Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Ứng dụng mô hình VAR để nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 92 trang )

.LỜI CÁM ƠN
Đƣợc sự cho phép của khoa Tài chính – Ngân hàng và sự đồng ý của giáo
viên hƣớng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc, em đã thực hiện đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp của mình là: “Ứng dụng mô hình VAR để nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ
giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam”. Bài khóa luận này đƣợc
hoàn thành ngoài kết quả có đƣợc từ sự rèn luyện, học tập lâu dài trên ghế nhà
trƣờng mà còn có sự quan tâm, tạo điều kiện của Khoa và sự giúp đỡ của giáo viên
hƣớng dẫn trong suốt thời gian thực tập và làm khóa luận.
Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Khoa Tài chính – Ngân hàng đã
tạo điều kiện cho em đƣợc đăng ký thực tập tại Khoa trong khoảng thời gian diễn ra
thực tập cuối khóa và làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời
cám ơn chân thành đến cô Trần Thị Bích Ngọc đã tận tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa bài
khóa luận cho em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành bài khóa
luận của mình một cách tốt nhất có thể.
Do có những hạn chế về thời gian thực hiện đề tài khóa luận cũng nhƣ kiến
thức chuyên môn nên bài khóa luận này của em không thể tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong đƣợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo.
Em xin chân thành cám ơn!

i


i
Đạ
ng
ườ
Tr

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài “Ứng dụng mô hình VAR để nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối



đoái và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam” là một đề tài nghiên cứu thuộc
lĩnh vực Tài chính quốc tế. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu là sử dụng mô hình VAR
để lƣợng hóa mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và cán
cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 1998 đến quý 1 năm
2015. Cụ thể gồm 3 mô hình đƣợc xây dựng nhƣ sau: Mô hình 1(mối quan hệ giữa
tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và cán cân tổng thể - đại diện cho cán

cK
họ

cân thanh toán quốc tế), mô hình 2 (mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song
phƣơng VND/USD và cán cân thƣơng mại), mô hình 3 (mối quan hệ giữa tỷ giá hối
đoái thực song phƣơng VND/USD và cán cân tài chính). Dữ liệu của các biến đƣa
vào trong các mô hình đƣợc lấy theo quý, thời gian từ quý 1/1998 đến quý 1/2015.
Phƣơng pháp luận trong đề tài đƣợc thực hiện theo nguyên tắc kế thừa và làm sáng

inh

tỏ các vấn đề cần giải quyết trong bài.

Kết quả của mô hình VAR cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá hối
đoái thực song phƣơng và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. Cụ thể nhƣ

tế

sau: Mô hình 1 cho kết quả rằng: cán cân tổng thể tác động đến tỷ giá hối đoái, một
sự thặng dƣ trong cán cân tổng thể sẽ làm cho tỷ giá có xu hƣớng giảm đi, và sự tác
động này diễn ra không mạnh và có độ trễ nhất định. Mô hình 2: tỷ giá thực tác


Đạ

động đến cán cân thƣơng mại theo hƣớng tỷ giá tăng sẽ làm cải thiện cán cân
thƣơng mại, sự tác động này cũng diễn ra không mạnh và có độ trễ nhất định. Mô

ih

hình 3: cán cân tài chính có tác động đến tỷ giá hối đoái theo hƣớng cán cân tài
chính tăng lên sẽ tác động làm cho tỷ giá giảm đi, sự tác động này cũng có độ trễ.

ọc
Hu
ế

ii


i
Đạ
ng
ườ
Tr

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... vii


PHẦN I- MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2

cK
họ

3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................ 3
5. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................................. 3
6. Kết cấu đề tài. .......................................................................................................... 3
PHẦN II- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................5

inh

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ...............................................................5
1.1. Tỷ giá hối đoái và cơ chế tỷ giá. .......................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái. ................................................................................. 5

tế

1.1.2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa. ............................................................................... 5
1.1.2.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phƣơng. ...................................................... 5
1.1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng (NEER - Nominal Efective Exchange Rate).. 5

Đạ

1.1.3. Tỷ giá hối đoái thực. ......................................................................................... 6
1.1.3.1. Tỷ giá thực song phƣơng (RER) .................................................................... 6


ih

1.1.3.1.1 Tỷ giá thực song phƣơng trạng thái tĩnh (tại một thời điểm). ...................... 6
1.1.3.1.2. Tỷ giá thực song phƣơng trạng thái động. .................................................. 7

ọc

1.1.3.2. Tỷ giá thực đa phƣơng (REER). .................................................................... 8
1.1.4. Cơ chế tỷ giá và chính sách tỷ giá................................................................... 10
1.1.4.1. Cơ chế tỷ giá. ............................................................................................... 10

Hu

1.1.4.2. Cách phân loại cơ chế tỷ giá mới của IMF. ................................................. 11
1.1.4.3. Chính sách tỷ giá hối đoái. ........................................................................... 11
1.2. Cán cân thanh toán quốc tế. ............................................................................... 13

ế

iii


i
Đạ
ng
ườ
Tr

1.2.1. Khái niệm. ....................................................................................................... 13

1.2.2. Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế - BOP. .............................................. 13
1.2.3. Thặng dƣ và thâm hụt cán cân tổng thể. ......................................................... 15
1.3. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. ...................... 16
1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán quốc tế. ........................ 16
1.3.2. Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến tỷ giá hối đoái. ........................ 17
1.4. Cơ sở thực tiễn. .................................................................................................. 18
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc. ................................................................... 18

cK
họ

1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc. .................................................................. 19
1.5. Mô hình nghiên cứu. .......................................................................................... 21
1.5.1. Khái niệm về mô hình VAR. .......................................................................... 21
1.5.2. Điều kiện của mô hình VAR. .......................................................................... 22
1.5.3. Các kiểm định trên VAR. ................................................................................ 22
1.5.3.1. Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian. ............................................. 22

inh

1.5.3.2. Kiểm định Granger. ...................................................................................... 23
1.5.3.3. Hàm phản ứng theo phƣơng pháp Cholesky. ............................................... 24
1.5.3.4. Phân rã phƣơng sai theo phƣơng pháp Cholesky. ........................................ 24

tế

CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN
CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ .............................................................................25

Đạ


2.1. Diễn biến tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 1998 –
2015. .......................................................................................................................... 25
2.1.1. Diễn biến tỷ giá danh nghĩa song phƣơng VND/USD và chính sách điều hành

ih

tỷ giá của Việt Nam................................................................................................... 25
2.1.2. Diễn biến tỷ giá thực song phƣơng VND/USD. ............................................. 32

ọc

2.2. Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2014. . 33
2.2.1. Cán cân thƣơng mại. ....................................................................................... 33
2.2.2. Chuyển giao vãng lai một chiều. ..................................................................... 35

Hu

2.2.3. Cán cân vãng lai. ............................................................................................. 36
2.2.4. Cán cân tài chính. ............................................................................................ 38
2.2.5. Cán cân tổng thể. ............................................................................................. 42

ế

iv


i
Đạ
ng

ườ
Tr

2.3. Thực trạng mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế của
Việt Nam giai đoạn 1998 – 2014. ............................................................................. 46
2.3.1. Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến tỷ giá hối đoái ......................... 46
2.3.1.1. Tác động của cán cân tổng thể (đại diện cho cán cân thanh toán quốc tế) đến
tỷ giá hối đoái. ........................................................................................................... 46
2.3.1.2. Tác động của cán cân tài chính đến tỷ giá hối đoái. .................................... 49
2.3.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán quốc tế. ......................... 50
2.3.2.1. Tác động của tỷ giá đến cán cân thƣơng mại. .............................................. 50

cK
họ

2.3.2.2. Tác động của tỷ giá đến cán cân tài chính. .................................................. 51
2.4. Lƣợng hóa mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. .... 52
2.4.1. Biến nghiên cứu sử dụng trong mô hình. ........................................................ 52
2.4.2. Mô hình về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và
cán cân tổng thể. ........................................................................................................ 53
2.4.3. Mô hình về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và

inh

cán cân thƣơng mại. .................................................................................................. 53
2.4.4. Mô hình về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và
cán cân tài chính. ....................................................................................................... 53

tế


2.5. Thảo luận kết quả nhiên cứu. ............................................................................. 54
2.5.1. Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian. ................................................ 54

Đạ

2.5.2. Mô hình 1: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng và cán cân
tổng thể. ..................................................................................................................... 54
2.5.3. Mô hình 2: mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD và

ih

cán cân thƣơng mại. .................................................................................................. 61
2.5.4. Mô hình 3: mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân tài chính. ........ 66

ọc

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................. 73

Hu

3.1. Giải pháp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế nhằm ổn định tỷ giá. ................ 73
3.1.1. Các giải pháp cải thiện cán cân thƣơng mại. .................................................. 73
3.1.2. Giải pháp cải thiện cán cân tài chính. ............................................................. 73

ế

3.2. Điều hành chính sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. .......... 74
v



i
Đạ
ng
ườ
Tr

3.3. Phối hợp đồng bộ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô. ........................................ 74
PHẦN 3. KẾT LUẬN ...............................................................................................75
1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài ................................................................................... 75
2. Hạn chế của đề tài. ................................................................................................ 76
3. Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................... 76
PHỤ LỤC

inh

cK
họ
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế

vi


i

Đạ
ng
ườ
Tr

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Cán cân tổng thể Việt Nam 1998 – 2005..................................................... 47
Bảng 2. Cán cân tổng thể Việt Nam 2006 – 2012..................................................... 47

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

cK
họ

Biểu đồ 1. Tỷ giá danh nghĩa VND/USD từ quý 1 – 1998 đến quý 1 – 2015. .........31
Biểu đồ 2. Diễn biến tỷ giá thực song phƣơng VND/USD. ......................................32
Biểu đồ 3. Cán cân vãng lai Việt Nam ......................................................................36
Biểu đồ 4. Cán cân tài chính của Việt Nam. .............................................................39

inh

Biểu đồ 5. Cán cân tổng thể của Việt Nam. ..............................................................42
Biểu đồ 6. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng và biên độ dao động từ quý 1/2000 đến
quý 1/2015. ................................................................................................................49

tế

Biểu đồ 7. Tỷ giá thực song phƣơng VND/USD và tỷ số xuất khẩu/nhập khẩu. .....50
Biểu đồ 8. Tỷ giá danh nghĩa VND/USD trong giai đoạn 1998 – 2014. ..................51


ih

Đạ
ọc
Hu
ế

vii


i
Đạ
ng
ườ
Tr

PHẦN I- MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia hiện nay, tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ

giá đóng vai trò hết sức quan trọng vì tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ cơ
bản để nhà nƣớc điều hành nền kinh tế vĩ mô của mình. Sự biến động của tỷ giá hối
đoái sẽ tác động đến tất cả các yếu tố quan trọng của nền kinh tế. Có nhiều yếu tố
chịu ảnh hƣởng và có sự tác động qua lại với tỷ giá hối đoái nhƣ: lạm phát, lãi suất,

cK
họ


cán cân thanh toán quốc tế. Trong đó, cán cân thanh toán quốc tế sẽ phản ánh trạng
thái ngoại tệ của một nền kinh tế, sự thặng dƣ hay thâm hụt của cán cân thanh toán
quốc tế của một quốc gia là một vấn đề hết sức quan trọng và nó sẽ là tác nhân làm
thay đổi tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn. Ngân hàng nhà
nƣớc sẽ làm cho cán cân thanh toán quốc tế trở về mức cân bằng thông qua các
công cụ của mình can thiệp trên thị trƣờng ngoại hối, lúc này sẽ gây áp lực lên tỷ

inh

giá hối đoái. Và ngƣợc lại, trạng thái của cán cân thƣơng mại, sức cạnh tranh của
hàng hóa trong nƣớc khi xuất khẩu ra nƣớc ngoài, đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam
đều phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái. Phải chăng sự thâm hụt của cán cân thƣơng mại

tế

Việt Nam trong thời gian dài ngoài nguyên nhân sự yếu kém của nền sản xuất hàng
hóa trong nƣớc, sức cạnh tranh yếu của hàng hóa Việt Nam so với nƣớc ngoài thì

Đạ

còn có nguyên nhân từ một chính sách tỷ giá. Thấy đƣợc tầm quan trọng về mối
quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế nên đã chọn đề tài: “Ứng
dụng mô hình VAR để nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với cán cân

ih

thanh toán quốc tế của Việt Nam”. Với mong muốn chứng minh đƣợc mối liên hệ
giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam thông qua phân tích

ọc


và lƣợng hóa sự tác động qua lại giữa tỷ giá hối đoái thực VND/USD với cán cân
tổng thể (đại diện cho cán cân thanh toán quốc tế), rồi từ đó sẽ phân tích mối liên hệ
giữa tỷ giá hối đoái và các cán cân bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán

Hu

quốc tế. Qua đó, thấy đƣợc bộ phận nào trong cán cân thanh toán quốc tế chịu ảnh
hƣởng từ sự thay đổi của tỷ giá hối đoái và mức độ ảnh hƣởng là nhƣ thế nào? Và

ế
1


i
Đạ
ng
ườ
Tr

một sự mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế sẽ gây áp lực lên thay đổi tỷ
giá hối đoái nhƣ thế nào?
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân

thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn từ quý 1/1998 đến quý 1/2015. Để từ đó
có những kiến nghị để giúp cải thiện mối quan hệ này trong thời gian tới.
- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế


cK
họ

và mối quan hệ giữa chúng.

+ Phân tích diễn biến tỷ giá hối đoái và trạng thái cán cân thanh toán quốc tế
của Việt Nam, phân tích thực trạng mối liên hệ này tại Việt Nam giai đoạn từ quý
1/1998 đến quý 1/2015.

+ Dùng mô hình VAR để phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán


inh

cân thanh toán quốc tế. Cụ thể nhƣ sau:

Xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái (tỷ giá thực song phƣơng

VND/USD) và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (thông qua cán cân tổng


tế

thể).

Lƣợng hóa mối quan hệ giữa các cán cân bộ phận trong cán cân thanh

Đạ

toán quốc tế (cán cân thƣơng mại đại diện cho cán cân vãng lai; cán cân vốn và tài

chính) và tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD.


Kiến nghị về một chính sách tỷ giá phù hợp, các giải pháp để cải thiện

tỷ giá trong dài hạn, ổn định nền kinh tế.

ọc

3. Phạm vi nghiên cứu

ih

cán cân thanh toán quốc tế, đặc biệt là cán cân thƣơng mại. Nhằm mục tiêu ổn định

- Về không gian: mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
- Về thời gian: từ quý 1/1998 đến quý 1/2015.

Hu

quốc tế của Việt Nam.

ế
2


i
Đạ
ng
ườ

Tr

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Lý thuyết chung về tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế và mối

quan hệ giữa chúng đƣợc nghiên cứu thông qua giáo trình tài chính quốc tế, bài
nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế, giữa
tỷ giá hối đoái thực và cán cân thƣơng mại của các tác giả ở trong nƣớc theo nguyên
tắc kế thừa và chứng minh để làm sáng tỏ thêm các luận điểm của khóa luận.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu:

cK
họ

+ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD đƣợc thu thập từ trang web của tổ
chức tiền tệ thế giới IMF: www.imf.org
+ Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam và Hoa Kỳ: từ trang web www.imf.org
+ Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (BOP): từ trang web
www.imf.org

inh

- Phƣơng pháp phân tích số liệu:

+ Số liệu phân tích: là số liệu chuỗi thời gian gồm chuỗi số liệu theo quý từ
quý 1 năm 1998 đến quý 1 năm 2015 của tỷ giá hối đoái thực song phƣơng
VND/USD và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

tế


+ Mô hình nghiên cứu số liệu: VAR (Vector Autoregression).
+ Phần mềm xử lý số liệu: EVIEW 7.0.

Đạ

5. Đối tƣợng nghiên cứu.

- Tỷ giá hối đoái thực song phƣơng VND/USD.

- Phần 1. Mở đầu.
- Phần 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu.

ọc

6. Kết cấu đề tài.

ih

- Cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam.

Hu

+ Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân
thanh toán quốc tế.

ế
3



i
Đạ
ng
ườ
Tr

+ Chƣơng 2. Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh

toán quốc tế của Việt Nam.
- Phần 3. +Kết luận và một số kiến nghị.
+ Hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài.

inh

cK
họ
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
4


i
Đạ
ng
ườ

Tr

PHẦN II- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1. Tỷ giá hối đoái và cơ chế tỷ giá.
1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái giữa hai nƣớc là mức giá tại đó đồng tiền của một nƣớc có

thể biểu hiện qua đồng tiền của nƣớc khác.

cK
họ

Tỷ giá hối là tƣơng quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Tỷ giá
hối đoái một mặt nó phản ánh sức mua của đồng nội tệ, mặc khác nó thể hiện quan
hệ cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối.
1.1.2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá đƣợc sử dụng hằng ngày trong giao dịch

inh

trên thị trƣờng ngoại hối, nó chính là giá của một đồng tiền đƣợc biểu thị qua đồng
tiền khác mà chƣa đề cập đến tƣơng quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
1.1.2.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phƣơng.

tế


Tỷ giá song phƣơng là giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị qua một đồng
tiền khác mà chƣa đề cập đến chênh lệch lạm phát giữa hai nƣớc.

Đạ

1.1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng (NEER - Nominal Efective
Exchange Rate).

ih

NEER không phải là tỷ giá mà nó là một chỉ số đƣợc tính bằng cách chọn ra
một số loại ngoại tệ đặc trƣng (rổ tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình các tỷ giá danh

ọc

nghĩa của các đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tƣơng ứng.
Tỷ trọng của tỷ giá song phƣơng có thể lấy tỷ trọng thƣơng mại của nƣớc có
đồng nội tệ đem tính NEER so các nƣớc có đồng tiền trong rổ đƣợc chọn.

Hu

Gọi t = 0 là kỳ gốc, (t = 0, 1, 2,..., i) là các thời kì nghiên cứu.

E01, E02,…, E0n là tỷ giá danh nghĩa của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ thứ n

ế

trong rổ tiền tệ tại thời điểm t = 0 (kỳ gốc).

5



i
Đạ
ng
ườ
Tr

Ei1, Ei2,…, Ein là tỷ giá danh nghĩa của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ thứ n

trong rổ tiền tệ tại thời điểm t = i.
W1, w2,.., wn là tỷ trọng thƣơng mại của đồng tiền các nƣớc.
Nếu so sánh tỷ giá danh nghĩa so với kỳ gốc, ta có:
- Tại thời điểm t = 0: chỉ số tỷ giá danh nghĩa của đồng nội tệ với ngoại tệ

thứ n là e0n = E0n/E0n.

- Tại thời điểm t = i: chỉ số tỷ giá danh nghĩa của đồng nội tệ với ngoại tệ

thứ n là E1n/E0n.

cK
họ

NEER đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:


1.1.3. Tỷ giá hối đoái thực.

inh


Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá danh nghĩa đƣợc điều chỉnh bởi tƣơng quan giá
cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không nhất thiết
phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế. Nhƣ vậy,
tỷ giá hối đoái thực là một phạm trù kinh tế đặc thù và việc phân tích tỷ giá hối đoái

tế

thực là một vấn đề cần đƣợc quan tâm.

Đạ

1.1.3.1. Tỷ giá thực song phƣơng (RER)

Là tỷ giá danh nghĩa đƣợc điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa hai
quốc gia, nó là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Vì thế

ih

có thể xem tỷ giá thực là thƣớc đo sức cạnh tranh trong mậu dịch quốc tế của một
quốc gia so với quốc gia khác.

ọc

1.1.3.1.1 Tỷ giá thực song phƣơng trạng thái tĩnh (tại một thời điểm).
Tỷ giá thực trạng thái tĩnh đƣợc xác định theo công thức:

Hu

Trong đó: Er tỷ giá thực, E tỷ giá danh nghĩa, P* mức giá cả ở nƣớc ngoài


ế

bằng ngoại tệ, P là mức giá cả trong nƣớc bằng nội tệ.

6


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Với các định nghĩa này, cho ta thấy tỷ giá thực không phải là tỷ giá đích

thực mà là dạng chỉ số.
Chúng ta đi đến một số kết luận:
1. Nếu Er >1 thì VND đƣợc xem là định giá thực thấp (real undervalued),

nghĩa là nếu chuyển mỗi VND sang ngoại tệ ta chỉ mua đƣợc ít hàng hóa hơn ở
nƣớc ngoài so với mua ở trong nƣớc.
Đồng tiền định giá thực thấp sẽ tạo nên vị thế cạnh tranh thƣơng mại quốc tế

tốt hơn so với nƣớc bạn hàng, nghĩa là xuất khẩu đƣợc nhiều hơn, còn nhập khẩu thì

cK
họ

ít hơn.


2. Nếu Er <1 thì VND đƣợc xem là định giá thực cao (real overvalued),
nghĩa là nếu chuyển đổi mỗi VND sang ngoại tệ ta sẽ mua đƣợc nhiều hàng hóa hơn
ở nƣớc ngoài so với mua ở trong nƣớc.
Đồng tiền định giá thực cao sẽ làm cho vị thế cạnh tranh thƣơng mại quốc tế
kém hơn so với nƣớc bạn hàng, nghĩa là xuất khẩu thì ít, nhập khẩu thì nhiều.

inh

3. Nếu Er =1, ta nói hai đồng tiền là ngang giá sức mua (PPP-the
purchasing power parity), nghĩa là khi chuyển đổi mỗi nội tệ ra ngoại tệ ta mua
đƣợc số hàng hóa là nhƣ nhau ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.

tế

1.1.3.1.2. Tỷ giá thực song phƣơng trạng thái động.
Ở trạng thái tĩnh ta chỉ quan sát tỷ giá thực tại một thời điểm. Hơn nữa, trạng

Đạ

thái tĩnh chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, bởi vì hiện nay các quốc gia
không tính toán và và không công bố mức giá của một rổ hàng hóa nào. Thay vào

ih

đó, họ công bố chỉ số giá tiêu dùng CPI. Chính vì vậy, để tính toán và quan sát đƣợc
sự vận động của tỷ giá thực từ thời điểm này sang thời điểm khác, ta sử dụng tỷ giá
Công thức tính nhƣ sau:

ọc


thực dạng động.

+ ert0 là chỉ số tỷ giá thực thời điểm t so với thời điểm 0.

Hu

Trong đó:

ế
7


i
Đạ
ng
ườ
Tr

+ et0 là chỉ số tỷ giá danh nghĩa thời điểm t so với thời điểm 0, nghĩa là et0 =

Et/E0.

+ CPIt0* là chỉ số giá ở nƣớc ngoài tại thời điểm t so với thời điểm 0.
+ CPIt0 là chỉ số giá tiêu dùng trong nƣớc tại thời điểm t so với thời điểm 0.
Ý nghĩa của sự thay đổi tỷ giá thực:
1. Tỷ giá thực tăng, làm cho sức mua đối ngoại của VND giảm, nên ta nói

rằng VND giảm giá thực (real depreciaton). Nhƣ vậy, một đồng tiền giảm giá thực
khi sức mua đối ngoại của nó giảm từ thời điểm này sang thời điểm khác. Đồng tiền


cK
họ

giảm giá thực có tác dụng làm tăng sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế của quốc gia
này.

2. Tỷ giá thực giảm, làm cho sức mua đối ngoại của VND tăng, nên ta nói
rằng VND lên giá thực (real appreciaton). Nhƣ vậy, một đồng tiền lên giá thực khi
sức mua đối ngoại của nó tăng từ thời điểm này sang thời điểm khác. Đồng tiền lên
giá thực có tác dụng làm xói mòn sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế của quốc gia

inh

này.

3. Tỷ giá thực không đổi có tác dụng duy trì cố định sức cạnh tranh thƣơng
mại quốc tế.

tế

1.1.3.2. Tỷ giá thực đa phƣơng (REER).

Vì NEER thuộc loại tỷ giá danh nghĩa, tức chƣa đề cập đến tƣơng quan sức

Đạ

mua hàng hóa giữa nội tệ và các đồng tiền còn lại. Do đó, khi NEER thay đổi không
nhất thiết phải tác động đến cán cân thƣơng mại. Chính vì vậy, để biết đƣợc tƣơng
thực đa phƣơng (Real Effective Exchange Rate).


ih

quan sức mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại ta phải dùng đến tỷ giá

ọc

REER bằng tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm
phát ở trong nƣớc với tất các nƣớc còn lại, do đó nó phản ánh tƣơng quan sức mua
giữa nội tệ và các đồng tiền còn lại.

Hu

Tỷ giá thực đa phƣơng đƣợc tính toán để định ra giá trị thực của đồng nội tệ

so với các ngoại tệ trong rổ tiền tệ đƣợc đƣa vào tính toán. Bằng cách điều chỉnh tỷ
giá theo chênh lệch lạm phát quốc nội so với lạm phát các đối tác thƣơng mại, ta sẽ

ế
8


i
Đạ
ng
ườ
Tr

có tỷ giá thực song phƣơng với từng đồng ngoại tệ. Sau đó xác định quyền số (mức
độ ảnh hƣởng đối với tỷ giá thực thông qua tỷ trọng thƣơng mại của từng đối tác với

quốc gia có đồng tiền tính REER).
Gọi t = 0 là kỳ gốc, t = (0, 1, 2,…, i) là các thời kỳ nghiên cứu.
E10, E20,…, E0n là tỷ giá danh nghĩa song phƣơng của từng đồng nội tệ với

đồng ngoại tệ thứ n trong rổ tiền tệ tại thời điểm t = 0.
E1i, E2i,…, Eni là tỷ giá danh nghĩa song phƣơng của đồng nội tệ so với đồng

ngoại tệ thứ n trong rổ tiền tệ tại thời điểm t = i.

cK
họ

- Tại thời điểm t = i, so với kỳ gốc: chỉ số tỷ giá danh nghĩa của đồng nội tệ
so với ngoại tệ thứ n là eni = Eni/En0.

CPInt là chỉ số giá tiêu dùng của đối tác thứ n tại thời điểm t so với thời
điểm 0.

CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong nƣớc tại thời điểm t so với thời điểm 0.
- Tỷ trọng thƣơng mại:

inh

Gọi Int là kim ngạch xuất khẩu của nƣớc có đồng tiền đƣợc tính tỷ giá thực
đa phƣơng với đối tác thƣơng mại thứ n.

Gọi Ent là kim ngạch xuất khẩu của nƣớc có đồng tiền đƣợc tính tỷ giá thực

tế


đa phƣơng với đối tác thƣơng mại thứ n.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các nƣớc trong rổ tiền tệ dùng để tính



ih

Đạ

REER (Wt):

W1, w2,…, wn là tỷ trọng thƣơng mại của các đối tác.
Tỷ trọng thƣơng mại cả đối tác thứ n:



Hu

- Tỷ giá thực đa phƣơng:

ọc



ế
9


i

Đạ
ng
ườ
Tr

Khi REER lớn hơn 1, đồng nội tệ bị định giá thấp, ngƣợc lại REER nhỏ hơn

1 đồng nội tệ bị định giá cao, REER bằng 1 thì đồng nội tệ ngang giá sức mua với
rổ tiền tệ đem tính toán.
1.1.4. Cơ chế tỷ giá và chính sách tỷ giá.
1.1.4.1. Cơ chế tỷ giá.
Tính chất đa dạng của các chế độ tỷ giá phụ thuộc vào vai trò của Chính phủ

và vai trò của thị trƣờng trong việc hình thành tỷ giá. Tùy thuộc vào mức độ can

cK
họ

thiệp của Chính phủ mà tỷ giá có thể là hoàn toàn cố định, hoàn toàn thả nổi theo thị
trƣờng hay thả nổi có điều tiết. Chính vì vậy, theo mức độ can thiệp tăng dần của
Chính phủ, có thể nêu ra 3 chế độ tỷ giá đặc trƣng sau:
1. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: là chế độ trong đó tỷ giá đƣợc xác định
hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối mà không có bất cứ
sự can tiệp nào của NHTW. Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của

inh

tỷ giá là không có giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu
trên thị trƣờng ngoại hối. Chính phủ tham gia vào thị trƣờng ngoại hối với tƣ cách
là một thành viên bình thƣờng, nghĩa là chính phủ có thể mua vào hay bán ra một


tế

đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm
mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá.

Đạ

2. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: khác với chế độ tỷ giá thả nổi hàn toàn,
chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại khi NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên
thị trƣờng ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định, nhƣng

ih

NHTW không cam kết duy trì một tỷ giá cố định hay một biên độ dao động hẹp
xung quanh tỷ giá trung tâm. Chẳng hạn, NHTW không công bố và không cam kết

ọc

duy trì một mức tỷ giá cố định nào, nhƣng cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay
chỉ biến động trong một giới hạn tỷ lệ % nhất định so với ngày hôm trƣớc. Chế độ
tỷ giá thả nổi có điều tiết đƣợc xem nhƣ chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố

Hu

định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.

3. Chế độ tỷ giá cố định: là chế độ tỷ giá trong đó NHTW công bố và cam

ế


kết can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá trung tâm, trong đó

10


i
Đạ
ng
ườ
Tr

biên độ hẹp đã đƣợc định trƣớc. Nhƣ vậy, trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc
phải mua vào hay bán ra một đồng nội tệ trên thị trƣờng ngoại hối nhằm duy trì cố
định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong một biên độ hẹp đã định
trƣớc. Để tiến hành can thiệp trên thị trƣờng ngoại hối đòi hỏi NHTW phải có sẵn
nguồn dự trữ ngoại hối nhất định.
1.1.4.2. Cách phân loại cơ chế tỷ giá mới của IMF.
IMF đƣa ra hệ thống phân loại cơ chế tỷ giá mới gồm 3 nhóm cơ bản:
1. Cơ chế neo cố định (hard peg): cơ chế điển hình trên thế giới hiện nay là

cK
họ

“chuẩn tiền tệ” với các quốc gia đã từng áp dụng gồm Achentina, Estonia,
Lithuania.

2. Cơ chế neo linh hoạt: có thể chia thành:
+ Neo cố định truyền thống: trong cơ chế này tỷ giá chỉ dao động xung
quanh một biên độ hẹp, khoảng 1%.

biên độ rộng hơn.

inh

+ Theo kiểu con rắn tiền tệ: trong cơ chế này tỷ giá có thể dao động trong
3. Cơ chế thả nổi: chia thành 2 loại là thả nổi có điều tiết không công bố

tế

trƣớc và thả nổi hoàn toàn. Trong cơ chế thả nổi hoàn toàn chính sách tiền tệ độc
lập với chính sách tỷ giá. Mỹ là quốc gia điển hình trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn
toàn.

a. Khái niệm.

ih

Đạ

1.1.4.3. Chính sách tỷ giá hối đoái.

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của NHTW thông qua một chế độ tỷ
giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm

ọc

duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần
thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia.
một bộ phận chủ yếu cấu thành cán cân vãng lai. Cụ thể:


Hu

Vì chính sách tỷ giá ảnh hƣởng trực tiếp đến cán cân thƣơng mại và dịch vụ,

ế
11


i
Đạ
ng
ườ
Tr

- Với chính sách tỷ giá định giá thấp đồng nội sẽ có tác dụng thúc đẩy xuất

khẩu và hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện đƣợc cán cân vãng lai từ trạng thái thâm
hụt về trạng thái cân bằng hay thặng dƣ.
- Với chính sách tỷ giá định giá cao đồng nội tệ sẽ có tác dụng kìm hãm

xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái
thặng dự về trạng thái cân bằng hay thâm hụt.
- Với chính sách tỷ gia cân bằng sẽ có tác dụng làm cân bằng xuất khẩu và

nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân bằng.
Can thiệp tỷ giá của NHTW.

cK
họ


b.

Hành động can thiệp của NHTW đƣợc thực hiện khi xuất hiện các biến động
tỷ giá hối đoái mang tính đột biến tức thời nhằm ổn định thị trƣờng ngoại hối. Đôi
khi các can thiệp cũng cần thiết để duy trì tỷ giá hối đoái trong một vùng biên độ ẩn
nào đó theo mục tiêu chính sách của Chính phủ. Một cách tổng quát thì can thiệp

inh

của NHTW đƣợc chia làm 2 nhóm: can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp.
- Can thiệp tỷ giá trực tiếp:

+ Can thiệp vô hiệu hóa là NHTW thực hiện can thiệp lên tỷ giá hối đoái

tế

nhƣng vẫn không làm thay đổi lƣợng cung tiền trong lƣu thông bằng cách sử dụng
cùng một lúc 2 nghiệp vụ, một nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại
hối, một nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lƣợng cung tiền bị thay đổi bởi nghiệp vụ can

Đạ

thiệp tỷ giá.

+ Can thiệp không vô hiệu hóa chỉ đơn thuần là một nghiệp vụ can thiệp tỷ
- Can thiệp tỷ giá gián tiếp:

ih

giá trực tiếp và có làm thay đổi lƣợng cung tiền trong lƣu thông.


ọc

+ Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của Chính phủ: nhƣ điều chỉnh tỷ
lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM, quy định mức lãi suất trần kép
hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ, quy định trạng thái ngoại tệ đối với các

Hu

NHTM.

+ Can thiệp gián tiếp qua các rào cản của Chính phủ: lãi suất tái chiết khấu,
thuế quan, hạn ngạch, giá cả.

ế
12


i
Đạ
ng
ườ
Tr

1.2. Cán cân thanh toán quốc tế.
1.2.1. Khái niệm.
Cán cân thanh toán quốc tế (The Balance of Payments – viết tắt là BOP hay

BP) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các
giao dịch kinh tế giữa ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú trong một thời kì nhất

định, thƣờng là một năm.
1.2.2. Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế - BOP.

cK
họ

1. Tài khoản vãng lai (Current account) là thƣớc đo rộng nhất của mậu dịch
quốc tế về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia, gồm 4 thành phần sau:
a. Cán cân thƣơng mại (trade of balance): cán cân thƣơng mại còn đƣợc gọi
là cán cân hữu hình vì nó phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và
các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa, mà các hàng hóa này lại có thể quan sát
bằng mắt thƣờng khi di chuyển qua biên giới. Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu

inh

nên đƣợc ghi có (+) trong BOP, và nhập khẩu làm phát sinh khoản chi nên đƣợc ghi
nợ (-) trong BOP. Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa,
thì cán cân thƣơng mại thặng dƣ. Ngƣợc lại, khi thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi

tế

cho nhập khẩu hàng hóa, thì cán cân thƣơng mại thâm hụt.
b. Cán cân dịch vụ: bao gồm các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về

Đạ

vận tải, du lịch, bảo hiểm, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây dựng
và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú. Giống
nhƣ xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu


ih

nội tệ), nên nó đƣợc ghi vào bên có và có dấu (+), nhập khẩu dịch vụ làm phát sinh
cầu ngoại tệ (cung nội tệ), nên nó đƣợc ghi vào bên nợ và có dấu (-). Các nhân tố

ọc

ảnh hƣởng lên giá trị xuất nhập khẩu dịch vụ cũng giống nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng
lên giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa.

Hu

c. Cán cân thu nhập, bao gồm:

- Thu nhập của ngƣời lao động: là các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng và các
khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do ngƣời không cƣ trú trả cho ngƣời cƣ trú

ế
13


i
Đạ
ng
ườ
Tr

và ngƣợc lại. Các nhân tố ảnh hƣởng lên thu nhập của ngƣời lao động bao gồm: số
lƣợng và chất lƣợng (mức lƣơng) của những ngƣời lao động ở nƣớc ngoài.
- Thu nhập về đầu tƣ: là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tƣ trực tiếp, lại từ


đầu tƣ vào giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay giữa
ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú.
d. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều: bao gồm các khoản viện trợ

không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện
vật cho mục đích tiêu dùng do ngƣời không cƣ trú chuyển cho ngƣời cƣ trú và

cK
họ

ngƣợc lại. Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu
nhập giữa ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú. Các khoản thu làm phát sinh cung
ngoại tệ (cầu nội tệ) đƣợc ghi vào bên có (+) và các khoản chi làm phát sinh cầu
ngoại tệ (cung nội tệ) đƣợc ghi vào bên nợ (-).
2. Cán cân vốn và tài chính.

Cán cân vốn và tài chính đo lƣờng tất cả các giao dịch kinh tế quốc tế liên

inh

quan đến tài sản tài chính. Nó đƣợc chia làm hai khoản mục chính là tài khoản vốn
(capital account) và tài khoản tài chính (financial account).
- Tài khoản vốn đƣợc tạo ra bởi những khoản chuyển giao tài sản tài chính

tế

hoặc những giao dịch phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của những
tài sản phi sản xuất và phi tài chính. Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính


Đạ

nhƣ: chính sách kiểm soát vốn (capital control), dân số và biến động tỷ giá hối đoái.
- Tài khoản tài chính đƣợc chia làm ba phần: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(foreign direct investment – FDI), đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài (foreign porfolio

ih

investment – FPI) và các hình thức đầu tƣ khác. Yếu tố tác động đến tài khoản tài
chính là chính sách kiểm soát vốn và sự tồn tại của bộ ba bất khả thi: nếu thực hiện

ọc

việc tự do hóa dòng vốn và chính sách tiền tệ độc lập thì phải hy sinh sự ổn định của
tỷ giá hối đoái. Nếu muốn ổn định tỷ giá hối đoái và đồng thời phải thực hiện chính

Hu

sách tiền tệ độc lập thì thực hiện việc kiểm soát vốn (không cho dòng vốn tự do ra

vào). Còn nếu muốn cho dòng vốn tự do ra vào và đồng thời cũng muốn ổn định tỷ
giá hối đoái thì phải hy sinh chính sách tiền tệ độc lập, tức là NHTW phải dùng

ế
14


i
Đạ
ng

ườ
Tr

chính sách tiền tệ để can thiệp trên thị trƣờng ngoại hối để giữ cho tỷ giá hối đoái
luôn ổn định khi có biến động của dòng vốn ngoại tệ xảy ra.
3. Cán cân tổng thể.
Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn và sai sót

là bằng 0), thì cán cân tổng thể bằng tổng của cán cân vãng lai cộng với cán cân vốn
và tài chính. Trong thực tế, do có rất nhiều vấn đề phức tạp về thống kê trong quá
trình thu thập số liệu và lập BOP, do đó thƣờng phát sinh nhầm lẫn và sai sót. Do
đó, cán cân tổng thể đƣợc điều chỉnh lại bằng tổng của cán cân vãng lai, cán cân

cK
họ

vốn và tài chính và hạng mục nhầm lẫn và sai sót trong thống kê. Ta có:
Cán cân tổng thể = cán cân vãng lai + cán cân vốn và tài chính + nhầm lẫn và
sai sót.

4. Cán cân bù đắp chính thức.

Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng mục:
- Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia.

inh

- Tín dụng với IMF và các NHTW khác.
- Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán
cân thanh toán.


tế

Do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép, nên BOP luôn đƣợc cân bằng. Do đó,
tổng của cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức phải luôn bằng 0. Tức là:
cân bù đắp chính thức).

Đạ

Nhầm lẫn và sai sót = - (cán cân vãng lai + cán cân vốn và tài chính + cán

ih

1.2.3. Thặng dƣ và thâm hụt cán cân tổng thể.

Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTW trong việc tài
trọng, bởi vì:

ọc

trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. Cán cân tổng thể có ý nghĩa quan
- Nếu thặng dƣ (+), cho biết số tiền sẵn sàng để một quốc gia có thể sử dụng

Hu

để mua vào dự trữ ngoại hối.

- Nếu thâm hụt (-), nó cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng cách
bán ra dự trữ ngoại hối là nhƣ thế nào.


ế
15


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Thông thƣờng, mỗi NHTW thƣờng nắm giữ giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ

trong dự trữ ngoại hối của mình, mà chủ yếu là bằng tín phiếu kho bạc Mỹ. Dự trữ
ngoại hối thƣờng đƣợc các NHTW sử dụng vào can thiệp để mua nội tệ trong những
trƣờng hợp cần bảo vệ ngoại tệ khỏi bị giảm giá.
Mọi thâm hụt trong cán cân tổng thể phải đƣợc tài trợ bằng cách: giảm dự trữ

ngoại hối, vay IMF và các NHTW khác, tăng tài sản nợ tại các NHTW nƣớc ngoài.
Cho đến nay, khi nói đến thặng dƣ hay thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế

mà không nói rõ đó là cán cân nào thì ngƣời ta hiểu đó là thặng dƣ hay thâm hụt cán

cK
họ

cân tổng thể. Chính vì vậy, cán cân tổng thể còn đƣợc gọi là cán cân thanh toán
chính thức của quốc gia.

1.3. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế.
1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán quốc tế.


inh

Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thƣơng mại thông qua hiệu ứng
đƣờng cong J và lý thuyết co giãn.
-

Hiệu ứng đƣờng cong J: phá giá tiền tệ làm giảm giá trị đồng nội tệ so

với các ngoại tệ khác. Phá giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa kéo theo tỷ giá thực

tế

tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, qua đó giúp cải thiện cán cân
thƣơng mại. Khi tỷ giá tăng, giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngoại, giá nhập khẩu

Đạ

khi tính bằng đồng nội tệ tăng gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá tăng làm giá hàng
xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lƣợng xuất khẩu đồng thời hạn chế khối lƣợng

ih

nhập khẩu, hiện tƣợng này gọi là hiệu ứng khối lƣợng. Cán cân thƣơng mại xấu đi
hay cải thiện đều phụ thuộc vào hiệu ứng giá cả hay hiệu ứng khối lƣợng cái nào
trội hơn.

ọc

Đƣờng cong J là một đƣờng mô tả hiện tƣợng cán cân vãng lai bị xấu đi

trong ngắn hạn và chỉ cải thiện trong dài hạn. Đƣờng biểu diễn hiện tƣợng này

Hu

giống hình chữ J. Theo kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), ngƣời đã tìm ra

hiệu ứng đƣờng cong J khi phân tích cuộc phá giá đồng USD trong thời gian 1985 –
1987, thì ban đầu cán cân vãng lai bị xấu đi, sau đó khoảng 2 năm cán cân vãng lai

ế
16


i
Đạ
ng
ườ
Tr

đƣợc cải thiện. Nguyên nhân xuất hiện đƣờng cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng
giá cả có tính trội hơn hiệu ứng khối lƣợng nên làm xấu đi cán cân thƣơng mại.
Ngƣợc lại, trong dài hạn hiệu ứng khối lƣợng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm
cán cân thƣơng mại đƣợc cải thiện.
- Lý thuyết co giãn: nội dung chủ yếu của lý thuyết co giãn là phân tích hai

nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến cán cân vãng lai khi phá giá tiền tệ, đó là nhân tố
tác động làm cải thiện cán cân vãng lai và nhân tố tác động làm xấu đi cán cân vãng
lai thông qua phân tích hệ số co giãn cầu xuất khẩu và nhập khẩu đối với tỷ giá.

cK

họ

Điều kiện Marshall – Lerner chỉ ra rằng, phá giá nội tệ thành công (cải thiện cán cân
thƣơng mại) khi tổng hệ số co giãn xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 1.
- Lý thuyết theo trƣờng phái tiền tệ.
Dƣới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, một sự tăng lên về cung tín dụng trong
nƣớc sẽ làm cho cán cân thanh toán bị thâm hụt và ngƣợc lại, sự giảm sút về cung
tín dụng trong nền kinh tế sẽ làm cho cán cân thanh toán thặng dƣ. Trong khi đó,

inh

dƣới chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt, cung tín dụng trong nƣớc tăng sẽ làm cho
đồng nội tệ giảm giá và ngƣợc lại, khi cung tín dụng trong nƣớc giảm sút sẽ làm cho
đồng nội tệ tăng giá.

tế

1.3.2. Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến tỷ giá hối đoái.
- Dƣới chế độ tỷ giá hối đoái cố định: Chính phủ luôn chịu trách nhiệm đảm

Đạ

bảo sao cho cán cân thanh toán quốc tế đạt ở mức cân bằng. Nếu cán cân tổng thể
không gần bằng 0, NHTW có thể can thiệp trên thị trƣờng ngoại hối bằng cách mua
cân bằng.

ih

vào hoạt bán ra dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho cán cân thanh toán trở về trạng thái


ọc

- Dƣới chế độ tỷ giá thả nổi: NHTW không can thiệp vào tỷ giá hối đoái. Và
thực tế rằng, cán cân thanh toán không ở trạng thái cân bằng, nó sẽ tác động đến tỷ
giá theo hƣớng làm cho cán cân thanh toán trở về trạng thái cân bằng (David

Hu

K.Eiteman 2001, trg.62).

- Dƣới chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: tùy thuộc vào tình hình, điều kiện

thị trƣờng mà NHTW có thể can thiệp ở một mức độ nhất định để đảm bảo cho tỷ

ế
17


i
Đạ
ng
ườ
Tr

giá luôn ở mức nhƣ mong muốn. NHTW có thể can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng
ngoại hối hoặc can thiệp gián tiếp vào thị trƣờng, ví dụ nhƣ NHTW có thể dụng
chính sách lãi suất.

1.4. Cơ sở thực tiễn.
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.

Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế là một phạm

trù thuộc lĩnh vực tài chính quốc tế.

cK
họ

Nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Văn Tiến với đề tài “Tỷ giá thực và tác động

của nó đến cán cân thƣơng mại” cho thấy có mối liên hệ giữa tỷ giá thực và cán cân
thƣơng mại, một bộ phận quan trọng trong cán cân vãng lai, cán cân thanh toán
quốc tế. Nghiên cứu cho biết, với những quốc gia định giá đồng nội tệ thấp (tỷ giá
thực song phƣơng hay đa phƣơng lớn hơn 1), sẽ kích thích tăng trƣởng của xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu, làm cho tỷ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu đƣợc cải

inh

thiện. Nghiên cứu cho trƣờng hợp Việt Nam cũng đƣợc nhìn nhận theo khía cạnh
này, nên tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn 1999 - 2002 có ảnh hƣởng nhất định
tới cán cân thƣơng mại của Việt Nam.

tế

Nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Thƣ với đề tài “Tỷ giá hối đoái: chính sách
và tác động của nó tới hoạt động ngoại thƣơng” đã sử dụng các phƣơng pháp phân

Đạ

tích định tính và tổng hợp để xem xét tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
và nhập khẩu, theo đó nó tác động đến cán cân thƣơng mại trong giai đoạn 1991 2000. Kết quả nghiên cứu cho kết luận rằng: tác động trực tiếp của việc điều chỉnh


ih

tỷ giá đến cán cân thƣơng mại, cán cân vãng lai là rất khiêm tốn và chậm. Tuy nhiên
việc điều chỉnh tỷ giá có những tác động tích cực mang tính gián tiếp đến hoạt động

ọc

xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian này.

Nghiên cứu “Phân tích ảnh hƣởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của PGS.TS

Hu

Nguyễn Thị Quy (2008) đã tiếp cận thực nghiệm, khảo sát, điều tra và lƣợng hóa tác

động của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu, và kết quả nghiên cứu

ế

cũng chỉ ra rằng tỷ giá VND/USD có ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động xuất nhập

18


×