xuất
hiện các côđon khác thường
làm thay đổi chức năng của Pr.
GV: Nhận xét chốt lại

HĐ3: NGUYÊN NHÂN VÀ
CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT
BIẾN GEN
GV: Nguyên nhân nào gây ra TL: - Tác nhân bên ngoài : tia
đột biến gen?
phóng xạ, tử ngoại, sốc nhiệt,
chất hoá học
- Tác nhân bên ngoài: do loạn
quá trình sinh lí, hoá sinh trong
tế bào.
GV: Hướng dẫn HS quan sát HS: Các nhóm quan sát sơ đồ
sơ đồ H4.1
và trả lời.
13


Các bazơ nitơ tồn tại ở 2 dạng
cấu trúc, có những vị trí liên
kết hiđrô bị thay đổi làm cho
chúng kết cặp không đúng
trong quá trình nhân đôi dẫn
đến phát sinh đột biến gen.
b. Tác động của các tác nhân
gây đột biến
- Tác động của các tác nhân vật
lí như là tia tử ngoại (UV) có
thể làm cho 2 bazơ timin trên
cùng 1 ADN liên kết với nhau
- Tác nhân hoá học : như 5 –
Brôm uraxin (5BU) là chất

đồng đẳng của timin gây thay
thế A – T bằng G – X.
- Tác nhân sinh học: Dưới tác
động của 1 số loại virut.

10p II. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA
CỦA ĐỘT BIẾN GEN.
1. Hậu quả của đột biến gen
Đột biến gen làm biến đổi
mARN
biến đổi cấu trúc
của Pr
làm thay đổi tính
trạng. cho nên đa số đột biến
gen thường có hạy cho cơ thể .
tuy nhiên có những đôt biến
gen là trung tính và 1 số ít
trường hợp là có lợi.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột
biến gen
a. Đối với tiến hoá
Đột biến gen làm xuất hiện các
alen khác nhau cung cấp
nguyên liệu cho quá trình tiến
hoá của sinh vật.
b. Đối với thực tiễn
Đột biến gen cung cấp nguyên
liệu cho quá trình chọn giống.

H ỏi 6 Hãy mô tả sơ đồ?


TL: Các bazơ nitơ tồn tại ở 2
dạng cấu trúc, có những vị trí
liên kết hiđrô bị thay đổi làm
cho chúng kết cặp không đúng
trong quá trình nhân đôi dẫn
đến phát sinh đột biến

GV: Hớng dẫn HS quan sát sơ
đồ H4.2
Hỏi 7 : Hãy mô tả sơ đồ?
TL: .- Tác động của các tác
nhân vật lí như là tia tử ngoại
(UV) có thể làm cho 2 bazơ
timin trên cùng 1 ADN liên kết
với nhau
- Tác nhân hoá học : như 5 –
Brôm uraxin (5BU) là chất
đồng đẳng của timin gây thay
thế A – T bằng G – X.
- Tác nhân sinh học: Dưới tác
động của 1 số loại virut.
Hỏi 8: Giải thích cơ chế phát TL: Do tác nhân gây đột biến
sinh đột biến gen?
làm đứt, gãy ADN hoặc gây sai
sót trong quá trình tự nhân đôi
ADN
GV: Kết luận giải thích và nêu
ví dụ về nhóm máu ở người
HĐ4:HẬU QUẢ VÀ Ý

NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN
GEN.
GV: Nêu ví dụ về đột biến gen HS: Nghiên cứu SGK

Hỏi 9: Đột biến gen có lợi hay TL: Đột biến gen vừa có lợi
có hại?
vừa có hại
Hỏi: Tại sao nhiều đột biến TL: Chỉ làm thay đổi 1 aa
điểm như đột biến thay thế 1 trong phân tử Pr
cặp Nu lại hầu như vô hại đối
với thể đột biến?
Hỏi 10: Đột biến gen có vai trò
như thế nào?
TL: a. Đối với tiến hoá
Đột biến gen làm xuất hiện các
alen khác nhau cung cấp
nguyên liệu cho quá trình tiến
hoá của sinh vật.
b. Đối với thực tiễn
Đột biến gen cung cấp nguyên
GV: Kết kuận và giải thích:
liệu cho quá trình chọn giống
Biết được vị trí chính xác các HS: C ác nh óm nh ân x ét
gen trên NST, biết được tần số
hoán vị giữa 2 gen nào đó tiên
đoán được tổ hợp gen mới
14


4/ C ỦNG CỐ 4p

Câu 1: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của
chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
A) Đột biến mất cặp nuclêôtít
B) Đột biến thay cặp nuclêôtít
C) Đột biến thêm cặp nuclêôtít
D) A và C đúng
Câu 2: Loại đột biến gen nào có thể di truyền qua con đường sinh sản vô tính ?
A) Đột biến giao tử
B) Đột biến tiền phôi
C) Đột biến sôma
D) A và B đúng
Câu 20 :Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:
A) Hợp tử
B) Tế bào sinh dục
C)Tế bào sinh dưỡng
D) Giao tử
Câu 6: Căn cứ vào trình tự thứ tự của các nuclêôtít trước và sau đột biến của một đoạn
gen, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến: A T T G X X T X X A A G A X T
TAA X G G A G G T T X T G A
Sau đột biến : A T T G X X T X X A A G A X T
TAA X G G AT G T T X T G A
A) Mất một cặp nuclêôtít
B) Thêm một cặp nuclêôtít
C) Thay một cặp nuclêôtít
D) Đảo vị trí một cặp nuclêôtít
5/ B ÀI VỀ NHÀ 1p
HS ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt ở cuối bài
Giải thích và viết sơ đồ lai của hiện tượng liên kết và hoán vị.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK

Chuẩn bị trước bài 12

15


Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
...........***.........
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Mô tả được hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực.
- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Nêu được nguyên nhân phát sinh, hậu quả và vai trò của mỗi dạng đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể đối với tiến hoá và chọn giống.
2. Kĩ năng
Hình thành kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát và so sánh
3. Thái độ:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng tổng hợp từ những thông tin trình bày trong sách giáo khoa và từ kết
quả của các nhóm.
II. NHỮNG NĂNG LƯC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,
trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình
học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan đàm thoại tìm tòi, vấn đáp gợi mỡ.
- Nghiên cứu SGK hoạt động nhóm
IV. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to)cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi và các dạng đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Phiếu học tập.
2. HS:
- Học bài cũ và xem lại bài 8, bài 22 Sinh học 9.
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết được NST và đột biến cấu trúc của NST
- Phương thức tổ chức: làm việc nhóm, cá nhân
1. kết Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NSt ở sinh vật nhân thực. ( Câu hỏi nhận biết)
2. Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau ? ( Câu hỏi vận dụng)
3. Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào? nêu ý nghĩa ( Câu hỏi nhận biết)
4. Tại sao phần lớn các dạng đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các
thể đột biến ? ( Câu hỏi vận dụng)
- Kết quả mong đợi hoạt động: Học sinh trả lời được các câu hỏi giáo viên
16


3. Hot ng hỡnh thnh kin thc
tg Nội dung
15 I.Hình thái và cấu trúc
p
nhiễm sắc thể:
1.Hình

thái
nhiễm
sắc thể:
8p - Kỳ giữa của nguyên
phân khi NST co ngắn
cực đại nó có hình dạng,
kích thớc đặc trng cho
loài.
- Mỗi loài có 1 bộ nhiễm
sắc thể đặc trng về số
lợng, hình thái, kích thớc
và cấu trúc.
- Trong tế bào cơ thể các
NST tồn tại thành từng
cặp tơng đồng( bộ NST
lỡng bội-2n).
- NST gồm 2 loại NST thờng, NST giới tính.
- Mỗi NST đều chứa tâm
động, 2 bên của tâm
động là cánh của NST và
tận cùng là đầu mút
7p

20
p

2.Cấu trúc siêu hiển vi
của nhiễm sắc thể:
- Một đoạn ADN( khoảng
146 cặp Nu) quấn quanh

8 ptử histôn( 13/4vòng)
nuclêôxôm
- Chuỗi nuclêôxôm (mức
xoắn 1) tạo sợi cơ bản có
đờng kính 11nm.
- Sợi cơ bản xoắn (mức
2) tạo sợi chất nhiễm sắc
có đờng kính 30nm.
- Sợi chất nhiễm sắc
xoắn mức 3 có đờng
kính 300 nm và hình
thành Crômatit có đờng
kính 700 nm.

Hoạt động gv
HĐ1:Hình thái và cấu
trúc nhiễm sắc thể:
GV: Vật chất DT ở sinh
vật nhân thực là NST
GV:Quan sát Tranh hình
5.1 SGK
H1:Em hãy mô tả hình
thái NST ?

Hoạt động hs

HS:Quan sát tranh

TL:NST trong các tế bà
không phân chia có cấu

trúc đơn hình gậy
chữ Vở kỳ giữ
nguyên phân có dạng
H2: Tâm động có chức kép.
năng gì?.
TL:Tâm động là vị tr
liên kết của NST với tho
GV: Cho hs xem bảng số phân bào.
lợng NST ở một số loài
sinh vật
H3: Bộ NST ở các loài SV
khác nhau cá giống nhau TL: Không nh ở gà là
không? cho ví dụ?
48, ở vịt 80
H4: Bộ NST của loài đợc
đặc trng bởi yếu tố TL:Mỗi loài có 1 b
nào?
nhiễm sắc thể đặc tr
ng về số lợng, hìn
thái, kích thớc và cấ
H5: SL nst ở tế bào sinh trúc
dỡng với tế bào sinh dục TL: ở tế bào sinh dỡn
khác nhau nh thế nào?
tồn tại thành từng cặp
đồng dạng. ở tế bà
GV: Nhận xét, giải thích sinh dục bằng 1/2 củ
kết luận
TB sinh dỡng
HĐ2:Cấu trúc siêu hiển
vi của nhiễm sắc thể:

GV:Quan sát Tranh hình
5.2 SGK
H6:Em hãy mô tả cấu
trúc siêu hiển vi của
NST.?
Tl: ở sinh vật nhân sơ
mỗi tế bào thờng chỉ
chứa 1 phân tử ADN
mạch kép có dạng
vòng(plasmit) và cha c
cấu trúc NST. Một đoạ
ADN( khoảng 146 cặp
Nu) quấn quanh 8 pt
H7:Cấu
tạo
của
1 histôn( 13/4vòng)
nuclêoxôm?
chuỗi nuclêôxôm
17


polinuclêôxôm?
II. Đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể:
1. Mất đoạn:
- NST bị đứt mất 1 đoạn
làm giảm số lợng gen trên
NST thờng gây chết.
- ở thực vật khi mất đoạn

nhỏ NST ít ảnh hởng
loại khỏi NST những gen
không mong muốn ở 1 số
giống cây trồng.
2. Lặp đoạn:
- Một đoạn NST đợc lặp
lại
một
hay
nhiều
lầnlàm tăng số lợng gen
trên NST.
- Tính trạng do gen lặn
quy định đợc tăng cờng
biểu hiện( có lợi hoặc có
hại).
3. Đảo đoạn:
- Một đoạn NST bị đứt
ra rồi đảo ngợc 1800 và
nối lạilàm thay đổi
trình tự gen trên NST
làm ảnh hởng đến hoạt
động của gen.
4. Chuyển đoạn:
- Sự trao đổi đoạn NST
xảy ra giữa 2 NST cùng
hoặc không cùng cặp tơng đồng làm thay
đổi kích thớc, cấu trúc
gen, nhóm gen liên kết
thờng bị giảm khả năng

sinh sản.

TL:Mỗi phân tử ADN
quấn quanh khối cầu P
chuỗi
polinuclêôxôm
GV: Nhận xét, giải thích mỗi
nuclêoxôm
gồm
kết luận
phân tử ADN chứ
HĐ3:Đột biến cấu trúc khoảng 140 cặp Nu
nhiễm sắc thể:
GV: Hớng dẫn HS đọc
mục II SGK
H8:Em hiểu thế nào là
đột biến mất đoạn NST?
Gây nên hậu quả nh thế TL: ở động vật khi mấ
nào?
đoạn NST thờng gây t
H9:Em hiểu thế nào là vong nhất là các động
đột biến lặp đoạn NST ? vật bậc cao.
gây nên hậu quả nh thế TL:Một đoạn NST đợ
nào ?
lặp lại một hay nhiều
lầnlàm tăng số lợn
gen trên NST.
- Tính trạng do gen lặn
H10: Em hiểu thế nào là quy định đợc tăng c
đột biến đảo đoạn ờng biểu hiện( có l

NST?gây nên hậu quả hoặc có hại).
nh thế nào ?
TL:Một đoạn NST b
đứt ra rồi đảo ngợ
1800 và nối lạilàm tha
H11: Em hiểu thế nào là đổi trình tự gen trên
đột biến chuyển đoạn NST làm ảnh hởn
NST?gây nên hậu quả đến hoạt động củ
nh thế nào?
gen.
TL:Sự trao đổi đoạn
NST xảy ra giữa 2 NS
cùng hoặc không cùng
GV: Nhận xét, giải thích cặp tơng đồng làm
kết luận
thay đổi kích thớc, cấ
trúc gen, nhóm gen liên
kết thờng bị giảm
khả năng sinh sản.

4. CủNG Cố (4p)
4.1: t bin no sau õy khụng lm thay i cu trỳc nhim sc th?
A. t bin d bi th
B. Mt on NST C. Lp on NST
D. o on NST
4.2.Loi t bin NST no di õy lm tng cng hoc gim thiu s biu hin ca
tớnh trng:
A.Mt on
B.o on C.Chuyn on
D.Lp on

4.4.t bin xy ra di tỏc dng ca:
A.Mt s tỏc nhõn vt lý v hoỏ hc
B.Ri lon phõn ly ca cỏc cp NST tng ng
C.Cỏc ri lon sinh lý, sinh hoỏ ni bo
18


D.A v C ỳng
4.5. Mt nuclờụxụm gm
A. mt on phõn t ADN qun 11/4 vũng quanh khi cu gm 8 phõn t histụn.
B. phõn t ADN qun 7/4 vũng quanh khi cu gm 8 phõn t histụn.
C. phõn t histụn c qun quanh bi mt on ADN di 146 cp nuclờụtit.
D. 8 phõn t histụn c qun quanh bi 7/4 vũng xon ADN di 146 cp nuclờụtit.
5. BI V NH (1p)
-Lm bi 1, 2, 3, 4 SGK
-Chun b bi 4

Bài 6. Đột biến số lợng nhiễm sắc thể
..........***........
I. MC TIấU:
1.Kiến thức
Học sinh nêu khaí niệm đột biến số lợng NST
-Học sinh trình bày đợc nguyên nhân, các dạng ,cơ chế hình thành, hậu
quả và vai trò của lệch bội
-Phân biệt tự đa bội va dị đa bội ,cơ chế hình thành đa bội
-Học sinh nêu đựoc hậu quả và vai trò của đa bội thể
2.Kỹ năng
-Phát triển năng lực quan sát , phân tích, so sánh , khái quát hoá.
-Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3.Thái độ

-Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền
-Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
II. NHNG NNG LC Cể TH PHT TRIN HC SINH
- Rốn luyn v phỏt trin nng lc t duy phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ.
- HS t ra c nhiu cõu hi v ch hc tp
- Nng lc th hin s t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t, lp.
- Nng lc trỡnh by suy ngh/ý tng; hp tỏc; qun lớ thi gian v m nhn trỏch nhim,
trong hot ng nhúm.
- Nng lc tỡm kim v x lớ thụng tin.
- Qun lớ bn thõn: Nhn thc c cỏc yu t tỏc ng n bn thõn: tỏc ng n quỏ trỡnh
hc tp nh bn bố phng tin hc tp, thy cụ
- Qun lớ nhúm: Lng nghe v phn hi tớch cc, to hng khi hc tp...
III. PHNG PHP DY HC:
- Trc quan m thoi tỡm tũi, vn ỏp gi m.
- Nghiờn cu SGK hot ng nhúm
IV. CHUN B
GV:Tranh vẽ phóng hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 SGK. Hình ảnh các dạng đột
biến số lợng NST
HS : SGK, chun b bi trc nh
V. TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc lp (1P)
2. Hot ng khi ng
19


- Mc tiờu : Giỳp hc sinh bit c t bin s lng NST
- Phng thc t chc: lm vic nhúm, cỏ nhõn
1. Nờu cỏc dng t bin a bi sinh vt lng bi v hu qu ca tng dng. ( Cõu hi
nhn bit)
2. Phõn bit t a bi v d a bi. Th no l th song nh bi ? ( Cõu hi vn dung)

3. Nờu mt s hin tng a bi thc vt ( cõu hi vn dung cao)
4. Nờu cỏc c im ca th a bi ( Cõu hi nhn bit)
- kt qu mong i hot ng: Hc sinh tr li c cỏc cõu hi giỏo viờn
3. Hot ng hỡnh thnh kin thc
tg Nội dung
Hoạt động gv
Hoạt động hs
I.Đột biến lệch bội:
HĐ1:.Đột biến lệch
20 1. Khái niệm và bội:
HS:Quan
sát
Tranh
P
phân loại:
GV:Quan
sát
Tranh hình 5.2 SGK
a)Khái niệm: số lợng hình 6.1 SGK
TL:Tồn tại thành từng
NST trong 1 hay 1 số H1:Trong tế bào sinh d- cặp tơng đồng
cặp tơng đồng khác 2 ỡng NST tồn tại nh thế
( thêm hoặc mất nào?
NST ).
GV:Nêu ví dụ ở ruồi
b)Phân loại:
giấm 2n = 18, nhng có
-Thể một:1 cặp NST khi gặp 2n =6, 2n = 7, TL:số lợng NST trong 1
mất 1 NST và bộ NST 2n = 9, gọi là đột biến hay 1 số cặp tơng
có dạng 2n-1.

lệch bội
đồng khác 2 ( thêm
-Thể ba:1 cặp NST H2: Thế nào là đột hoặc mất NST
thêm 1 NST và bộ NST biến thể lệch bội?
TL:2n -1
có dạng 2n+1.
H3: Nếu trong tế bào
sinh dỡng có 1 cặp NST
bị thiếu 1 chiếc bộ NST TL: 2n+1
là bao nhiêu?
H4: Nếu trong tế bào
sinh dỡng có 1 cặp NST
2.Cơ chế phát sinh:
thừa 1 chiếc bao nhiêu?
a)Trong giảm phân: GV: Nhận xét, chốt lại
- Do sự phân ly không HĐ2:Cơ chế phát sinh: TL:Do sự phân ly không
bình thờng của NST GV: Hớng dẫn HS đọc 2 bình thờng của NST
của 1 hay 1 số cặp kết SGK
của 1 hay 1 số cặp kết
quả tạo ra các giao tử H5:Sự không phân ly quả tạo ra các giao tử
thiếu, thừa NST(giao tử của 1 cặp NST trong GP thiếu, thừa NST(giao tử
lệch nhiễm).
sẽ tạo ra các loại giao tử lệch nhiễm).
- Các giao tử này kết có bộ NST nh thế nào?
- Các giao tử này kết hợp
hợp với giao tử bình thvới giao tử bình thờng
ờng thể lệch bội.
thể lệch bội.
b)Trong
nguyên

phân:
-Do sự phân ly không GV: SĐL
x
XX
bình thờng của các P : XY
X, Y
XX, TL: Lệch bội xảy ra trên
cặp NST trong nguyên G
O
phân hình thành tế
NST giới tính ở ngời gây
F1
?
bào lệch bội.
nên hội chứng Klaifentơ
20


-Tế bào lệch bội tiếp
tục nguyên phân1
phần cơ thể có các tế
bào bị lệch bội thể
khảm.

15
p

H6: Nếu các giao tử
không bình thờng trên (
lệch nhiễm) kết hợp với

các giao tử bình thờngHình thành bộ
NST có dạng nh thế
nào?
GV: Nhận xét, chốt lại
HĐ3:Hậu quả:
GV: Hớng dẫn HS đọc
I.3, I,4 SGK
H7: Đột biến lệch bội
gây ra hậu quả nh thế
nào?

3.Hậu quả:
-Đột biến lệch bội tuỳ
theo từng loài mà gây
ra các hậu quả khác
nhau nh: tử vong, giảm
sức sống, giảm khả
năng sinh sản
4.ý nghĩa:
- Đột biến lệch bội
cung cấp nguyên liệu H8:Đột biến lệch bội có
cho tiến hoá và trong ý nghĩa gì?
GV: Kết luận và giảI
chọn giống.
thích đột biến 3NST21
, giới tính ở ngời.(ở ngời
bệnh Đao, Tơcnơ)
còn trong chọn giống có
thể sử dụng lệch bội
để xác định vị trí của

gen trên NST
II.Đột biến đa bội:
1.Khái niệm và cơ HĐ4:.Đột biến đa bội
chế phát sinh thể tự GV: Hớng dẫn HS đọc
II.1 và H6.2 SGK. Bộ
đa bội:
a)Khái niệm: Là dạng NST của 1 loài là 2n, khi
đột biến làm tăng 1 số bộ NST tăng lên thành
nguyên lần bộ NST 3n, 4n...đột biến
đơn bội của loài và lớn H9: Đột biến thể đa bội
hơn 2n ( 3n, 4n, 5n, là gì? các dạng đột
6n...).
biến thể đa bội?
b)Cơ chế phát sinh:
-Dạng 3n là do sự kết
hợp giữa giao tử n với
giao tử 2n( giao tử lỡng H19:Quan sát tranh
bội).
hình 6.2 em hãy nêu cơ
-Dạng 4n là do sự kết chế hình thành thể
hợp giữa 2 giao tử 2n đa bội 3n, 4n.?
hoặc do sự không
phân ly của NST trong
tất cả các cặp.

XXY, Tơcnơ XO, siêu nữ
XXX (thể 3X).

TL:-Đột biến lệch bội
tuỳ theo từng loài mà

gây ra các hậu quả
khác nhau nh: tử vong,
giảm sức sống, giảm
khả năng sinh sản
TL:Đột biến lệch bội
cung cấp nguyên liệu
cho tiến hoá và trong
chọn giống.

TL:Là dạng đột biến
làm tăng 1 số nguyên
lần bộ NST đơn bội của
loài và lớn hơn 2n ( 3n,
4n, 5n, 6n...). Thể đa
bội chẵn 4n, 6n, 8n..
thể đa bội lẻ 3n, 5n,
7n...
TL:Dạng 3n là do sự kết
hợp giữa giao tử n với
giao tử 2n( giao tử lỡng
bội).
-Dạng 4n là do sự kết
hợp giữa 2 giao tử 2n
hoặc do sự không
phân ly của NST trong
tất cả các cặp

GV: Nhận xét, chốt lại
HĐ5:Khái niệm và cơ
21



2.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị
chế phát sinh thể dị đa bội:
TL:Khái niệm: Sự tăng
đa bội:
GV: Hớng dẫn HS đọc số bộ NST đơn bội của
a) Khái niệm: Sự tăng II.1 và H6.3 SGK.
2 loài khác nhau trong 1
số bộ NST đơn bội của H9: Quan sát tranh tế bào.Cơ chế hình
2 loài khác nhau trong ( hoặc xem phim) em thành:
1 tế bào.
hãy nêu khái niệm và cơ - Do hiện tợng lai xa và
b)Cơ chế hình thành: chế hình thành thể dị đa bội hoá.
- Do hiện tợng lai xa và đa bội?
TL:- ở động vật, đột
đa bội hoá.
biến đa bội thờng dây
3.Hậu quả và vai trò
chết. Cơ thể đa bội lẻ
của đột biến đa H7: Đột biến thể dị đa hầu nh không sinh sản.
bội:
bội gây ra hậu quả và ở TV có khả năng sinh d- ở động vật, đột biến vai trò nh thế nào?
ỡng
đa bội thờng dây
- Tế bào đa bội thờng
chết. Cơ thể đa bội lẻ
có số lợng ADN tăng gấp
hầu nh không sinh sản.
bội tế bào to, cơ quan

ở TV có khả năng sinh
sinh dỡng lớn, sinh trởng
dỡng
phát triển mạnh khả
- Tế bào đa bội thờng
năng chống chịu tốt...
có số lợng ADN tăng
Đột biến đa bội đóng
gấp bội tế bào to, cơ
vai trò quan trọng trong
quan sinh dỡng lớn, sinh
tiến hoá (hình thành
trởng phát triển mạnh
loài mới) và trong trồng
khả năng chống chịu GV: Nhận xét, chốt lại
trọt( tạo cây trồng năng
+Cỏ
Spartina
2n=120

tốt...
suất cao...)
- Đột biến đa bội đóng kết quả của lai xa và
vai trò quan trọng đa bội hoá giữa cỏ
trong tiến hoá (hình Châu Âu 2n=50 và cỏ
thành loài mới) và trong Châu Mĩ 2n=70.
trồng trọt( tạo cây
trồng năng suất cao...)
4. CNG C(4p)
4.1.Trong phõn bo khi cỏc nst ó nhõn ụi nhng thoi vụ sc khụng c hỡnh thnh

lm cho nst khụng phõn li s to ra
A. th d bi
B. th t bi
C. th a bi
D. th a nhim
4.2.Th a bi l
A. khụng cú kh nng sinh sn hu tớnh bỡnh thng.
B.cú kh nng sinh sn hu tớnh bỡnh thng.
C. cú hm lng AND nhiu gp 2 ln so vi th lng bi.
D. cú t bo mang b NST 2n + 1.
4.3.Th a bi trờn thc t c gp ph bin :
A.ng, thc vt bc thp
B.ng vt
C.Thc vt
D.Ging cõy n qu khụng ht
4.4.T bo ca mt loi cú 2n = 10. Xỏc nh s NST ca :
a) th mt.
b) th ba.
c) th tam bi.
d) th t bi.
5. BI V NH (1p)
22


- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Xem bài thực hành

BÀI 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG I
……..***…….
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền
- Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai
- Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen thông qua
phân tích kết quả lai
- Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua
kết quả lai
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền
3. Về thái độ:
Thấy được mức độ của các bệnh do đột biến, sự xuất hiện các sai khác trên cá thể con so với
bố mẹ không phải là nghiêm trọng,…
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
23


-Diễn giảng
-Thảo luận nhóm
-Tái hiện kiến thức cũ
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, sách gioá viên
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
3. Nội dung bài mới:(34p)
TG NỘI DUNG
HĐ GIÁO VIÊN
I. Xây dựng công thức
HOẠT ĐỘNG 1
II. Bài tập chương I

GV: Giới thiệu 1 số
Bài 1: Trình tự Nu của công thức
10 một gen
GV: Yêu cầu HS đọc
3’..TAT GGG XAT GTA bài tập chương 1 trang
ATG GGX ..5’
64
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Gọi 3 em làm bài
1,2, 3

HĐ HỌC SINH
HS: Ghi công thức vào tập
HS: Nghiên cứu bài tập ở SGK

TL:a)
3’..TAT GGG XAT GTA ATG GGX ..5’
( mạch khuôn có nghĩa của gen )
5’..ATA XXX GTA XAT TAX XXG ..3’
( mạch bổ sung )
5’..AUA XXX GUA XAU UAX XXG…
3’ ( mARN )
b.Có 18/3 = 6 codon trên mARN
c.Các bộ ba đối mã của tARN đối với
mỗi codon:
GV: Nhận xét
UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX
Bài 3 :Đoạn chuỗi HOẠT ĐỘNG 3
TL:3. Đoạn chuỗi polipeptit :
10 polipeptit

GV: Gọi 3 HS làm bài Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
Arg Gly Ser Phe Val 7, 8, 9
mARN
Asp Arg mARN, được
5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU
má hoá bởi ADN sau.
XGG 3’
AND mạch khuôn
3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA
GXX 5’
Mạch bổ sung
5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT
GV: Nhận xét
XGG 3’
Bài 6: 2n = 10. đột biến HOẠT ĐỘNG 7
TL: 6 Tối đa là 5
4
tạo ra tối đa bao nhiêu thể GV: Gọi 3 HS làm bài
ba?
7, 8, 9
GV: Nhận xét
Bài 8: Bộ NST của loài HOẠT ĐỘNG 2
TL: 8
10 có 2n = 24
GV: Gọi 3 HS làm bài a. n = 1x 12 = 12
7, 8, 9
2n = 2 x 12 = 24
3n = 3 x 12 = 36
c. Tam bội lẻ, tứ chẳn
GV: Nhận xét

d. SGK
4. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(1p)
-Xem lại các bài tập giải trên lớp
24


-Xem bi 9 SGK

Bài 7: THực hành: quan sát các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc
thể trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời
I. MC TIấU
1. Kin thc
- Xỏc nh c 1 s dng t bin NST trờn cỏc tiờu bn NST c nh.
2. K nng
- Rốn luyn k nng lm tiờu bn NST v xỏc nh s lng NST di kớnh hin vi.
- Quan sỏt c cỏc cp NST tng ng ca ngi trờn nh chup.
3. Thỏi
- Gi gỡn cỏc trang thit b thớ nghim v an ton trong khi lm thc hnh.
II. NHNG NNG LC Cể TH PHT TRIN HC SINH
a/ Nng lc kin thc:
- HS xỏc nh c muc tiờu hc tp ch l gỡ
- HS t bit lm tiờu bn NST
b/ Nng lc sng:
- Nng lc th hin s t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t, lp.
- Nng lc trỡnh by suy ngh/ý tng; hp tỏc; qun lớ thi gian v m nhn trỏch nhim,
trong hot ng nhúm.
- Nng lc tỡm kim v x lớ thụng tin.
25



×